1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng Không 100 năm 1 cái nhìn, Part I

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Antey2500, 06/12/2002.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Việc thiết kế các máy bay yêu cầu khả năng nhào lộn lớn, tính năng đa dạng đã đẩy SU tiến rất nhanh. Khi áp dụng các kỹ thuật đó trở lại interceptor, SU dạt những kết quả rực rỡ. Giờ đậy người ta lại có thể chế tạo interceptor rẻ tiền, mạnh mẽ, khéo léo.
    Trước khi quay lại dòng interceptor SU, ta xem một thành công rực rỡ nữa của SU. Máy bay chôntank SU-25.
    Đây là loại máy bay Đức đẻ ra theo yêu cầu WW2. Chúng tấn công bằng đại bác vào nóc xe tank, tên lửa mang đầu đạn lõm. Chúng hoạt động trong tốc độ thấp với các đường nhào lộn gấp nên yêu cầu có động cơ turbofan đường kính lớn, nhẹ và diện tích cánh lớn. Chúng bị bắn mạnh nên có giáp tốt và rẻ (để cho chết nhiều). Đối diẹn với A10 Thunderbolt Mỹ là SU-25. CHắn giáp buồng lái bàng ống titanium 24mmvà trộng khí làm mát ống đẩy động cơ. Các cải tiến sau có khí trơ nhiên liệu
    SU-25 phục vụ ở Apganistan, sau đó bổ xung một số cải tiến, như và tấm titanium giữa động cơ. Bản cho hải quân manh trên tầu sân bay lớn. Bản không giáp và vũ khí dùng làm máy bay nhào lộn.
    Hai động cơ R-13-300 turbojets trong mẫu thử được thay bằng Tumanskiy/Soyuz R-95 (cải tiến R-195 6400 kg) 4000kg. Đây là động cơ được chế tạo riêng cho SU-25, đường kính rộng cho nhào lộn tốc độ thấp, bật lên trên M1 để chạy trốn.
    Các cải tiến
    Su-25T - I-251 bay lần đầu 8-1984, đầu dò tự động
    automated seeker. First flown in August, 1984.
    Su-25TM - mọc treo radar ngoài
    with radar pod
    Su-25UB - huấn luyện hai chỗ ngồi
    Su-25UBK - xuất khẩu, huấn luyện (Bulgary, Chechoslovakia, Hungary, Siria, Iraq, North Korea)
    Su-25UBP - thay cho UB Su-25UB.
    Su-25UTG Frogfoot-B - huấn luyện hải quân (AKA Su-25K ?) GSh-30-2 súng quay được. 4360kg dưới 10 móc treo. Móc hãm tầu sân bay. Ucraina có 5/10 chiếc, sau trao trả cho Nga.
    Su-25K - huấn luyện hải quân
    Su-25MC - hiện đại hoá SU-25K, nhiều khi gọi là SU-34. đèn chiếu laser Shkval, màn hình trên bên phải.
    Su-28 - nhào lôn, xuất khẩu
    Su-25TK là bản cải tiến sau những thực tế Chechnia,chịu thời tiết xất tốt hơn, mang đượctên lửa chống radar X-58 và X-31P, đối đất X25ML và S-25L dẫn đường laser, tên lửa không điều khiển đối đất 8mm0-370mm, tên lửa chống tank Vikhr, bom có điều khiển, bom thường, AA tầm ngắn tầm nhiệt và đại bác 30mm mới.
    Su-25UTG - Hải quân
    Một bản thử nghiệm súng 40mm mới.
    Su-25BM (BM - Buksir Misheni), có móc treo ngoài cho dẫn đường laser BM.
    23 chiếc rơi ở Apganistan, chủ yếu do Stinger(có ngày mất 4 chiếc). Trong cuộc chiến này, cải tiến chống phát xạ hồng ngoại, bọc thép dưới thùng nhiên liệu và tấm giáp giữa động cơ được thục hiện. Sau đó, không máy bay nào mất thêm. Checnia rất có hiệu quả, như một màn trình diễn kỹ thuật.
    Lần đầu tiên cất cánh 22-2-1975. Sản xuất hàng loạt 1978.
    Su-25 Su-25T A-10
    Max. combat range, km 300 400 450
    Combat load, kg 4400 4460 7250
    Max. takeoff load, kg 17530 19500 22200
    Thrust-equipmence(?) at max weight, units 0.47 0.46 0.37
    Wing load at max weight, kg/m/m 485 556 316
    Armour mass, kg 604 510 680
    Max speed at ground level with combat load, km/h 970 950 720
    [​IMG]
    Bản phát triển SU-39
    [​IMG]
    SU-25UTG
    [​IMG]
    SU-25TK
    [​IMG]
    SU-25TM
    [​IMG]
    SU-25K
    [​IMG]
    SU-25K
    [​IMG]
    Với đặc điểm: hoàn thiện trong chiến tranh, động cơ chế tạo riêng, SU-25 là tj máy bay rẻ tiền, tin cậy. Dễ huấn luyện, tầm bắn diệt tank tới 8km, diệt trực thăng 7km, tự dò mục tiêu, mang bom lớn. Là nhứng tính năng nổi trội SU-25
    phi công: 1-2,
    động cơ: 2 x R-195, 64.1kN,
    sải cánh: 14.4m,
    dài: 15.5m
    cao: 4.8m
    diện tích cánh: 33.7m2
    khối ượng cất cánh: 17600kg
    tốc độ : 975kph (vọt lên đến M1+ để chạy trốn).
