1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hạm đội Biển Đen - Че??номо??ский Фло?,

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ALPHA3, 27/08/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. cavalryman

    cavalryman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
    Trúng 1-2 quả vào tàu chiến là quá tuyệt rồi, thứ nhất đây là vấn đề tốc độ, dàn phóng nhanh này bắn trúng trước nhiều khi có nghĩa là đối phương không còn khả năng bắn mình! Thứ hai là cái dàn phóng này nó nhẹ và không mắc tiền như pháo hạm, có thể gắn vào mấy cái tàu vớ vẩn, số lượng bù chất lượng.
  2. TuanRussia

    TuanRussia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Bài viết:
    629
    Đã được thích:
    626
    Mikoyan MiG-31 ''Foxhound''
    Crew: 1 pilot and 1 navigator/weapons officer
    Dimensions: Length 74 ft 6 ins (22.69 m); Height 20 ft 2 in (6.15 m); Wing Span 44 ft 4 in (13.46 m); Wing Area 663 ft2 (61.6 m2)
    Engines: Two Aviadvigatel D-30F6 afterburning turbofans rated at 20,944 lb (93.19 kN) dry and 34,171 lb st (152.06 kN) with afterburning
    Weights: Empty 48,115 lb (21,825 kg); Normal Take-off 90,388 lb (41,000 kg) ; Maximum Take-off 101,851 lb (46,200 kg)
    Armament: One 23-mm GSh-6-23 cannon scabbed onto the rear fuselage just behind starboard main landing gear with 260 rounds (not fitted to MiG-31M), four underwing hardpoints and four under-fuselage hardpoints (six under-fuselage hardpoints on MiG-31). Typical loadout includes four R-33/AA-9 ''Amos'' and two R-40/AA-6 ''Acrid'' or four R-60/AA-8 ''Aphid'', while the MiG-31M usually carries six R-37/AA-9 ''Amos'' and four R-77/AA-12 ''Adder''.
    Performance: Maximum level speed ''clean'' Mach 2.83 - 1,865 mph (1620 kts, 3000 km/h) - at 57,400 ft (17,500 m), Mach 1.25 - 932 mph (810 kts, 1500 km/h) - at sea level; Time to climb to 32,810 ft (10,000 m) 7 mins 45 secs; Service ceiling 67,585 ft (20,600 m); Ferry range 1,780 nm, (2050 mls, 3300 km), Mach 0.85 combat radius 648 nm (745 mls, 1200 km) unrefuelled, Mach 2.35 combat radius 388 nm, (447 mls, 720 km) , unrefuelled
    MiG-31 was the world''s first operational aircraft to use a Phased Array radar - i.e. it scans electronically rather than by moving the radar antennae physically. The Zaslon S-800 radar can track fighter-sized aircraft from 125 miles away and bigger aircraft from 250 miles away. It is claimed that several Foxhounds can link their radars and thereby simultaneously scan a much larger amount of airspace. The MiG-31 is also the first Soviet aircraft to have true "look down, shoot down" capability - essentially for intercepting low flying bombers and cruise missiles.
    The crew of the Foxhound sit in Zvezda K-36DM "zero-zero" (zero speed, zero altitude) ejection seats which have built-in massage pads to keep the crew more comfortable on long patrol missions! Another unusual feature is the way that the twin wheels on each of the main landing gear units are offset left and right from each other, so that they do not run in the same track.
    The Foxhound''s main weapon is the Vympel R-33 long range air-to-air missile. It can be guided in semi-active radar-homing mode or launched in internal guidance mode with the option of a mid-course update from the launch aircraft. The Foxhound can also use the R-40 long range missile or the R-60 and R-73 missiles. It also has an internal cannon, the six-barrel GSh-6-23 with 260 rounds.
    Several developments of the MiG-31 have been produced. The MiG-31M is an improved version of the original MiG-31 with a new radar and is capable of carrying the advanced R-37 and R-77 missiles. The ****pit has been redesigned and now features 3 multi-functional displays. The MiG-31M also has larger fuel tanks, upgraded engines and more refined aerodynamics. The MiG-31D version was designed to carry an ASAT (anti-satellite) missile. The MiG-31B was an improved version of the original with a better computer and in-flight refueling and also a new radar. The MiG-31BM is a variant with some ground attack capability. The MiG-31FE was a multi-purpose version capable of carrying most Russian air-to-ground weapons.
    - Mig 31 là máy bay chiến đấu đầu tiên trên TG được trang bị Phased Array radar. Radar Zaslon S-800 có thể track mục tiêu với RCS của fighter từ 125nm và các mục tiêu với RCS lớn hơn từ 250 dặm. Mig 31 cũng là máy bay đầu tiên của LX với khả năng "look down - shoot down" để đánh chặn máy bay ném bom tầm thấp và tên lửa hành trình.
    - Phi công của Mig-31 dùng ghế Zvezda K-36DM "zero-zero" (zero speed, zero altitude) được trang bị hệ thống massage để phi công cảm thấy thoải mái hơn trong khi tác chiến đặc biệt là trong các nhiệm vụ tuần tra.
    - Mig 31D được trang bị tên lửa chống vệ tinh ASAT, Mig - 31B được trang bị hệ thống máy tính, radar mới và đặc biệt được cải tiển vói chức năng mid-air refuelling. Mig-31M được cải tiến với hệ thống radar mới, có thể mang được R-37 và R-77 long range AAM. Buồng lái cũng được cải tiến và có 3 màn hình điện tử.
    Link: http://www.aeroflight.co.uk/types/russia/mig/mig-31/mig-31.htm
  3. TuanRussia

