1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng Không 100 năm 1 cái nhìn, Part I

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Antey2500, 06/12/2002.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Máy bay chiến đấu đa năng (MFI-Multirole Fighter/Interceptor) đang được chế tạo Project 1.42.
    Đây là mày bay tàng hình, tính năng không chiến ưu việt, tàng hình. Khác với các máy bay Mỹ, nó tàng hình vẫn có tính chất khí động tốt. Do một vài trục trặc với động cơ AL-41F , chuyến bay đầu tiên lùi đến 9-1994, phi công Roman Taskayev, có khả năng được sản xuất như là MIG-35. 12 tháng giêng 1999, duyệt bởi thủ tướng Yury Maslyukov và bộ trưởng quốc phòng Igor Sergeyev. Máy bay có cánh tam giác, cấu hình như MIG-21, hai động cơ AL-41F điểu khiển định hướng khí đẩy, tốc độ M2.6. Vỏ thân di chuyển được bó lấy hình S của máy nén, phủ lớp giảm phản xạ và có hình dáng giảm phản xạ, cánh bằng sợi thuỷ tinh carbone, chất dẻo. Radar pulse-doppler cho phép mở rộng tầm và tấn công 20 mục tiêu cùng lúc.
    ảnh chụp trong lần thử đầu tiên, 1994:
    Bản dự định 1993:
    Một trang wep cổ
    http://aeroweb.lucia.it/~agretch/RAFAQ/MiG1.42.html
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. Masan_1

    Masan_1 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    2.330
    Đã được thích:
    14
    Máy bay MIG23 cua Dai uý (ko nho ten), mục tiêu tấn công của F16A trong ngày ....
  3. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    "Xin bà bát bơ" bác Masan, hoá ra Liên Xô và Mỹ cũng có không chiến nữa à.
    Bám đuôi Huy Phúc tiếp.
     
  4. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Nhắc Huy Phúc chút, bác post mỗi bài 1 tấm hình thôi cho nhẹ. Chứ post liền tù tì thế kia thì nặng lắm, mạng VN có khi khó load được. Bác load bên www3.ttvnol cho mọi người thấy.
    Thiết nghĩ, topic này đã kéo dài hơn 89 trang rồi. Ta nên mở topic phần 2 hay đề tài tương tự là vừa.

    Được spirou sửa chữa / chuyển vào 08:36 ngày 23/02/2004
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Xin lỗi bà con. Em từ giờ xin chừa, tách tranh ra từng bài riêng (ảnh nhỏ cho chung cũng được). Em cũng chú ý để ảnh wep nguyên chỗ, tránh kéo nặng server, mặc dù như thế một số ảnh có thể sẽ mất sau này. Chỉ những ảnh được chọn cho lên server.
    Em có ý kiến, các bác xem xét, có nên cứ để thế này, rồi thêm vào mục lục, chứ để riên topic sau đi tìm mệt lắm.
    To bác Macsan: Bác nói đúng, có không chiến Xô-Mỹ. Đầu tiên là những trận đánh ở Xa-Kha-Lin ngay cuối WW2, máy bay Mỹ tấn công gây hấn hay nhầm lẫn tầu Nga. Khi Bắc Triều nguy cấp, phi công Nga đã trực tiếp tham chiến bí mật. Tiếp theo, trong chiến tranh lạnh, nhiều lần hai bên đã va chạm trên Viễn Đông. Có thể là các nhiệm vụ trinh sát, lạc đường (do hệ thống định vị hồi đó còn tồi), đến bây giờ vẫn tìm MIA các vụ này.
    Ở Viến Đông, việc máy bay Hàn Quốc vấn là bí ẩn, em sẽ pos chi tiết sau (trong phần SU).
    Chuyện này, bác Đi Dặt Dẹo đã post ở ảnh đẹp.
    http://ttvnol.com/Quansu/319420/trang-5.ttvn
    Một lần, chiếc MIG-23 điên đã là mục tiêu NATO. Chiếc máy bay không người lái đã bay qua châu Âu, vấn giữ tư thế bay khi hết nhiên liệu chạm đất. Vụ sì căng đan này được Liên Xô cố ý đăng ảnh ầm ỹ, với ẩn ý: "nào đồng chí, chúng ta bay cùng MIG". Chúng chứng tổ khả năng ổn định tuyệt vời của MIG-23, kết cấu của nó và các mẫu thử bào thai, là khung cho nhiều máy bay Mỹ: F-4, F-16, F-18.
