1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng Không 100 năm 1 cái nhìn, Part I

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Antey2500, 06/12/2002.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Mig-23BN Algeri
     
  2. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Mig-23BN Cộng hoà dân chủ Đức
     
  3. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1

     
  4. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Các bác rành tiếng Nga dịch giùm tui xem nói gì về F-16A thế.
     
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Huy Phuc cũng không thể hiểu được tại sao, tiền đồn của khối dân chủ, tiên phong của khối dân chủ, luôn nhận được sự chậm trễ, ít ói trong viện trợ, kể cả những tháng năm khẩn thiết nhất trước đây, trong khi đó thì những kẻ bại trận lại ngược lại.
    Sau khi bỏ nhiều công đuổi theo tốc độ, MIG-23 đạt được những thành công lớn. Form của nó(từ mẫu thử) được lấy làm mẫu cho nhiều lớp máy bay khác trên thế giới, trong đó có F4-yếu hơn chút.
    Trong khi đó, SU tiến bộ mạnh về các tính năng khác, dần hiệu quả hơn MIG. MÌ-27 là chiếc đầu tiên nhận được các đặc điểm hiện đại SU: SU-25, được mang đến viện thiết kế Mikoyan bởi Shturmovik.
    Bản đầu tiên MIG-27 là 1972(?~Flogger-D?T), nhanh chóng phát triển thành máy bay chiến đấu đa năng MiG-27M(''Flogger-J?T) và MIG-27K The MiG-27 first flew in prototype form in 1972. The initial production MiG-27 was soon followed by the MiG-27K (?~Flogger-J2?T) với dẫn đường kết hợp TV/Laze "KAIRA" TV/laser. Nó mang máy tính số "Orbita-20-23K", trở thành máy bay đầu tiên bắn được tên lửa điều khiển TV/Lase Kh-29, kết hợp TV và đèn chiếu lase Kh-29L, Kh-25ML. Chống lại hệ thống RADAR đối phương bằng bộ điều khiển PRL "Viuga" và tên lửa diệt radar thụ động Kh-27PS (sau đó, Kh-25MP). Đối không mang được tên lửa tầm ngắn R-60s ở móc treo ngoài. Trên móc treo ngoài có thể treo S-24 và S-24B (240 mm), UB-32A hoặc UB-16s, giàn phóng tên lửa B-8M1 với đạn S-8 (80mm). Hay mang 22 bom 50kg hoặc 100kg. 9 bom 250kg hoặc 8 bom 500kg. Bom chùm RBK-250, với đạn sát thương, xuyên giáp, napalm. Móc treo cứng cho đạn có tên lửa khởi động mạnh.
    KAB-500Kr
    loại bom dẫn đường TV
    dẫn đường: TV/EO lock trước khi bắn
    dài: 3.05 m
    nặng: 560 kg
    độ cao ném: 500 - 5000 m
    tốc độ: 550 - 1100 kph
    xuyên trung bình CEP: 4 m
    Kh-25 AS-10 "KAREN"
    Sản xuất, khoảng 1960
    dài: 3.80 m (13.35 ft)
    sải cánh: 2.63 ft
    đường kính: 10.75 in
    tổng trọng lượng: 300 kg (660 lbs)
    đầu đạn: 90 kg (198 lbs)
    tốc độ tối đa: 860 m/sec, 2.35 Mach
    tầm lớn nhất: Kh-25ML 1.3 to 12.5 miles
    Kh-25MR 1.3 to 6.0 miles
    độ cao phóng: 100-15000 m
    máy bay: MiG-23/27, Su-22,
    Su-30/33/34/35, Su-25, and Su-24
    (onboard laser
    designator on nose of Su-25T)
    Kh-25MP AS-12 "KEGLER"
    Kh-25MP phiên bản chống phát sóng (ARM) của AS-10 KAREN
    dài 14.29 ft
    sải cánh 2.63 ft
    đường kính 10.75 in
    tổng trọng lượng 660 lbs
    đầu đạn 198 lbs
    tốc độ tối đa 2.35
    tầm tối đa 1.3 to 20.0 miles

