1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàm biến phức và trí tuệ nhân tạo

Chủ đề trong 'Toán học' bởi RandomWalker, 15/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    Hàm biến phức và trí tuệ nhân tạo

    Có bác nào thích bàn bạc tí ko ?
  2. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    KÍNH GỬI BÁC RandomWalker!
    Tôi hiểu hàm ý và một it về nội công của Bác rồi (Siêu!), Hàm biến phức là phần cơ bản cho nhiều vấn đề và rất hay; hiện nay tôi chưa biết cách nói sao cho tự nhiên, phải cần một ít thời gian chuẩn bị.
    Có câu thơ của H.Hainơ tôi thấy cũng hay xin gửi đến Bác:
    "Bông huệ trắng và bức tường cũng trắng,
    Sao bóng hoa trên tường lại đen."
    THÂN!
    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 04:15 ngày 19/10/2004
  3. RandomWalker

    RandomWalker Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/05/2003
    Bài viết:
    5.360
    Đã được thích:
    1
    em đọc bài trước của bác, lẫn bài này, ko hiểu tí tẹo nào . Thế ngoài bác lan0303 ra ko có bác nào thích hàm biến phức nữa ạ ?
  4. heroes

    heroes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2001
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    anh làm 1 bài giới thiệu trước đi, đc không ạ?
  5. Gryffondor

    Gryffondor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/09/2004
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Hàm biến phức có mấy tính chất khá thú vị. Một là nếu có đạo hàm một lần thì sẽ có đạo hàm vô hạn lần luôn. Hai là tích phân của hàm giải tích trên một đường cong không phụ thuộc vào hình dáng đường cong mà chỉ phụ thuộc vào số điểm kỳ dị nằm bên trong.
  6. pagoda

    pagoda Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/02/2002
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Hi hi, RD duoc gui cho 2 cau tho cua Haine hanh phuc the con gi.
    To vao box nay gop vui co duoc khong, ngay xua cung la thanh vien nhung cha biet viet gi vi minh cung hoi dot toan.
    Nhung ma tho thi to biet mot ti he he.
    O nhi, bong hue trang, buc tuong cugn trang, sao bong cua no in len tuong lai thanh mau den nhi ke ke. Sao hai nguoi tot lay nhau lai co the co mot cai ket cuc mau den la su chia tay duoc. Ke ke, sao nhung nguoi yeu toan, voi y dinh lam phat trien box toan ma lai ra mot dong nhu the nay ke ke
  7. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Ko làm về giải tích nhiều lắm nhưng mà đôi khi cũng gặp phải. À có bác nào làm về giải tích Fourier ko?
  8. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Toán và Thơ dưới con mắt nhà Điều Khiển Học!
    (Giáo Sư Bạch Hưng Khang và Hoàng Kiếm)
    Đầu tiên xin được nói về nơi tôi đã trích dẫn hai câu thơ:
    "Bông huệ trắng và bức tường cũng trắng,
    Sao bóng hoa trên tường lại đen." của - H.Hainơ -
    -Đây là hai câu thơ của H.Hainơ, được Giáo Sư Bạch Hưng Khang và Hoàng Kiếm giới thiệu trong ngữ cảnh mở đầu Chương số III: ?oCÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG?, trang 112, tập ?oTrí Tuệ Nhân Tạo ?" Các Phương pháp và Ứng dụng?. NXB.KHKT-1989; được Giới thiệu trong ?oTuần Tin Học 6/8 - 12/8/1990?. (Hoàn cảnh cũng khá đặc biệt vì đến 1996 Việt nam mới mở cổng INTERNET).
    -Chương số III ?oCÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG?: giới thiệu lại các khái niệm cơ bản về ?othông tin?, ?omã hoá?, ?okhông gian vectơ? ?, các lý thuyết, các thuật toán nhận dạng ứng dụng trong các lãnh vực ?oĐịa chất, Y học, Kỹ thuật, Kinh tế, Viễn thám, Trao đổi thông tin Người và Máy ?, và tiên đoán một số khã năng mà Toán Học, Điều Khiển Học sẽ giải quyết được trong tương lai?.
    Cuối cùng là: Hôm nay, 14 năm sau cái ngày ?oTuần Tin Học 6/8 - 12/8/1990?, nhân đọc được lời gọi của BÁC ?oRandomWalker? về ?oHàm biến phức?, tôi có xem lại Chương 2 Toán học: Công thức, Định nghĩa và Định lý dùng trong Kỹ thuật Điện tử (Sổ tay Kỹ sư Điện tử từ trang 31 đến trang 50, NXB-KHKT.1996 dịch từ ELECTRONICS ENGINEER?TS HANDBOOK của McGRAW HILL BOOK COMPANY), Học phần ?oToán tử Hàm Phức? của kỹ sư máy tính, phần Giải Tích Tín Hiệu ? trong Cơ Sở Lý Thuyết Truyền Tin, Lý Thuyết Điều khiển và Điều Chỉnh; đọc lại những tiên đoán của Giáo Sư Bạch Hưng Khang và Hoàng Kiếm và chứng kiến những tiên đoán đã được các nhà khoa học trên thế giới thực hiện; những người ở bên trong Việt nam đã hiện thực được nó trên Mạng Nơron Nhân tạo (Artificial Neural Networks), tôi xao xuyến trước hai câu thơ đã nêu và cảm giác thấy mình nhỏ bé, vì trước đây có những nhà khoa học lớn đã trả giá, đi tiên phong, xây dựng và nuôi dưỡng khát vọng hiểu biết, khát vọng ứng dụng Toán Học, Điều Khiển Học ? cho nhiều thế hệ sau nầy.
    (Giáo Sư Bạch Hưng Khang và Hoàng Kiếm) muốn ta lưu ý khi vận dụng "CÁC PHƯƠNG PHÁP NHẬN DẠNG" nếu không đúng sẽ lập lại câu chuyện cười và hậu quả của nó: "Bảy Ông thầy Bói Mù sờ VOI"!.
    KÍNH!
    Được lan0303 sửa chữa / chuyển vào 03:22 ngày 22/10/2004
  9. heroes

    heroes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/03/2001
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    anh lan0303 viết lúc nào cũng kó hiểu :(
  10. aivoges

    aivoges Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/11/2002
    Bài viết:
    413
    Đã được thích:
    0
    em thật, em chẳng hiểu bác viết gì cả? Short term memory của em có hạn. Thế mà bác dẫn chứng nhì nhằng, em đọc đoạn dưới quên đoạn trên Túm lại là em thấy một đống tên sách tên tài liệu + phương pháp, bác lại còn cẩn thận nêu cả số trang + năm xuất bản ra nữa. Chắc bác viết báo khoa học rất nhiều!

Chia sẻ trang này