    Bây giờ, quay lại dự án 1.42. Cải tiến tiếp theo, 1.44. Mẫu thử I-1.44 bay thử lần đầu 29-2-2000 - 11:25 to 11:43. Đây là bản trình diễn kỹ thuật.
    Nói chung, từ SU-27, SU mới là loại máy bay đi tiên phong. Trước đó, SU được coi như là những bản nội địa, bí mật. Để vũ khí hàng không trong topic khác, em post tiếp Su.
    [​IMG]
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nhiều loại SU, và cũng như MIG, em trình bầy với các bác chiếc đầu tiên hoàn toàn dùng động cơ turbine.
    [​IMG]
    Các bác nhận ra đó là máy bay gì không. Ồ, em cũng như các bác, đó là ME-262. Nhầm to, đây là SU-9.
    Cũng như TA-183, ME-262 được Nga copy, dựa vào máy bay và kỹ thậu thu đượp sau chiến tranh. Chiếc TA-183, tiền thân của dòng MIG còn chưa được hoàn thiện ở Đức do thiếu động cơ, và Liên Xô cũng chỉ đêm về được bả vẽ. Còn ME-262 thì phi công Nga đã bay quen. Động cơ, cả nhóm HE đã sang Liên Xô (Juno 004 sau được sản xuất với tên HE 004, ngay trong chiến tranh).
    cất cánh lần đầu 13-11-1946 phi công HSU A.G.Kochetkov
    Type Su-9, ''K''
    năm 1946
    phi công 1
    động cơ 2*RD-10 lực đẩy 2*900kg
    dài 10.55m
    sải cánh 11.2m
    diện tíc cánh 20.2m2
    rỗng 4060kg
    đủ 5890kg
    lực nâng cánh (kg/m2) 292
    tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng 0.31
    tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng-với tên lửa trợ lực cất cánh 0.51
    tốc độ ngang mặt biển 847km/h
    tại 5000m 885km/h
    tốc độ hạ cánh 150km/h
    đoạn cất cánh 910m
    đoạn cất cánh với tên lửa trợ lực cất cánh 475m
    đoạn hạ cánh 960m
    Đoạn hạ cánh với dù 660m
    tầm 1200km
    trần 12800m
    tốc độ lên cao 5000m 4.2min
    dầu 1750kg
    súng 2*23mm NS-23 200rpg
    và một trong những1*37mm N-37 30rounds
    1*45mm N-45 30rounds
    2*23mm NS-23 100rpg
    moc treo bom
    2*FAB-250 hoặc 1*FAB-500
  7. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Trch từ bài của Huy Phúc:
    Chúng chứng tổ khả năng ổn định tuyệt vời của MIG-23, kết cấu của nó và các mẫu thử bào thai, là khung cho nhiều máy bay Mỹ: F-4, F-16, F-18.
    --------------------------------------------------
    Tôi đã định im lặng vì nghĩ bạn gõ nhầm, nhưng lần này là lần thứ hai bạn nói như thế, xin thưa là pro Nga thì cũng pro cho đúng nhe, chứ cứ tuyên bố bừa như thế kẻo nhiều người tin thì kỳ lắm.
    F4 bay chuyến đầu tiên vào 1958, bản dùng cho Hải Quân Mỹ vào 1962 là F-4C:
    http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ac/f-4.htm
    Mig23 bản thử nghiệm cất cánh lần đầu vào tháng 4 1967, đưa vào sử dụng từ 1971:
    http://www.fas.org/nuke/guide/russia/airdef/mig-23.htm
    Chưa kể thiết kế jet intake trên Mig-23 là y chang của F-4, vào đây mà kiểm tra tiếp nè mấy huynh đệ:
    http://en.wikipedia.org/wiki/Mikoyan-Gurevich_MiG-23_and_MiG-27
    Đề nghị Huy Phúc xem lại và cho ý kiến nhe
    BE COOL!
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 17:02 ngày 23/02/2004
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Không những là chiếc dùng động cơ turbine đầu tiên, nó còn là đầu tiên dùng hãm khí động hạ cánh, tên lửa trợ lực cất cánh, ghế phóng phi công.
    Tên lửa trợ lực cất cánh U-5, 575kg, 8 giây, nhiên liệu đặc. Máy bay không được sản xuất nhiều.
    Động cơ RD-10, đời sau có đốt hậu.
