1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng Không 100 năm 1 cái nhìn, Part I

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Antey2500, 06/12/2002.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Trích Huyphuc : "...Flasma tạo ra lớp vỏ tàng hình dầy nhiều trăm mét, nên không thể bước sóng nào qua được. Nhưng khó khăn với độ cao nhỏ..."
    Bạn có lộn không, vài trăm micromet thì có, ở tầm 1 mét thì từ trường phải mạnh bao nhiêu để duy trì ion plasma chắc bạn biết - là nói ở điều kiện tĩnh. Ngay cả ở cao độ 15000m áp suất không khí tuy loãng nhưng cũng còn rất khá, bạn ion hoá làm sao 1 quả cầu đường kính 100m, đừng quá mê tín bọn Nga.
    Trích Huyphuc : "...Nếu tạo thêm kích thích nhân tạo, như phát một sóng điện từ bước sóng nào đó hay truyền một dòng điện qua đây, với một năng lượng không lớn cũng tạo ra được một đám mây lớn có tính điện từ khác thường, làm mù radar. Năng lượng thấp vì không khí ở đây rất loãng..."
    Thêm cái nữa là tuy không khí loãng nhưng do tốc độ máy bay nên vùng trước mũi, cạnh trước cánh ... áp suất không khí lại rất lớn - có thể nói là một bức tường thật sự (thử thò mặt ra ngoài 1 chiếc xe ở vận tốc 70 - 80Km/H là đủ biết), mật độ cao dầy đặc như vậy không dễ ion hoá đâu - phải có nhiệt độ rất cao, ngay cả bên trong buồng plasma của phòng thí nghiệm người ta cũng chỉ dám chơi với áp suất thấp thôi. Nhắc lại là các bạn đừng quá mê tín bọn Nga mà nghe nó nói gì cũng hoan hô.

    Có lẽ các bác lúc nào cung thường trức tư tưởng anti Nga he he he .
    Trên kia Huy Phúc đã post ảnh chiếc xe trợ chiến tàng hình đó. Nga áp dụng kỹ thuật tàng hình ferit rộng rãi hơn Mỹ nhiều. Kỹ thuật này có đặc điểm rất nặng nề và không chống được Radar bước sóng trung bình. Do đã áp dụng nhiều nên họ mới tìm công nghệ khác cao hơn.
    Còn flasma: toàn bộ tầng điện ly là flasma yếu đó thôi, dày bao nhiêu cây số có tốn năng lượng chi đâu. Bắc cực quang từ bao lâu nay vẫn sáng đó thôi.
    Khi trở lại trạng thái ổn định, flasma rất ít phát xạ, vì năng lượng điện tử không thay đổi bao nhiêu. Đền ống sáng chứa flasma thật sự, và rất mạnh là khác. Đây là khí neon bị kích thích dưới áp suất thấp.
    Bác nào xem chiếc đèn tiết kiệm năng lượng chưa. Một mạch điện điều khiển một cuộn dây ở lõi đèn, tạo ra từ trường biến thiên. Từ trường này làm xuất hiện một dòng điện trong khối neon áp suất thấp quanh nó, phát sáng.
    Đó chính là cách máy bay tàng hình flasma dùng.
    Trên kia Huy Phúc đã giải thích tai nạn đó: Khi vòng gấp, do quán tính và lực khí đọng, hướng thân máy bay lệch một góc với hướng di chuyển. Các máy bay càng cơ động thì hướng này càng cao. Do nghiêng, lượng không klhí nhồi vào miệng động cơ giảm. Để hạn chế điều này, người ta cố gắng thiết kế máy bay để nó ưỡn bụng ra và làm cửa hút gió chéo xuống. Không khí giảm, lực đẩy turbine phát động yếu. Nếu đốt hậu quá mạnh trong thời gian đủ lớn làm mất lực đẩy turbine này: động cơ dừng. Có thể dẫn đến nổ buồng đốt.
    Huy Phúc cũng đã nói về ưu nhược điểm của từng loại động cơ: người ta phải tính toán cân đối nhu cầu khí để đẩy và nhu cầu khí để đốt.
    FAN làm tăng lượng khí để đẩy, tách chúng ra khí để đốt khi động cơ bay tốc độ trung bình, nhưng đường kính lớn gây một lực cản lớn khi tăng tốc độ.
    Máy bay B2 lọc khí thải thế này: luồng khí thải nguyên chất (của turbine phát động) được thổi xiên vào một mặt (mặt trên cánh). Do quán tính, pha rắn tách ra và đượng khí nguội (qua FAN) làm nguội. Điều này giảm hiệu suất động cơ nhưng B2 và F117 có cần hiệu suất đâu.
  2. bulubuloa