    trần bay: 7000m
    tầm với nhiều nhiên liệu: 1250km
    tầm khi mang nặng: 375km,
    súng: 1 x 30mm cannon
    bom 4000kg treo ngoài.
    http://avia.russian.ee/air/russia/su-25.html
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.html
    http://www.aviation.ru/Su/25/
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    [​IMG]
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.3.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.4.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.5.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.html
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25_a.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25_b.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25_c.jpg
    http://avia.russian.ee/cgi-bin/star/airsearch.cgi?search=Su
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25TM.JPG
    http://www.aviation.ru/Su/25/
    http://avia.russian.ee/air/russia/su-25.html
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25UTG.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25-navy-trainer.JPG
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25K.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25K_b.gif
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25TK.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/25/Su-25UB.jpg
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Quả thật, máy bay chống tank, tuy không có trọng tải lớn, tốc độ độ cao ghê gớm, nhưng yêu cầu những khả năng kỹ thuật cao cấp. SU-25 có thuận lợi là chiếc máy bay Nga, với hàng đống vũ khí, tên lửa rất mạnh. Checnia, SU-25 đã trình diễn kỹ thuật ngoạn mục, không thương vong.
    SU-25 là một khẳng định thêm tính vượt trội form máy bay mới: động cơ khoẻ, cánh dầy, mũi vát cho tầm nhìn và máy móc trinh sát, vũ khí và dẫn đường có thể mang ngoài, bán cải tiến của nó cũng bắt đầu có buồng lái điện tử. Một đặcyêu cầu khó khăn cho máy may chiến đấu mới là hệ trinh sát điện tử và dẫn đường hiện đại, có thể sản xuất rời và mang trên móc treo ngoài.
    Tiến triển những kỹ thuật từ
    Su-25T (anti-tank,bay lần đầu 17,8, 1984), và Su-25TM (bay lần đầu 1996)
    NHững tiến bộ vũ khí mới, cùng tăng cường động lực, an toàn (giáp và thu hẹp thân) thể hiện ở SU-39, bản tiếp theo của SU-25. MNọt bướu gò sau buồng lái cho thiết bị điện tử, mũi bổ xung dẫn đường TV.
    phi công: 1
    động cơ: 2 x R-195 turbojets, 4300kg
    sải cánh: 14.36m
    dài: 15.53m
    cao: 5.20m
    diện tích cánh: 30.10m2
    khối lượng cất cánh: 16500-20500kg
    tốc độ: 950kph
    trần bay: 10000m
    tầm: 800-1400km
    vũ khí: 5000kg
    [​IMG]
    [​IMG]
    http://www.csd.uwo.ca/~pettypi/elevon/gustin_military/db/sov/sov_S.html
    http://avia.russian.ee/cgi-bin/star/airsearch.cgi?search=Su
    Hãng SU có nhiều máy bay biểu diễn, đây cũng là một động lực mạnh cho chế tạo interceptor, qua những máy bay nàu, SU đi đầu trong việc áp dụng lái điện tử. Đây là các đời SU-26, SU-29, SU-31
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Một thất bại thảm hại nữa của nhóm SU. trước khi họ có nhứng thành công lớn, là dự án khổng lồ: máy bay ném bom siêu âm hạng nặng T-4. Máy bay được thiết kế để ném bom và trinh sát, chức năng bổ xung là đánh chặn intercepter.
    Giống như tất cả các máy bay siêu âm lớn hồi đó, T-4 có cấu hình như B-70. (đừng bác nào bảo ai ăn trộm của ai nhé, hồi đó, người ta chỉ làm được mỗi loại máy bay siêu âm hạng nạng này thôi). Chi tiết rất khác, sử dụng phần lớn titanium. Cánh tam giác liền đuôi ngang. 4 động cơ rất lớn bố trí hàng ngang duối thân và gốc cánh, cửa hút gió chữ nhật. Mũi di chuyển được (cúi xuống khi hạ cánh dễ nhì và thẳng ra khi bay nhanh. Kính tiềm vọng cho phi công. Đây là máy bay Nga đầu tiên lái bằng dây điện (FBW, light-by-wire control system). Khi chương trình dừng do qua tốn, chỉ một mẫu bay được, 2 mẫu khác trong xưởng. Tu-22M được ưu tiên hơn. Bản T-4MS được ưu tiên hơn TU, nhưng cuối cùng, TU160 vẫn thắng.