    TuanRussia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/07/2008
    Bài viết:
    629
    Đã được thích:
    626
    Bác hiểu nhầm ý em rồi, em đang phản biện lại việc bác Trần cho rằng cứ cho tàu, máy bay bay sát vào hải-không phận của một nước mà nước kia không dám làm gì thì là nhục thôi. Chứ còn việc bay trinh sát, do thám là việc bình thường, các bên đều biết thừa là bên kia sẽ chả dám nổ súng hay phóng tên lửa đâu.
    Còn cái vụ tàng hình, đúng là Mỹ không quảng cáo 100% tàng hình nhưng bác Trần ca ngợi là vô địch, F-22 mang sang Nga là không có gì có thể detect được, em lấy ví dụ về việc tàng hình Mỹ đã từng bị bắn rơi thôi bác :D
  4. lovelace_the_deflorator

    lovelace_the_deflorator Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    vầng cám ơn bác, em tưởng đạn Grad nó là đạn mảnh bắn diện, trúng 1,2 quả vào cái tàu tòan sắt thì ăn thua gì ?
    có cách nào tăng độ chính xác cho loại này ko ??
    em thấy nếu tăng được độ chính xác thì sẽ có nhiều cơ hội gắn lên tàu chiến cỡ nhỏ vì:
    -grad bắn xa hơn pháo tàu,
    -bắn nhanh hơn
    -đạn to hơn
    -và quan trọng nhất là rẻ
    với bác có tư liệu về H12 trên tàu chíến ko , share em với, em cám ơn
  5. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Không rõ Vịt dùng tầu mang hệ thống MLRS làm gì, nhưng Nga thì hay dùng để hỗ trợ đổ bộ bắn phá bờ biển, chứ không dùng đối hạm, cái dòng tầu 21630 của Nga là dùng cho việc này.
    Hế hế đ/c Cửu An rất hay có trò mang thông số máy bay Nga đời đầu lên rồi lấy làm sung sướng, bố khỉ vào cái thời MIG-31 ra đời cái loại radar dẫn bắn 120km chả hiểu Mẽo có cái nào.
    Lại còn hỏi tên lửa Nga dẫn đường bằng gì, thưa với cửu là cái thời Sô Viết, GPS lôi ra dẫn đường nó cười cho thối mũi vì nhiễu tín hiệu, hồi đó Nga họ có hẹ thống vệ tinh dùng cho quân sự riêng, và chính cái hệ thống đấy đảm nhiệm dẫn đường tên lửa chứ không bắn thế đếch nào được Granit, và tầu ngầm thì đi mù dưới biển sao mò được đến chỗ TSB.
    Có bác nào hỏi MIG-31 nó bắn AWAC thế nào thỉ chỉ kể thế này thôi, năm 1994 Nga họ bắn thử tên lửa có tầm 300km dẫn bắn từ MIG-31, cái mục tiêu bắn thử cùng lắm thì có kính thước như con MIG-17. Thế còn vào khoảng năm 99-2000 thì họ bắn thử KS-172 tầm 400km nhưng khi bắn con này phải có một chiếc nằm gần mục tiêu hơn dẫn đường.
    Được Masan_1 sửa chữa / chuyển vào 13:02 ngày 02/09/2008
  6. lovelace_the_deflorator

    lovelace_the_deflorator Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    528
    Đã được thích:
    0
    thế nên em mới phải hỏi cho rõ, vì cũng nghe nói là Vịt từng lắp H12 lên tàu vận tải nhưng sau bỏ vì tai nạn.
  7. tomsatthu

    tomsatthu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2006
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    0
    Wá bịnh với mấy fan nga ngố. Arập thua ko fải vì vk lx kém mà vì chính bản thân bọn arập ngu. Wá hay!
    [/quote]
    Ai bảo vũ khí Ix yếu hay ông tự sướng Tôi chỉ nói rằng bọn kia sử dụng stupid hơn vịt nhà mình nhá. So sánh đơn giản thôi, chúng nó có Tank và Sam 3 đầy đủ, toàn loại ngon xịn, quân đông hơn, đập 1 thằng Ix so với Vịt 1 mình đập Mẽo(chỉ xét lực lượng tham chiến trực tiếp). Ai kém chắc bít. Bỏ cả 1 đống Mig với Tank mà chạy toán loạn thì biết chúng nó giỏi rồi. Nên nhớ mình ko có Sam3 mà còn xịt được B52 trong khi chúng nó có mà như không
  8. brucelee1