    RD-10 đời đầu, chính là copy Jumo 004, lực đẩy tăng 50kg ?? 1945? turbojet 900...910kg
    Máy bay La-150 Type 3 La-150M La-152 Type 4 RB-17 Su-9 ''K'' Yak-15

    RD-10A 1947? turbojet 1000kg Yak-17

    RD-10F 1946? a.b. turbojet 1100kg sau được tăng với F''s La-150F La-156Type 5 La-160 Type 6 Yak-19
    I a giức
    http://www.aviation.orc.ru/sukhoy/su-9.htm
    Chương trình chế tạo được khởi động năm 1944, sau đó cancel do biên chế quát ít người, mà chiến tranh dồn dập. P.O.Sukhoj thừa kế phát triển loại máy bay này khi N.N.Polikarpov và V.G.Yermolaev bị thúc đẩy phát triển Yer-2ON và UTB-2 (máy bay ném bom và huấn luuyện).
    Máy bay được xây dựng năm 1944, mô hình đúng cỡ 31-1-1946, sau một số thay đổi, hoàn thành 25-4.
    7-1946, thử nghiệm tĩnh bắt đầu được tiến hành. Sau đó là việc lắp động cơ. Do chậm trễ động cơ, đến tháng 10, chiếc máy bay hoàn chỉnh mới xong.
    Do yêu cầo của bộ quốc phòng, một số thay đổi với Me-262
    Vị trí cánh
    hình dạng cánh
    vị trí sống cánh
    bầu bầu chư không vuông
    và một số ưu điểm của Nga được áp dụng.
    Đó là chiếc máy bay cánh đơn, giữa thân và toàn kim loại. Cánh chịu được 8g và 12g tối đa.
    Cánh nhọn, mang cánh phụ, nằm ngang. Cánh nâng phụ và hẫm gió đặt cả hai mặt, giữa động cơ và thân. Mặt dưới chỉ có một cánh nâng phụ, mặt trên hãm gió góc 57.5°. Ngaòi hãm gió, còn có dù hãm, đường hạ cánh còn 300m.
    [​IMG]
    Nhiên liệu trong hai thùng trước sau buồng lái, có đệm mềm. Động cơ RD-10 (Jumo-004) lắp trong giỏ dưới cánh. Vỏ giỏ tháo được cho phép dễ mở động cơ. Giỏ là bằng thép chịu lực 0.5mm. Tên lửa U-5 trợ lực cất cánh phía sau cánh, làm giảm một nửa đường cất cánh, sau khi hết nhiên liệu, tên lửa rơi tự động.
    [​IMG]
    Ba càng thu vào trong thân, càng mũi co cơ khí, càng sau co khí ép. Đèn chiếu PBP-1B tăng chính xác ném bom.
    Buồng lái được gắn giáp trước và hai sườn. Giáp trước là thép tấm và kính 90mm chống đạn súng trường. Thép ấm dầy 15mm phía trước, phía sau ghế 12mm, 6mm hai bên. Phi công làm việc thoải mái trong tất cả tình huống đều được bảo vệ. Điện đài song công với tầm cho nhiệm vụ bình thường và nhiệm vụ rất phức tạp. Ghế phóng cho phép phi công nhảy dù an toàn trong tốc độ cao.
    Một vài chiếc đóng thử từ 10-1946. Đôi bao gồm phi công thử nghiệm G.M.Shiyanov và S.N.Anokhin, thợ máy A.G.Kochetkov, Kỹ sư trưởng M.I.Zuev, sau một và lần thử tốc độc cao trên mặt đất (taxies) G.M.Shiyanov lái SU-9 lần đầu cất cánh 13-11.
    Kết quả tuyệt vời, máy bay dễ dàng cất cánh hạ cánh (giống PE-2, máy bay ném bom cánh quạt chủ yếu Nga WW2), dễ dàng nâng tốc độ, được thử trong khoảng tốc độ rộng (183 đến 885km/h) . Sau khi cân bằng, máy bay dễ điều khiển, kể cả khi tắt một động cơ.
    Chỉ một chút vấn đề, lực điều khiển lớn khi tốc độ cao, Sau đó thì ổn. 3-Tháng 8-1947, A.G.Kochetkov lái tại bái trình diễn Tushino, 10-8 nó đã hoàn thành bước thử 2, trở về nhà máy để lắp thêm giá U-5, chương trình thử nghiệm hoàn thành tiếp. Chương trình thử nghiệm thêm từ 27-3 đến 25-5 năm 1948, tìm phương pháp lái không có tên lửa trợ lực.