    Chuyến bay đầu tiên 22-8 năm 1972, chương trình dừng năm 1975.
    Kiểu T-4, máy bay hạng nặng siêu âm.
    năm: 1972
    phi công: 2
    động cơ: 4 * 16000kg Kolesov RD36-41
    sải cánh: 22.00m
    dài: 44.50m
    cao: 11.20m
    Càng thò ra 5.88m
    tổng càng dài 10.3met
    diện tích cánh: 296m2
    trọng lượng rỗng: 55600kg
    trọng lượng cất cánh: 135000kg
    tốc độ cao nhất: 3200km/h
    tốc độ hành trình: 3000km/h
    tốc độ hành trình mặt nước biển 1,100km/h
    trần bay: 24000m
    tầm bình thường: 7000km
    tầm bay M3 4,000km
    đường hạ cánh 800..900m (với dù)
    đường cất cánh 950..1,050m
    Hệ thống FBW Nga được cải tiến từ bản được phương Tây sao chép năm 1967. Người phương Tây lại cho T-4 là chiếc đầu tiên áp dụng kỹ thuật này. Đây chưa là ổn định và lái tự động, đơn giản là các sensor đo vị trí cần lái, rồi hiệu chỉnh các cánh lái theo đó. Điều này là cần thiết để điểu chỉnh thân máy bay khổng lồ (2x44met) mềm dẻo, chống lại bất ổn khí động trên đường đi.
    HP sẽ nói về nguyên nhân thất bại thực sự của những dự án này sau, chỉ biết rằng, chương trình tương tự được bắt đầu 1961-1964.
    [​IMG]
    ảnh đen trắng
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    http://www.ctrl-c.liu.se/misc/ram/t-4-arrow.html
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Lần này, không phải động cơ làm máy bay thất bại, mà ngược lại. Động cơ được chế tạo riêng cho T-4(SU-100) không được sử dụng, đến năm 1978, động cơ này được thiết kế lại, với fan cho máy bay chậm hơn.
    Dần dần ta phân tích nguyên nhân thất bại.
    Có bác đã hỏi về cái cánh hay có ở mũi máy bay siêu âm. Đó là biện pháp cổ xưa để máy bay thích nghi với tốc độ cao. Nguyên nhân là, khi tốc độ tăng cao quá, thế cân bằng rất khác với khi máy bay bay chậm, nên người ta làm cánh đó để nó tự cân bằng lực ổn định đứng với mũi máy bay. Một cách nữa, là làm máy bay cánh cụp cánh xoè. Cách đầu tiên làm máy bay dễ mất ổn định, là nguyên nhân làm thất bại các dự án XB-70, TU-144 và T-4. Cách thứ hai thì tốn kém.
    Khi máy bay bay nhanh, phi công không thể phản ứng kịp với những va đập bất ngờ của không khí nữa. Nên các máy bay siêu âm đến M3 hồi đó chế tạo rất khó khăn, phương pháp ổn định tự động dần được hoàn thiện-với tiến bộ của máy tính điện tử. Nhờ có phương pháp này, các máy bay M2.5 trở nên mới thoát khỏi hình dáng trên. Vì vậy, người ta chọn TU-160 cũng rất đúng.
    Người Đức áp dụng đầu tiên phương pháp ổn định tự động, trên SAM đầu tiên của loài người. Ở đây, con quay hồi chuyển đo đạc chính xác hướng máy bay, máy tính dựa vào đó, lái SAM bằng định hướng khí thải. Với máy bay thì phải cần những máy tính mạnh hơn. FBW mở ra con đường đưa máy tính trung tâm vào điểu khiển máy bay, nhờ đó, cần lái chỉ là vật để phi công truyền lệnh cho máy tính, chính máy tính mới trực tiếp điều khiển các cánh lái-đọc hướng máy bay trên con quay hồi chuyển 3 chiều, đọc tốc độ dòng khí bằng sensor, đọc vị trí máy bay bằng các hệ thống định vị. Như vậy T-4, xứng đáng được thay bởi bằng TU-160, cánh cụp xoè, ổn định tự động. Cũng như các thất bại TU-144, XB-70 và giá cắt cổ của Côncrod, người ta chia tay với dáng máy bay này.
    Khi có máy tính trung tâm, máy bay dùng được một lực lái nữa, rất mạnh, không mất tác dụng khi tốc độ thấp hay bay đứng: khí thải. Phi công không thể đủ nhanh bộ não để lái thứ này. Nhờ lái lực này, máy bay không xoáy khi bay đứng, không mất hướng khi bay chậm (đỉnh đường lượn), hay góc đón gió đặc biệt (corba), hay thậm chí đứng yên trong không trung (X...không nhớ, nói sau, Mỹ).