    bulubuloa Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/06/2003
    Bài viết:
    4.189
    Đã được thích:
    5.423
    hờ hờ , chú voi cậy béo bắt nạt chú huy phúc, dẫm chú huy phúc mấy cái!! Chú huy phúc lỳ đòn cãi cố, chắc tí nữa gọi đồng minh là chú ăn hành tây lên hội đồng chú voi đây mà!
  3. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Về cái vụ máy phát điện tôi viết như thế để trả lời chung cho cả quan điểm của bạn BALOO2000 và moonstruck luôn đó chính là nếu chỉ dùng biện pháp làm lạnh luồn khí thải thì không đủ để giảm nhiệt luồn khí để rồi đưa bàn tay các 50 hay 500cm hứng luồn khí được.Để minh cho dể hiểu về điều này tôi đưa ra 1 bài toán cho xem là nó không thể dù ta dùng giải pháp là đem khí hoá lỏng lên để làm lạnh hay chạy 1 cái máy lạnh ngay trên máy bay để làm lạnh luồn khí thải động cơ.
    Về cái vụ lọc khí thải chất có lực phân tử lớn thực ra là 1 số hợp chất của kim loại nặng có đặc tính "dính ướt" rất cao nghĩa là do lực hút của nó lớn nên 1 chất khác đặt vào bên ngoài thường bị dính vào giống như nước bị dính lên nền đất nhưng thuỷ ngân không bị dính bởi lực liên kết thuỷ ngân lớn hơn lực tương tác từ nền đất .Còn cụ thể chất này là gì tôi không biết họ chỉ nói đến thế mà thôi .
    Còn về vụ tôi miêu tả cái lưới lọc và cái Fan có tác dụng lọc thì không sai đâu đích thực là nó có rất nhiều lổ li ty còn về chuyện dính vào mà không va đập văng ra thì nhờ vào các lổ này 1 phần phần còn lại là động năng của bụi thấp (khối lượng quá nhỏ ) nên mới giử lại được các hạt bụi đập vào khung .
    Còn về chuyện khí thải có đen như khói xe tải hay không thì bạn xem lại thử các loại máy bay như F16 cất cánh khắc biết khói đuôi của nó đen cở nào .F16 là đở rồi các đời máy bay trước đó như F4 hay A5 thì không kém mà còn hơn khói xe tải .
    Còn vì sao lượng bụi này nhỏ mà phải lọc thì liên quan đến 1 số thí nghiệm cho thấy lượng bụi là 1 trong những nguyên nhân kích thích khí thải phát ra nhiều hồng ngoại nhất.
    Còn về chuyện Plasma bạn đừng ngồi ở nhà mà 1 mình suy đoán hết cả suy nghĩ theo kiểu của mình .Tôi chỉ nói những gì tôi nắm từ tài liệu online lẩn offline về chuyện làm sao để cái máy tạo mây plasma nọ có chừng 100Kg là chuyện bọn Nga tôi đưa thằng Tokamak ra là để minh họa về Plasma là gì mà thôi .Nhưng để dể hiểu về nguyên lý bạn thử tưởng tượng Plasma trong Tokamak là các khối chất rắn được nung lên chừng 1 tỷ độ còn Plasma là chất khí thường có thể Ion hoá hoàn toàn từ các tác nhân khác không nhất thiết chỉ là hiệu ứng nhiệt người Nga thì họ dùng Nhiệt (1 ít ) + sóng điện từ cở milimet + ????? cái ????? là cái họ không nói cho biết .Bạn có thắc mắc gì thì hỏi họ thử chứ tôi thì chỉ biết đến thế về cái thiết bị của họ thôi.