  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ở đây chỉ giới thiệu qua về bom đạn thôi, vì có lẽ để riêng topic khác tiện hơn.
    Tên lửa không đối không(AAM) tầm ngắn tầm nhiệt R-60:
    Tên NATO: AA-8
    Nhóm phát triển: Vympel
    thời gian: khoảng 1980''s
    thử lần đầu: năm 1989
    dài: 2.09 m. (6.87 ft.)
    đường kính: 120 mm. (4.72 in.)
    sải cánh: 490 mm. (19.29 in.)
    tổng trọng lượng: 43.5 kg. (93.69 lbs.)
    đầu đạn: 6.0 kg. (13.23 lbs.)
    vùng kiểm soát: 200 đến 7200 m. (0.2 - 4.0 NM.)
    Tầm:
    sườn ngang: 600 m đến 8.0 km (1969 to 4.4 NM.)
    trước: 1.5 đến 12.0 km (0.82 to 6.6 NM)
    Bán kính mảnh xuyên dày đặc: 1 meter (3.3 ft)
    thời gian bay tối đa: 23 sec.
    số mục tiêu phân biệt: 12 G
    giới hạn góc tìm kiếm : ±20°
    giới hạn vùng nhìn đầu dò: 2.5°
    Kh-29T (AS-14) Kedge
    Type: Air -to- Surface
    Year: 1980
    Range (km): 30
    Weight (kg): 700
    Lenght (m): 3.88
    Speed (m/sec): 800
    Type of seeker: TV- guide
    Weight of warhead: 320 kg
    Carried by: su24, su-34, su-17, su-25, mig-27, su-35
    Kh-29L (AS-14) Kedge
    Type: Air -to- Surface
    Year: 1980
    Range (km): 8
    Weight (kg): 660
    Lenght (m): 3.88
    Speed (m/sec): 800
    Type of seeker: Laser- guide
    Weight of warhead: 317 kg
    Carried by: su24, su-34, su-17, su-25, mig-27, su-35
  7. Buratinos