    Khả năng tấn công của máy bay cũng nhờ máy tính mạnh lên hẳn, máy tính phân tích tín hiệu radar, định vị chính xác mục tiêu, dẫn đường tự động cho tên lửa, nhờ đó, AAM có ưu thế của SAM, độ chính xác và tầm tăng vọt. Tên lửa lái radio, bám hồng ngoại gần mục tiêu như K-8M giờ đây, có thể bắn và quên, với tầm xa hơn nhiều. Do đó, máy bay có radar mạnh, người ta không tiếc kích thước của radar, nên cái mũi máy bay bây giờ gù, tăng tầm nhìn radar và phi công. Việc phân tích tín hiệu radar cho phép dùng bước sóng lớn hơn: vô hiệu hoá máy bay tàng hình.
    Radar được hoàn thiện để phân tích dữ liệu rất phúc tạp của mặt đất, mặt biển, nhận ra các mục tiêu. Máy tính định tâm các mục tiêu này, dựa vào các bước sóng radar khác nhau, hồng ngoại, định vị. Sau đó, máy tính dẫn đường cho tên lửa bằng radio, TV, laser. Hay đơn giản, truyền dữ liệu định vị cho tên lửa. Thế là, mũi máy bay càng cần không gian to hơn cho bọn đó.
    Máy tính cực mạnh mô phỏng máy bay và động cơ, thay thế cho các chuyến bay thử và chế tạo thử tốn kém. Bây giờ, người ta đã có động cơ mạnh và bề, thích hợp với nhiều tốc độ và hướng đón gió. SU đã tận dụng những ưu thế đó của thời máy tính, đạt một thành công nổi tiếng.
  6. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Trích của Huy Phúc:
    Hệ thống FBW Nga được cải tiến từ bản được phương Tây sao chép năm 1967. Người phương Tây lại cho T-4 là chiếc đầu tiên áp dụng kỹ thuật này.
    -----------------------------------------
    Làm rõ thêm tí về chuyện Fly By Wire trên máy bay, lúc trứoc Xì nai Pơ có nói là chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới có sử dụng công nghệ này là một chiếc F-8 của Mỹ, cất cánh ngày 25/5/1972
    http://www.disenchanted.com/dis/technology/fly-by-wire.html
    Nhưng xem ra thì ngừơi Canada mới là người đi đầu trong công nghệ FBW, họ áp dụng trong chiếc CF-105 Avro Arrow , chiếc này được đưa ra trưng bày cho công chúng vào ngày 4/10/1957 nhưng không may là lúc đó mọi người tập trung chú ý vào sự kiện phóng vệ tinh Sputnik nên nó không được để ý lắm
    .Huynh đệ chúng ta có thể kiểm chứng thông tin này tại:
    http://home.iae.nl/users/wbergmns/info/arrow.htm
    http://www.avroarrow.org/
    Chúc mọi người thảo luận vui vẻ
    BE COOL!
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Giữa nhưng năm 70 thế kỷ trước, không quân Xô Viết đứng trước hoàn cảnh khó khăn. Các máy bay chủ yếu trong biên chế như SU-17(bao gồm các bản cải tiến), MIG-27, SU-24 đã qua hạn, không thích hợp.
    Đây là thời kỳ, kinh tế Nga (đầu tầu khoa học kỹ thuật của Liên Xô) bắt đầu khủng hoảng, đó là lý do, các bản cải tiến của SU-17 (SU-20, SU-22, SU-23...) vẫn được dùng nhiều. Form nmáy bay này có thuận lợi là yêu cầu động cơ không mạnh, lượn tốt vấn giữ tốc độ, giá rất rẻ. Nhưng nó không mang được nhiều vũ khí, không thể có tốc độ vượt trội. Khoang mũi vướng cửa hút gió, không thể bó trí cá phương tiện trinh sát mới, nặng nề, đa dạng. Cơ cấu khí động không cho phép áp dụng tiến bộ mới trong điều khiển máy bay.
    MIG-31 được cải tiến từ MIG-25 khắc phục những nhược điểm trên. Nhưng nó trở nên to lớn và đắt đỏ. Số lượng MIG-31 do đó rất hạn chế. Các form máy bay như intercepter MIG1.42 cũng gặp khó khăn với giá thanh và sự linh hoạt.
    Nhu cầu chế tạo máy bay chiến đấu đa năng mới trở nên cấp bách. Chúng phải được thiết kế, chế tạo và chiến đấu với sự hỗ trợ tối đa của máy tính và các phương tiện thông tin, định vị, trinh sát, lái đạn mới.
    SU di chuyển dần về phía động, đến những vùng đất mới khai phá, SU đã là một công ty châu Á. SU mới dễ dàng tận dụng sức trẻ áp dụng tiên bộ mới.
    SU-27 ra đời, chấm dứt giai đoạn tụt hậu của không quân Xô Viết, nó vượt xa châu Âu đang thất bại trong Tornado, nổi trội hơn F-15. SU-27 trở thành form mẫu cho máy bay đa năng (ném bom chiến thuật, đánh chặn, chống tầu) các loại của Nga. Trong các triển lãm và trên thị trường, nó làm người ta choáng ngợp vì khả năng bay, chiến đấu và giá thành.