    brucelee1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/08/2008
    Bài viết:
    1.186
    Đã được thích:
    0
    đồng chí có hình nguyên con chiếc tàu này ko ? cho mình xin với. sao dàn phóng trên tàu giống dàn Grad nhỉ ??
    [/quote]
    Chính là Grad đó . Có lẽ con này là con hỗ trợ đổ bộ đường biển của bọn Gru
    [/quote]
    cám ơn bác Hungson đã trả lời
    nếu gắn trên tàu thì độ chính xác thế nào nhỉ, sóng nuớc bập bềnh mà. Vịt mình có độ Grad lên cái xuồng nào chưa bác nhỉ ??
    Bác có hình full mấy con tàu gắn grad cho em xin mới, em ssẽ tìm địa chỉ mấy chỗ bán boom ken 5 lít báo bác hí
    [/quote]
    Hiện tại em chưa có bác ạ. Để em lưu ý rồi cho bác hay sau
  9. DeltaPhi

    DeltaPhi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/07/2008
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    lý do viết bài này vì cái này hơi khó hiểu
    USS Mount Whitney ngoài là flag ship của HĐ 6 còn là tàu thuộc Military Sealift Command chương trình nhiệm vụ đặc biệt SMP. một nửa nhân viên tàu là nhân viên dân sự. ngoài ra các tàu khác thuộc chương trình này đều là dân sư hợp đồng từ các công ty tư nhân. ngoài ra còn nhân viên, chuyên gia và nhà khoa học từ các Viện, Đại Học, ban nghành liên quan cũng có trên tàu. nhiệm vụ của SMP là
    1) hỗ trợ tàu ngầm như: ra cảng, vào cảng, cứu hộ
    2)khảo sát hải dương học nhằm cung cấp những thông tin về vùng biển đấy. đây là nhiệm vụ đáng quan tâm vì nó nâng cao sự hiểu biết về chiến tranh dưới mặt nuớc, theo dõi tàu ngầm địch, vẽ bản đồ.
    3)giám sát đại dương: sử dụng SURTASS LFA (Surveillance Towed-Array Sensor System Low Frequency Active). trước đây thì Nato gắn SOSUS ở Nauy hay GIUK Gap để theo dõi hạm đội Baltic và biển Bắc. không rõ sau năm 1998 thì đã ngừng hoạt động chưa. bây giờ nó gắn trên các tàu SWATH nhằm phát hiện từ xa vật thể lạ dưới nuớc.
    4)đo kiểm tên lủa nhằm nâng cao độ chính xác và theo dõi các tên lửa nuớc ngoài.
    5)tàu chở tàu ngầm.
    6)khảo sát âm học: phân loại theo dõi và nghiên cứu giảm độ ồn.
    7)kiểm tra đạo hàng (navigation) của vũ khí và tàu.
    8)sửa chữa và lắp đặt cáp
    9)các dịch vụ cảng QS.
    10) tàu chỉ huy, xém tí nữa quên
    thông tin trên là lấy từ MSC, còn xem movies thì đây:
    http://www.msc.navy.mil/N00P/movie/specialmission.htm
    không thì về homepage.
    [​IMG]
    hình như cutter Dallas của USCG có trang bị nhiệm vụ số 3,4 thì phải. không rõ là Mỹ cho tháo ra chưa vì chuyển sang loại hiện đại hơn trên lớp T-AGOS 19 và 23 dung SWATH hull.
    SURTASS hiện đang đuợc nâng cấp lên sử dung các thiết bị thương mại dân sự gọi là off the shelf. tức là bác ra Trần Anh hay Phong Vũ mua rồi gắn vào. trùng khớp quá website của HĐ6 và Mobile Ocean Surveillance Support Littoral Warfare and National Strategic Missions dều bị Error 500. thôi để mai mốt bàn tiếp về cái này.
    theo công uớc Montreux thì mõi nước không thuộc biển Đen đuợc mang tàu có trọng tải 40,000 tấn. 1982, trao quyền đóng cửa eo biển trong thời bình và chiến. 1994, do tai nạn lắm nên TNK ra luật đi lại eo biển TNK và phụ cận bị các nước BĐ phản đói nhưng IMO đã thông qua vì không cố ý đuổi anh nào ra mà chỉ là tăng sự an toàn cho người dân Istanbul khi mà các tàu đi qua TP.
    mỹ đinh cho tàu bệnh viện qua nhưng quá tải nên mang USS Mount Whitney vào do thiếu tàu.
  10. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Bác hoặc đưa nhầm hình lên hoặc viết nhầm tên tầu: hình là USNS VICTORIOUS (T-AGOS 19) Ocean Surveillance Ship mà. Dịch là gì nhỉ, tầu dám sát đại dương à?

Chia sẻ trang này