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  4. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    À còn quên cái vụ tăng lực cản dòng khí thải khi đặt thêm bộ lưới lọc bạn nói về cái này thì hoàn toàn đúng nhưng có vấn đề là chỉ có bọn cần tàng hình cực tốt mới gắn nhiều lớn lưới lọc để giảm tối đa lượng pha rắn ,bọn F117 thì đâu cần biết đến công suất gì ráo tụi nó được thiết kế đâu phải để bay tiết kiệm nhiên liệu và bay cơ động đâu.Về chuyện nếu cái cánh quạt ở sau dòng khí thải mà lọc được thì đó cũng là chuyện tôi hơi nghi nhưng cũng có cơ sở ở chổ dòng không khí đi qua cánh quạt đúng là nhanh nhưng cánh quạt khá là khít và quay cũng nhanh theo vận tốc dòng khí .Vấn đề của việc này theo tôi chính là chuyện nếu cái Fan lọc được thì chỉ chừng 1 tháng bay lượn cái cánh quạt sau phải thay mới vì tính năng lọc kém đi rồi nhưng cái cơ sở làm tôi tin là đúng chính là chuyện động cơ các máy bay đa số phải đi bảo trì liên tục nhất là các động cơ Nga sau 1 tháng lại phải thay rất nhiều chi tiết mới.
    Hiện nay để so sánh giửa các máy bay có lọc và không lọc pha rắn bạn nên xem thử các đoạn phim lúc bọn này cất cánh nếu là cổ như F4 hay Mig17 thì khi cất cánh khói rất đen và nhìn rất lung linh chứng tỏ khu vực đó đặc biệt nóng nên chiết quang thay đổi mạnh bẻ cong ánh sáng.Nhưng các máy bay như F117 Su37 mà cất cánh thì khói rất trắng và cũng còn lung linh đó chính là lý do bọn này có thể né các máy dò hồng ngoại thám báo tốt nhưng khi bị tên lửa tầm nhiệt dí vẩn có thể bị ăn đòn như thường.Nghĩa là lưới lọc chỉ là hạn chế 1 phần và xả khí làm lạnh cũng chỉ là 1 phần giải pháp giảm IR hiện tại còn nhiều cái khúc mắc cần giải quyết bạn đường nghĩ là các giải pháp của tôi đưa ở trên là của Nga mà cả Mỹ và các nước khác họ cũng làm như thế giải pháp đó chỉ giảm bớt chứ không đến nổi có vài tấm lưới mà lọc hết khí thải có vài cái bình khí hoá lỏng mà luồn khí thải lại đủ lạnh để không thể chiên chín 1 cái xúc xích .
    Bình tỉnh lại tí hiện giở ra phi trường còn chiên xúc xích cánh gà được dài dài bọn ta có thể vừa bàn về máy bay vừa nhậu tại chổ
    À quên nhắc bạn Baloo2000 1 tý là lần sau bạn post hình nên post 1 bài 1 hình mà thôi nếu cần post nhiều hình nên post nhiều bài 1 bài chỉ 1 hình vừa tránh làm nặng trang chủ đề vừa tăng số bài viết của bạn lên .Có lợi hết cả