    Su-33 là SU-27 hải quân, với cánh và đuôi gấp.
    SU-27 được cải tiến thành SU-34 máy bay chiến đấu hai chỗ ngồi:
    Nhóm thiết kế duyệt được mẫu SU-27IB(IB stays for Istrebitel-Bombardirovschik, Fighter-Bomber, không chiến-ném bom). Mẫu thử SU-27IB khi đang chế tạo có số hiệu T-10B, được chế tạo trên cấu trúc SU-27UM hai chỗ ngồi. Chúng được bọc giáp dầy sườn buồng lái, mũi di chuyển được(chung cho các đời SU-27), trang bị hệ thống dẫn đường, chiến đấu mới. Điều đó loại trừ lệnh khác nhau giưa các thiết bị lái và hai phi công. Sau chỗ ngồi là không gian thiết bị cho các nhiệm vụ khác nhau. Phi công vào qua đường mở trước, mái vòm chỉ mở khi phi công thoá khẩn cấp. Sau này, cánh đuôi được thay đổi như SU-35 và SU-37. Mũi tiếp dầu trên không chuyển ra dưới cánh. Chiếc đầu tiên T-10B-1 có số hiệu 42 được làm năm 1990 trừ cái mũi, nó giống hệt SU-27UB, bay lần đầu 13-4, phi công thử nghiệm A.A.Ivanov. Mẫu này được dùng thu thập số liệu khi bay thử và chọn lựa phương án tiếp dầu trên không.
    Mẫu thứ hai (T-10B-2, ''43'') chế tạo ở Novosibirsk NAPO bay lần đầu bởiI.V.Votintsev và E.G.Revunov on 18-12-1993. Ban đầu có càng hai bánh dưới cánh.
    SU-27 có đặc tính khí đọng tuyệt vời, chưa nói đến các động tác bay nổi tiếng của nó, một vài con số ấn tượng:
    Tốc độ hạ cánh 220km
    Tốc độ tổi thiểu 190-200km/h(bay bởi phi công thường)
    Tốc độ tổi thiểu 170km/h(bay bởi phi công thử nghiệm)
    Vài điểm đánh dấu
    20-5-1977 T-10-1 (Su-27) bay chuyến đầu bởi V.S.Ilyushin.
    26-8-1979. Su-27 với động cơ AL-31 bay chuyến đầu
    20-4-1981 mẫu cho sản phẩm đầu tiên bay chuyến đầu, V.S.Ilyushin
    1981. lô sản phẩm đầu tiên bay chuyến đầu
    29-8-1982. Su-27 có trợ cất cánh bay chuyến đầu bởi N.Sadovnikov
    01-9-1984 Su-27 kết thúc thử nghiệm bởi phi công Viktor Pugachev
    07-3-1985 Su-27UB bay chuyến đầu, N.Sadovnikov
    8-1987 Su-27K bay chuyến đầu
    3-1988 Su-27UB với tiếp dầu trên không bay chuyến đầu
    6-1989 Su-27, Su-27UB, Su-25, Su-28, Su-26M trình diễ lần đầu LeBourget, France
    8-1989 Su-2, Su-17M4, Su-24MK, Su-25, Su-26M, Su-27, Su-27UB trình diễn lần đầu ở sân bay trung tâm, Maxcơva
    01-11-1989 Su-27 do V.Pugachev lái lần đầu hạ cánh trên tầu sân bay.
    Đây là chiếc P-42, SU-27 trần như nhộng, chế tạo để lập kỷ lục. V.Pugachev, N.Sadovnikov, E.Frolov, và O.Tsoy dùng nó lập 27 kỷ lục từ 1986-1988
    http://www.aviation.ru/Su/Su-P-42.jpg
    T-10-1 mẫu thử nghiệm với động cơ AL-21F
    T-10S mẫu của lô sản phẩn đầu tiên (AKA Su-27P or Su-27S) với động cơ AL-31F
    Su-27A Flanker-A - (AL-31F) l interceptor. không có tính năng tấn công mặt đất.
    Su-27S/T-10S - interceptor, có tính tấn công mặt đất
    Mẫu thử đầu tiên
    http://www.aviation.ru/Su/27/Su-27-T-10.jpg
    Mẫu tiếp theo
    http://www.aviation.ru/Su/Su-T-10-1.jpg
    Su-27P -Không chiến quy mô lớn, không tiến công mặt đất
    P-42-lập kỷ lục, trần trụi
    Su-27P "Parrot painted" -hai chiếc Su-27 và một Su-30, đội bay nhào lộn lãnh đao: A.N.Kvochur. Su-27PM - ?
    Su-27PMK - ?
    Su-27SK - xuất khẩu.
    Su-27SM - một bước hiện đại hoá.
    Su-27SMK - một bước hiện đại hoá cho xuất khẩu.
    Su-27K/T-10K Hải quân, trên tầu sân bay.