    Buratinos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    Theo mình thì mấy cái ảnh ở trang trước toàn là Mig 27 cả (khác 23 ở cái mũi vát xuống để tấn công mặt đất).
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chiếc MIG-27 là chiếc đầu tiên học kỹ thuật dòng SU, cũng là chiếc đầu tiên trang bị máy tính trung tâm.
    Sau sự thành công của SU-27, người Nga dần thích SU hơn MIG. Chiếc MIG-29 ra đời như vậy, nó học và phát triển những tính năng mạnh cuả SU-27, phát triển từ MIG-27.
    Máy tính điện tử trung tâm mạnh làm thay đổi nhiều đặc tính khí động. Đầu tiên là thrust vector: định hướng khí đẩy.
    Chiếc MIG-25 đã có cửa khí đẩy di động được, nhưng nó chỉ dừng ở chỗ đóng mở diện tích cửa thoát này: 12 ống thuỷ lực điều khiển một cửa máy ảnh. Kỹ thuật định hướng khí đẩy áp dụng đầu tiên ở tên lửa : các cánh than chì, sau đó là composite sợi carbone-oxit nhôm-vonphram. Với máy bay, người ta làm ống thoát di động được. Việc lái ống khí đẩy này, ít hiệu quả khi máy bay có một động cơ hay hai động cơ gần nhau. Khi hai động cơ xa nhau, lực lái này tăng hiệu quả. Lực lái này rất mạnh, nên chỉ có thể dùng máy tính trung tâm trang bị chương trình ổn định tự động, cùng các sensor và dẫn đường điện tử thế hệ mới điều khiển. Nhờ đó, máy bay rất ổn định, và ổn định được trong điều kiện hệ cân bằng tự động mất tác dụng: bay thẳng đứng, bay tốc độ rất thấp, bay với góc đón gió đến 90 độ. Máy bay mang được chiếc mũi khoằm, thuận lợi cho radar và phi công, mà không phải deo đôi cánh phụ trước nguy hiểm.
    MIG-29 được thiết kế với yêu cầu là máy bay chiến đấu đa năng, chú trọng không chiến. Càng dùng được trên sân bay không phủ bê tông.
    Mẫu thử gần cuối cùng là 9-01, nó chỉ khác càng trước. Sau đó, mẫu này mang tên MIG-29, vẫn khác MIG-29 hoàn chỉnh càng trước và đầu mút đuôi ngang:
    Ra đời bản đầu tiên MIG-29A với tính năng:
    kiểu MiG-29 ''Fulcrum-A'' , máy bay chiến đấu đa năng
    năm 1985
    phi công 1
    động cơ 2*81.4kN Tumanski RD-33
    sải cánh 11.36m
    dài 17.32m
    cao 4.73m
    trọng lượng rỗng 11,000kg
    trọng lượng tối đa 15,000kg
    tốc độ 2.3 (2,450km/h at max altitude)
    trần bay 17,000m
    tầm 2,100km
    súng 1*g30mm
    6 móc treo cho tên lửa và bom
    Sau đó, gia đình MIG-29 có
    MiG-29K, Đa năng hải quân, với các tính năng trên tầu sân bay
    MiG-29KVP là MIG-29K xuất khẩu
    MiG-29M, một bước phát triển tiếp theo, đến đây, hệ ổn định tự động điều khiểm bằng máy tính thay thế hoàn toàn hệ tự ổn định (statically balanced )
    MiG-29S, máy bay chiến đấu hiện đại, được cải tiến do sự tiết lộ thông tin của điệp viên Tolkachev. Dùng tên lửa RVV-AE tấn công hai mục tiêu đồng thời mang R-27 và 4000kg bom. Có khả năng tự kiểm tra mặt đất.
    MiG-29UB, máy bay huấn luyện chiến đấu hai chỗ ngồi.
    MiG-29B hai chỗ ngồi.
    MiG-29UBT Hai chỗ ngồi, dùng cho nhiệm vụ đặc biệt.
    MiG-29SaE: xuất khẩu cho Malaisia.
    MiG-29SM nối tiếp MiG-29SaE
    MiG-29SMT (MiG-29-917) bản xuất khẩu MiG-29SM. Tầm 3500km (2200 không dầu phụ, tốc độ 3000km/s, vũ khí và hình dáng khí động mới.) chỉ một chiếc cho MACS''97.29-12-1998, Zhukovski bay chuyến đầu tiên.
    MiG-29SMT-2 là chiếc người mẫu tiếp theo.
    Trên 2000 chiếc đã chế tạo.
    MiG-29SMT
    buồng lái MiG-29SMT
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Iraq: 35 MiG-29 in 1998.
    Peru
    Cuba
    Malaysia
    Đây là ảnh:
    MIG-29 đời đầu với IFF system SRO-3, SRZ-15
    [​IMG]
    MIG-29B
    MIG-29K
    MIG-29UB
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    MIG-29 được sản xuất nhiều, là một trong hai loại máy bay chiến đấu chính của Nga.
    Bước tiếp theo của nó là MIG-30 tiếp nữa là MIG-33. MIG-30 chỉ có mọt vài mẫu thử còn MIG-33 cũng không khác gì nhiều MIG-29.
    Đây là những đặc điểm cấu tạo của MIG-33. được phát triển bởi nhóm thiết kế do Yuri Polushkin, Anatoly Belosvet điều hành.
    Được trình diễn lần đầu năm 1994. Nó được thiết kế theo các mục tiêu:
    -Đa năng, với các nhiệm vụ không chiến và tấn công mặt đất, sử dụng vũ khí chính xác tầm xa.
    -Tăng tầm chiến đấu dựa vàolượng nhiên liệu mang bên trong lớn.
    -giao tiếp phi công-máy bay tốt nhất
    -sử dụng thiết bị mới
    NHững thay đổi bên ngoài lớn:
    -Thay đổi dạng hình học buồng động cơ, bao gồm bỏ tấm trần, mở rộng cở hút gió. Trang bị lưới bảo vệ tháo ra được cho động cơ khỏi những vật thể lạ khi đỗ.
    -Số móc treo ngoài là 9, mang được 4-5 tấn bom hay tám AAM RVV-AE. Mang được vũ khí của MIG-29, và phát triển thêm. Mang 4 tên lửa không đối đất (air-to-surface missiles) như là dẫn đường laser Kh-25ML và Kh-29L, hoặc dẫn đường TV Kh-29T hoặc 4 bom có điều khiển KAB-500KR.
    MIG-33 ra đời khi máy tính đã lớn. Hệ động lực mạnh sử dụng động cơ mới, lái hoàn toàn bằng máy tính. RADAR có vi sử lý lập trình lại được cho phép tăng tầm phát hiện trên không, có khẳ năng phát hiện mục tiêu trên biển, mục tiêu cỡ nhỏ trên đất, lập bẩn đồ điạ hình trên đất, báo động tấn công từ mặt đất.
    Hệ thống quang điện tử mới tăng tầm quan sát mục tiêu, nhận dạng hình học mục tiêu và chiếu vào mục tiêu chùm laser dẫn đường, có thể sử dụng thiết bị laser ngoài nhờ chỗ dành trước, chỉ thị và tìm kiếm mục tiêu mặt đất bằng TV.
    Một buồng lái hiện đại với đặc điểm EFIS [electronic
    flight-instrumental system, hệ thống máy bay điện tử], với hai màn hình đa năng, một màn hình head-up: cho việc tìm kiếm và báo động. Máy tính mạnh, phần mềm mới nâng cấp các khả năng liên lạc, nhận dạng ta-địch và tác chiến điện tử.
    Giảm bớt số giờ sản xuất và trọng lượng cũng là một mục tiêu. Phần trước thân, bao gồm buồng lái được làm bằng hợp kim nhôm-lithium liên kết bằng hàn hồ quang. Một số thiết bị và hệ thốnh khác cung đổi mới, gồm cả càng. Tính năng bay và khă năng mang hầu như giống MIG-29. Tầm xa dựa vào việc tăng nhiên liệu mang theo trong máy bay. 5 móc treo 360 độ. Với nhiệm vụ không chiến (mang 2 AAM tầm ngắn, 2 AAM tầm trung, 3 thùng dầu phụ) tầm chiến đấu là 1200km. Với nhiệm vụ đánh chặn tốc độ thấp (M 0.85), mang 2 tên lửa tầm trung 1440km. Với nhiệm vụ đánh chính xác mặt đất (2 tên lửa AAM tầm ngắn, 2 tên lửa đối đất, ba thùng dầu phụ tầm là 1,190 km. Khả năng, tăng được tầm 1.5 lần với nhiệm vụ trên không và 3.4 lần với tấn công mặt đất. Việc chuẩn bị bay thử đang hoàn tất Moscow Aircraft Production Organisation MAPO (tổ chức phát triển máy bay Maxcơva) đã thực hiện chế thử một số mẫu và chuẩn bị cho sản xuất hàng loạt. Có thể, một số thiết bị phương tây sẽ được thay bằng thiết bị Nga, như hệ dẫn đường TV. Còn nhiều tiềm năng phát triển của MIG-33 để tăng hiệu quả chiến đấu.
    MiG-33 MiG-29 F-16C F-18C
    Take-off weight (full fuel, AAMs), kg 15,300 15,700 12,004 16,800
    Thrust with afterburners, kgf 2*8,300 2*8,800 1*12,518 2*7,620
    Max. speed at sea level, km/h 1,500 1,500 1,470 1,300
    Max. speed at high altitude, km/h 2,450 2,500 1,890 1,900
    Range w/out drop tanks at low level, km 710 900 800 950
    Range w/out drop tanks at altitude, km 1,500 2,000 2,000 2,200
    Thrust-to-weight ratio 1.09:1 1.15:1 1.04:1 0.86:1
    Max. g load 9 9 9 9
    Rate of climb, m/s 252 234 194 210
    Turn rate, degree/s 23.5 22.8 21.5 20
    High-speed interception range, km 345 410 389 370
    Low-level penetration mission range, km 340 385 400 372
    Radar aerial target detection range
    (RCS=3sqm), km 60-70 80 50-60 60-65
    Maximum AAM launch range, head-on 60 50 45 48
    tail-on 27 20 18 18
    Number of weapons hardpoints 6 9 9 8
    Bomb load, tonne 4 4.5 ... 4.3
    Combat readiness coefficient 0.9 0.9 0.8 0.85
    Maintenance man-hours per flight hour 11.3 11.0 1 8 16-18
    Mean time between failures
    in the air and on the ground, hour 13.6 7.3 2.9 3.7
    Airframe lifetime, hours 7,000 7,000 8,000 8,000
    Relative cost 0.7 0.8 0.7 1.0
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này