    136 chuyến bay (58 giờ 58 phut) để hoàn thiện SU-9. Một thời gian kỷ lục, nhưng SU-9 không được sản xuất do thiếu tiền, cải tiến thành SU-11.
  9. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    ----------------------------------------------------
    Đề nghị Huy Phúc trả lời đi chứ, sao lại cố tình làm lơ thế nhỉ
    BE COOL!
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bác Đức Sì Níp bình tĩnh nghe. Đợi chút. HP bot xong nhóm này đã hén. F-4 có nhiều điểm chi MIG học lắm, nổi nhất là tên lửa (Nga copy ở Nam Cực). Còn chuyện F4 học ở mấu thử MIG HP nói sau.
    SU-9 có hai ấn bản
    Su-9UT và Su-9 ''Dubler'' Bước tiếp theo là Su-11 ''KL'', mẫu thử đệm trên đường tiến tới SU-11. Bay lần đầu 28-5-1947 bởi G.M.Shijanov.
    Sử dụng hai động cơ Lyulka TR-1, 1,300kg.
    Động cơ được sản xuất 1947, cùng trang bị cho Ilyushin Il-22.
    Qua nhiều bước, máy bay được cải tiến thành Su-11 (''36'') .
    Bản đầu tiên là T-1, còn gần giống SU-9. Sau đó là T-3:
    [​IMG]
    Type T-3, mẫu thử máy bay đánh chặn
    năm 1956
    phi công 1
    động cơ 1*9060kg Lyulka Al-7F
    dài 16.75m
    sải cánh 58.43m
    diện tích cánh 24.2m2
    tốc độ 2100km/h
    trần bay 18000m
    Chương trình T-3 bắt đầu trở lại năm 1953, sau ba năm nghỉ thiếu tiền, phần lớn nguyên nhân bắt đầu lại vì tiến hành song song với S-1. Việc sharing giưa hai dự án làm ra đời T-3, bay lần đầu 6 - 5 - 1956, lái bởi V.N.Mahalin. Máy bay siêu âm cánh tam giác, mũi chắn cho 2 radar: radar tìm kiếm bên trên, theo dói bên dưới. Thử nghiệm trong buồng khí động cho thấy mũi chắn radar kép máy bay xuống thấp (đây là nguyên nhân ra đời cánh phụ trước) Mang hai tên lửa K-6 hoặc K-7 (đang chế tạo). Vấn đề ở mũi radar và sự chậm chạp của tên lứa và động cơ làm mẫu thử dừng lại. Một chiếc được chế tạo (bay 80 giờ). Một nguyên nhân nữa là động cơ: thay sau 38 giờ bay. Chiếc sau là T-431, với mũi chắn radar cải tiến và gấp đôi vũ khí.
    [​IMG]
    kiểu T-43, mẫu thử máy bay đánh chặn siêu âm
    năm 1957
    phi công 1
    động cơ 1*9600kg AL-7F-1 (động cơ cải tiến này làm T-43 hơn hẳn T-3))
    dài 17.3m
    sải cánh 9.4m
    tốc độ 2337km/h
    trần bay 21170m
    Vũ khí
    tên lửa 4*R-2US, radar TsD-30T.
    Được V.S.Ilyushin và A.A.Koznov ghi một số kỷ lục thế giới
    V.S.Ilyushin bay lần đầu 10-10-1943. Được đưa vào sản xuất như SU-9B mới, khoảng 1000 chiếc được chế tạo, phục vụ đến 1967.
    Type Su-9B Interceptor máy bay đánh chặn
    năm 1957
    phi công 1
    động cơ 1*9600kg AL-7F-1
    dài 17.3m
    sải cánh 9.4m
    diện tích cánh 25m2
    cao 5m
    trọng lượng 10500...13500kg
    nâng cánh 540kg/m2
    lực đẩy/trọng lượng 0.71
    tốc độ tối đa ở 11000m M1.8
    tốc độ thông thường Mach''1.3
    khoảng cất cánh 930km
    trần bay 16800m
    vũ khí tên lửa 4*R-2US
    [ìmg]http://www.ctrl-c.liu.se/misc/ram/su-9-1-prev.jpg[​IMG]
    Cái này sau thành SU-9U, LLSu-9U, máy bay huấn luyện hai chỗ ngồi. Thân dài thêm 60cm. Cửa buồng lái trượt thay bằng mở lên, so với một chỗ ngồi.
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này