    Su-33 -
    Su-27KUB (AKA Su-33UB) huất luyện hai chỗ ngồi cạnh nhau
    Su-27M - <27-6-1996> Máy bay có lái khí thải dùng động cơ AL-1FU, ban đầu chỉ lái lên xuống, sau mới lái sườn. Urban Fredriksson.
    Su-35 (lái khí thải hạn chế AL-35F), động cơ, radar, mũi lái khí thải và vài thứ khác.
    Su-27LMK -
    Su-37 (AKA Su-27M2, năm 2001 lái khí thải đầy đủ AL-31FU, t/n 711) sau đó, bỏ lái khí thải, thiết kế lại từ SU-35
    Su-35 - hai chỗ ngồi, buồng lái nhìn rộng, động cơ 137.3kN Saturn-Lyulka AL-31MF (lái khí thải AL-35FM). bay lần đầu 5-1885. Grigorievitch Tsoy đã bay 150km, không trợ lực máy tính trung tâm với 500kg bom và hạ cánh an toàn. Được phong anh hùng.
    Su-35UB - hai chỗ ngồi
    Su-27U
    Su-27UP
    Su-27UB hai chỗ ngồi
    Su-27UBK huấn luyện
    Su-27PU - "mini AWACS"
    Su-27IB - hai chỗ ngồi cạnh nhau. Không nối càng chính, mũi di chuyển
    Su-32FN không radar sườn, mẫu T-10V-2), dự định hoàn thành thử nghiệm 2004..2005.
    Su-32FM thử nghiệm chiến tranh thật 1-2000 của SU-30
    http://www.aviation.ru/Su/Su-32FN.jpg
    Su-34 AKA T-10V-3.hai động cơ 13300kg AL-31FM, cang chính nối, radar sườn, tấn công mặt đất
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34.jpg.html
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_a.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_b.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_c.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_d.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_draw1.html
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34a.html
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_right.gif
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_j.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_i.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_h.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_g.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_front.gif
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_f.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/34/Su-34_e.jpg.
    khối lượng cất cánh 39,000kg (max 45,100kg).
    vũ khí 8,000kg.
    nhiên liệu 12,100kg (có thùng dầu phụ 19,300kg).
    tốc độ tối đa 11km 1,900km/h (mặt đất 1,400km/h).
    trần bay bình thường 15,000m.
    gia tải 7.0.
    tầm độ cao thấp 600km (với thùng dầu phụ 1130km).
    tầm 4,500km.
    dài 23.34m.
    sải cánh 14.7m.
    diện tích cánh 62.0m².
    cao 6.36m
    Su-30 -đánh chặn hai chỗ ngồi, tiếp dầu trên không, lái khí thải hạn chế.
    http://www.aviation.ru/Su/30/Su-30_a.jpg
    http://www.aviation.ru/Su/30/Su-30_b.jpg
    Su-30PU - đánh chặn tầm xa, hai chỗ ngồi
    Su-30K - xuất khẩu cho Việt Nam, Ấn Độ. Có khả năng tấn công mặt đất, hiện đại hoá và giảm giá.
    Su-30MK - hiện đại hoá SU-30K
    http://www.aviation.ru/jno/MACS99/images/Su-30M.jpg
    Su-30MKI (định hướng khí thải đầy đủ AL-31FU/AL-35F, xuất khẩu cho Ân Độ
    Su-30MKM - Xuất khẩu cho Malaisia. cùng MiG-29M2
    Su-30 Irkutsk IAPO. Chống tầu, dùng tên lửa P-900 Alpha
    Su-30KN Irkutsk IAPO. mẫu thử trung gian
    Su-27UBK - xuất khẩu Trung Quốc.
    Su-27UBM - trinh sát-không chiến-chống mặt đất.thử từ 13-6-2001.
    Su-27SK licensed cho Trung Quốc.
    J-11 tên Trung Quốc
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    HP cũng khó tin chuện T-4 lắm, vì trước đó, người ta cũng nói nhiều đến FBW.
    Đây là một vài hình ảnh và con số của SU-27. Thật ra, các con số này đối với SU-27 ít í nghã hơn, vì giá trị của nó là đường bay linh hoạt và tính năng chiến đấu
    Type Su-27
    Function fighter
    Year 1977
    Crew 1
    Engines 2*8100kg/12500kg Lyulka AL-31F
    Wing Span 14.7m
    Length 21.94m
    Wing Area 62.0m2
    Empty Weight ?
    Normal Weight 22500kg
    Maximum Weight 28000kg
    Combat payload 6000kg
    Speed M2.35 (2500km/h)
    g-Limit 9.0
    Ceiling 18,500m
    Range 3,800km
    Armament
    Guns 1*30mm
    Missiles 10+ hardpoints :
    R-27A increased range;
    R-73 close range;
    Pulse-Doppler radar (1.076m đuờng kính), phát hiện, cảnh bao tầm 80-100km mũi, 30-40km sau. Theo dõi 10 mục tiêu, tấn công hai cùng lúc, không cần hỗ trợ trên đất và trên biển. Hệ theo dõi quanh điện tử cho phép phát hiện mục tiêu khối và mục tiêu chuyển động nhanh 30-40 km mũi 100km sau. Tấn công bằng cả hai phương án: tầm xa với thiết bị trinh sát từ trên cao, tốc độ cao hay tấn công tầm thấm như tên lửa hành trình, 10 móc treo AAM. 1996, Nga có 750 chiếc.