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
  5. DASAEV

    DASAEV Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/05/2003
    Bài viết:
    265
    Đã được thích:
    3
    Hê hê!
    về cái vụ tàu con thoi thì chưa biết chắc ai đã là người tiên phong đâu - hiệu quả kinh tế của nó ra sao thì cũng có nhiều ý kiến. Đồng chí có thể nghiên cứu ở phần tàu con thoi trong Box này.
    http://www.ttvnol.com/forum/t_160961
    Còn cái vụ vận chuyển tàu con thoi thì Mỹ cũng tài rồi nhưng hình như chỉ có chú Boeing cõng được thôi. Ở Nga thì đa dạng hơn. Ngoài AHTOHOB,
    [​IMG]
    Nga còn con 4MT nữa
    [​IMG]
    Châu Âu cũng dành hẳn một chiếc Airbus chế tạo riêng để ?ocõng? những ?omón hàng? siêu trường, siêu trọng trong công việc chế tạo và sản xuất của mình.
    Ôi! ước gì quanh ta có một núi thịt chó, một bể rượu và một cánh đồng bát ngát rau thơm
    Được DASAEV sửa chữa / chuyển vào 17:25 ngày 03/07/2003
    Được DASAEV sửa chữa / chuyển vào 17:26 ngày 03/07/2003
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tặng bác bù 5 điểm dũng cảm.
    Về việc phân luồng động cơ, Huyphúc đã post ở trang 26, 27 gì đó.
    Ở đó có cả cấu tạo buồng đốt chống lộn ngược dòng.
    Bức ảnh nổi tiếng nhất của chiếc M4T là nó cõng bình oxide của Buran. Người ta thửa riêng 2 cánh đuôi đứng cho nó. Bên "các siêu vận tải...".
    Nói thêm chút: Buran là tầu con thoi đầu tiên hoàn toàn tự động hoá. Việc Tầu con thoi, các bác có thể xem thêm "bắt chước bác Ăn hành tây...". Người Mỹ đã lao vào X33, mẫu khoang đổ bộ dùng kỹ thuật Nga, thay cho tầu con thoi.
    Có lẽ cho ít ảnh động cơ vào đây.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Để nhìn rõ hơn cơ chế buồng đốt, ta xem một lô hình turbofan.
    Động cơ turbofan so với động cơ turbojet thì nó tách luồng khí để đẩy ra, cho nên luồng khí để đốt được ưu hoá. Cấu tạo buồng đốt ngăn cách hoàn toàn khí đã cháy và khí sạch. Việc đóng mở buồng đốt làm nhiên liệu cháy ở áp suất cao. Do đó đây là loại động cơ rất có hiệu quả, nhưng so với turbojet thì nặng nề. Khi tốc độ cao, fan gây ra lực cản lớn. Turbofan thích hợp với tốc độ trên dưới 1000km/h. Đây là loại động cơ chủ yếu của máy bay hạng nặng.
    ATF3
    CF6
    CF700
    FN56
    F107
    F109
    F117 cắt lớp
    F117
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    F118

    F405
    FJ44
    FJ44
    GE90
    GP7000
    JT8D
    JT9D
    T15D
    Pegasus
    PW300
    PW500
    PW530
    PW2000
    PW4000
  9. lamole

    lamole Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/06/2003
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    1
    Hình mấy chiếc vận tải chở Shuttle ấn tượng quá.
    Mà sao người ta không gắn ....tên lửa phòng không lên máy bay vận tải vậy ta? (kiểu như lắp Sam 7 lên An124 chẳn hạn)
    Zì các máy bay tiêm kích hay ném bom hiện đại đều ngán tên lửa phòng không (SA), nhất là SA thế hệ mới (ngay B52 hay F111 hiện đại nhất của Mỹ hồi 72 còn ớn SAM 2 củ mèm).
    Nhưng SA lại có nhược điểm rất lớn là cơ động kém.
    Zậy nếu gắn dàn phóng SA lên máy bay vận tải siêu nặng thì ta sẽ có những trạm phòng không vô cùng cơ động.
    Chỉ cần cải tiến cho phép SA bắn trực tiếp trên không khi đang bay, đồng thời trong khoang máy bay vận tải lắp toàn bộ RADA tiêu chuẩn của SA thì các máy bay tiêm kích hay ném bom đối phương chỉ có nước tránh xa.
    SA thường có tầm bắn và độ chính xác xa hơn AA rất nhiều. Hơn nữa tầm bắn còn tăng lên gấp bội nếu được bắn trên không. Tầm phát hiện của RADA SA củng vậy.
    Để chắc ăn hơn, có thể lắp thêm MiniGun điều khiển bằng RADA và AA tầm nhiệt để bảo vệ tầm gần cho "Pháo đài"
    Mỗi phi đội "Pháo đài" 4 chiếc có thể thay thế công việc của hàng trung đoàn tiêm kích mà tầm hoạt động còn xa hơn nhiều.
    Nếu thay SA bằng SS (như SCUD chẳng hạn), các pháo đài loại này còn uy hiếp trực tiếp hạm đội địch (kể cả hạm đội có hàng không mẫu hạm)
  10. moonstruck

    moonstruck Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/06/2003
    Bài viết:
    159
    Đã được thích:
    0
    SA mạnh hơn  bởi vì nó được bắn và điều khiển từ mặt đất. Nếu lên máy bay thì nó không thể hoạt động được.
    SS như SCUD là tên lửa đạn đạo, phải phóng từ mặt đất. Chỉ có tên lửa hành trình mới có thể gắn lên máy bay được thôi.

    Niềm tin cho tôi Sức mạnh

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này