    Vài nét về động cơ
    AL-31, Lyulka
    Diameter 122cm, length 495cm, weight 1530kg.
    AL-31F 1990? a.b. two-shaft turbofan bypass 0.6 8100kg 22500kg Su-27 Su-27UB (T-10U) Su-30
    AL-31FM 1994? a.b. turbojet 13,300kg Su-27IB Su-34 Su-35
    AL-31FU 199*? a.b. turbojet, trust vectoring 13,300kg Su-37 S-37 ''Berkut''
    Mẫu thử T-10
    [​IMG]
    SU-27UB huấn luyện
    [​IMG]
    Su-27IB, T-10B-1 ,T-10B-2
    [​IMG]
    Su-34/Su-32FN (Fighter Navy),
    [​IMG]
    Su-30 / T-10PU-5 / T-10PU-6 / 10PU-4
    [​IMG]
    [​IMG]
    Su-33 / Su-27K
    [​IMG]
    Type Su-35
    Function fighter
    Year 1994?
    Crew 1
    Engines 2*13600 AL-31MF
    or AL-35
    Wing Span 15.16m
    Length 21.96m
    Height 6.84m
    Wing Area 62m2
    Empty Weight 18400kg
    Maximum Weight 34000kg
    Speed 2440km/h
    Ceiling 18000m
    Range 3500km
    Armament 1*g30mm
    bombs and/or rockets 8200kg on 14 hardpoints
    SU-35
    http://aeroweb.lucia.it/~agretch/RAFAQ/Su-35.html
    [​IMG]
    P-42
    [​IMG]
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Em nói dài dòng chút về FBW.
    Thời gian đầu, máy bay được lái dây, cần lái kéo căng dây, dây kéo các cánh lái (cánh đuôi đứng, cánh đuôi ngang, cánh cân bằng, cánh phụ). Để dây căng dễ lái, người ta còn căng dây bên ngoài máy bay. Sau này tốc độ cao lên, dây lái luồn qua các rãnh bảo vệ và ròng rọc trong máy bay. Những đoạn thẳng dây thanh bằng thanh. Máy bay to là tốc độ cao, lực lái rất nặng, người ra dùng hệ thống trợ lực lái (dầu đỏ), hệ thống này tương tự như ôtô. Cần lái ngoài việc kéo các dây lái, còn đóng mở các van dầu cao áp, đến khi vị trí cánh lái tương ứng với cần lái dầu mới ngừng chảy. Hệ thống này có đặc điểm là khi hỏng dầu, vẫn lái được bằng dây nhưng rất nặng. Những ống dầu, van dầu và dây phức tạp dễ gây tai nạn, người ta dùng máy tính, đọc vị trí cần lái và cánh lái, đóng mở các van dầu đến khi vị trí hai thứ tương ứng. Đây là FBW đời đầu. Kiểu lái này, chỉ đơn giả các máy cơ khí và trợ lực lái cho phi công. Vị trí cánh lái đều do đầu phi công quyết định, với các máy bay bay nhanh hay những động tác phức tạp, phi công khó phản ứng kịp-đây là nguyên nhân dẫn đến thất bải và giá cắt cổ của những dự án M2 hạng nặng như Concord, XB-70,T-4, TU-144.Tiếp theo, máy tính mạnh lên, nó nhận vị trí cần lái như yêu cầu phi công. Rồi máy tính nhận thêm dữ liệu từ những thứ khác, tính toán và tự quyết định vị trí cánh lái, sao cho thoả mãn yêu cầu phi công. Với máy bay bay nhanh hay những động tác khó, các lực bất ngờ và phức tạp làm máy bay mất ổn định, hệ thống máy tính trên làm ổn định trở lại, đó là ổn định tự động. Máy tính mạnh lên, phần mềm dễ dàng nâng cấp, máy bay có thể bay, cất cánh, hạ cánh tự động, đó là lái tự động: FBW đầy đủ chức năng. Giờ đây, cần lái giống như joystick chơi điện tử, không còn cần lái ngày nào nữa. Máy tính nhận dữ liệu từ nhiều thứ, qua đó, nó biết được vị trí, độ cao, hướng đón gío, vận tốc khí quanh máy bay, tình trạng động cơ, vị trí các thiết bị lái (các cánh lái, định hướng khí thải). Nhưng quan trọng nhất là hướng máy bay, gia tốc và hướng gia tốc hiện tại. Sensor đọc thứ này là con quay hồi chuyển. Kế hợp con quay hồi chuyển-máy tính để ổn định tự động và lái do người điều khiển được áp dụng lần đầu tiên ở Đức, WW2, trên SAM đầu tiên của thế giới. Người Canada tự hào về chiếc CF-105, họ nói, nó cất cánh, bay, đánh chặn, tấn công, hạ cánh tự động. Có lẽ, đó là một thách thức với máy tính năm 1957. Dù sao, trừ hình dáng tam giác cổ lỗ, CF-105 đạt những tiến bộ kỹ thuật bậc thời đó.
    Với SU-27, hệ thống ổn định và lái máy tính đem lại những thay đổi lớn. SU-27 bay được lần đầu 1997, 5 năm sau F-15.
    Hệ thống đồng hồ rối rắm phức tạp màn hình radar được thay bằng monitor đa năng-không thì lấy đâu chỗ cho đồng hồ.
    [​IMG]
    Nhờ ổn định tự động SU-27 ổn đinh được khi bay tốc độ rất thấp: 190km/h bay ngang và =0 khi bay vọt lên. SU-26 ổn định dược khi mà hệ tự cân bằng quán tính-khí động mất tác dụng: bay thẳng đứng. SU-27 thực hiện được những động tác khó, vòng lượn hẹp chưa từng được thực hiện. Nó nặng 30 tấn mà liệng còn hơn MIG-17.
    Tại sao
    tử lệ khối lượng / diện tích cánh của SU là 1/2 (tấn và mét vuông nếu mang đầy đủ, 1/3 trong nhiệm vụ không chiến), MIG-17 là 1/4.
    Đuôi lớn và ở xa phía sau, động cơ có định hướng khí thải và rất khoẻ. Cộng với việc máy tính lái được máy bay khi ngỏng cao đầu, SU-27 bay được 190km/h ngang (phi công thường), SU-35 bay được bao nhiêu ngang các bác biết không: 90km/h.
    Tỷ lệ khối lượng /lực đẩy 3380kg/5200kg với MIG-17
    Còn SU-27, khối lượng 32 tấn(mang đầy đủ, 17 tấn không mang gì, 22 tấn cho nhiệm vụ không chiến):
    AL-31F 61200kg và 25000kg đốt hậu
    AL-31FM 26600kg (định hướng khí thải 2 chiều, khi lắp vào SU-27 là lên xuống)
    AL-31FU 26600kg (giống hệt AL-31FM, định hướng khí thải 360 độ)
    AL-35F (SU-35 và SU-39) 29600kg
    (ảnh mẫu T-10 trên kia, mang động cơ AL-21F, 23000kg)
    Máy tính tiến bộ mạnh, Các ấn bản sau SU đều có tiến bộ lớn trong hệ thống diện tử. Việc các máy tính truyền dữ liệu số cho nhau cho phép SU-27 làm cho máy bay này có thể trở thành máy bay cảnh giới trên không: Su-27PU - "mini AWACS". Bước tiếp theo của SU-27PU là SU-30. Các phương tiện trinh sát cho phép nó phát hiện và theo dõi, tính vị trí tương đối của mục tiêu với nó, hệ định vị toàn cầu cho phép đăt vị trí tương đối này trong hệ toạ độ toàn cầu: dẫn đường cho vũ khí khác, hay là đẫn đầu một đoàn máy bay yếu hơn. Trung Quốc sử dụng SU-30MK như là máy bay đối biển: thông tin về mực tiêu trên biển được tên lửa từ đất liền sử dụng tấn công. con sát thủ đầu đàn này, SU-30 intercepter được gọi là "chồn hoang", được Nga(Viễ Đông), Trung Quốc, Ấn Độ sản xuất. Còn nội điạ Nga, SU-35, buồng lái kính trong, hệ thống lái điện tử, radar, máy tính mới được áp dụng. Hệ động lực cải tiến mạnh với động cơ, đuôi lái mới, bổ sung cánh trước.
    Hiện tại, động cơ AL-31FU đang được sử dụng, có tuổi thọ 250 giờ, khả năng nâng lên 500 giờ.
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    SU-27 nhào lộn như máy bay nhỏ, nhưng lại mang trọng tải lớn. Nhờ đó, bản thân các khí tài của nó (trinh sát điện tử, cảnh giới hồng ngoại, dẫn đường, định vị) đã rất mạnh, nó mang theo ngoài khối lượng vũ khí lớn. Do đó, yêu cầu đầu tiên là chiếc máy bay ném bom chiến thuật, nhào lộn tốt, SU-27 bây giờ làm đủ mọi việc. Những nhiệm vụ intercepter chỉ cần một phi công, nhưng nhiệm vụ phức tạp khác lại cần hai người. Thế là chiếc Su-27IB hai chỗ ngồi cạnh nhau bọc giáp, mũi dẹt, khoang mũi rộng được thiết kế lại cho nhiều chức năng.
    Đây là chiếc SU-32 hải quân, với ngư lôi phản lực và ngư lôi điện. Máy bay dự định hoàn thành thử nghiệm 2004.
    Su-32FN
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này