1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng không 100 năm một cái nhìn (phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SU47, 29/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tiếp theo ...
  2. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0

    Phi đoàn hoạt động (operational squadron) F22 đầu tiên đóng ở Langley AFB
  3. 929rr

    929rr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/12/2004
    Bài viết:
    1.158
    Đã được thích:
    0

    Phi đoàn hoạt động (operational squadron) F22 đầu tiên đóng ở Langley AFB
  4. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Huyphuc_81nb nói sai nhiều quá, nên tôi muốn có vài dòng.
    Về không chiến, MIG-31 luôn là đỉnh cao nhất của các loại máy bay, Mỹ chưa bao giờ vượt
    Mig 31 thực sự chỉ là phiên bản mới của Mig 25. Nó chỉ được thiết kế cho chiến thuật hit-and-run, nên người ta đã hy sinh tất cả các tính năng cơ động linh hoạt cũng như tầm nhìn của phi công. Mig 25 mà lâm vào đánh quần thì tắt điện. Bán kính vòng của Mig 25 gấp 3 lần của Mig 21, và thời gian để hoàn tất một vòng lượn thì gấp đôi.
    Ở Trung đông, Mig 25 bị F15 của Israel bắn rơi từ những năm 70s. Năm 90 Mig 25 cùng với các máy bay khác cũng bị rơi nhiều, nên Sađam phải di tản cả hơn 200 máy bay sang Iran. Năm 2003 thì Sađam chôn luôn Mig 25 vào cát.
    Các máy bay Nga có điểm mạnh là hệ thống đối kháng điện tử.
    Thế mà trong chiến tranh Việt nam Phạm Tuân cứ mở rađa lên là màn hình ra đa bị nhiễu làm trắng xoá không thấy địch đâu cả.
    Còn ở Iraq, Nam Tư thì Mig 29 bị nhiễu đến không lock-in được mục tiêu.
    Hệ thống đối kháng điện tử bằng kết hợp radar-hồng ngoại-laser cảnh báo sớm tên lửa với tầm 80km phía sau của Nga hiện chưa có tương đương.
    Đã có lâu lắm rồi.
    Hệ radar dùng chung mặt đât-mặt biển-trên không cũng là một đặc tính duy nhất, trong khi Mỹ phải đeo thêm các khí tài phụ trợ, cho máy bay không chiến khi tấn công mặt đất.
    F15/F16/F18/F22 (Multirole fighter) là loại máy bay chiến đấu đa năng, với rada hai chế độ air-air và air-ground, có khả năng pinpoint strike w precision wepon. Trừ F 22, tất cả đều đã có thành tích chiến trường nổi tiếng về khả năng kết hợp fighter/striker rất hiệu quả đã được chứng minh (Nam tư, Iraq).
    Máy bay Nga chỉ từ Su30 mới claim đạt được khả năng Multirole ngang với Mỹ . Nhưng đấy là quảng cáo, còn chưa có bất cứ một thể hiện chiến trường nào để chứng minh hiệu quả chiến đấu cả.
    Nga cũng là nước duy nhất trang bị hệ thống ném bom thường, đạt được khoảng cách an toàn và độ chính xác như bom có điều khiển
    ??? Vô lý hết sức.
    Bom có điều khiển thả từ cách xa cả hơn chục km, có thể chỉ lệch mục tiêu chỉ một vài mét, còn nói chung là chính xác tuyệt đối. Ném bom thường, dùng cách bay bằng ném bom hay kéo cao bổ nhào mà đạt được độ chính xác thế thì chắc là mục tiêu phải gắn nam châm hút bom. Tốc độ máy bay hàng trăm m/s. Phi công chỉ cần thao tác thả bom chậm một tích tắc là bom đã lệch mục tiêu cả trăm mét. Chưa kể đến gió thổi, đường bay không ổn định và thời gian ngắm bom ngắn vì bị cao xạ bắn...
    HIện tại, Mỹ đã chào thua trong không chiến.
    Mỹ đã chào thua, nhưng trong cuộc tiến công đường không vào Libi (1986), Iraq (90, 2003), Nam tư (1999) đã có bao nhiêu thằng Mỹ không chiến bị bắn rơi? Trong khi máy bay Mig 21, 25, 29 Nga sản xuất không chiến với Mỹ bị bắn rụng hàng chục chiếc. Iraq phải cho máy bay đi sơ tán; còn Nam tư thì ground the airforce.
    Máy bay F22 có tốc độ không cao, thiếu linh hoạt, mức tàng hình trung bình của máy bay thế hệ 5.
    Cho đến nay cả thế giới có mỗi nó là máy bay tiêm kích tàng hình, có nghĩa là nó là chiếc tàng hình số một. Lấy đâu ra thằng nào tiêm kích tàng hình nữa mà bảo mức tàng hình của nó chỉ ở mức trung bình của thế hệ 5? Hay là so nó với máy bay ném bom B-2, cùng một mẹ, tính năng tàng hình một chín một mười?
    F-22 cơ động rất linh hoạt nhờ vào động cơ có ống xả động (vectoring-thrust) nên có thể vòng cực ngoặt, hơn hẳn đời F16/18, và có thể bay angle of attack lớn.
    khi tăng hết tốc độ để không chiến thì lại có thời gian bay thấp
    Điều này đương nhiên với tất cả mọi loại máy bay trên thế giới, không riêng gì F22. Khi đã tăng lực toàn phần (afterburn) thì lượng dầu tiêu thụ gấp nhiều lần lúc bay bằng ổn định. Chẳng có máy bay chiến đấu nào trên thế giới mà bật tăng lực lại bay được tới 30 phút cả.
    Nhưng F22 lại hơn tất cả các máy bay Nga là nó có chế độ supercruise, không cần phải after burn mà vẫn đạt đạt tốc độ tối đa Mach 1.5 (http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ac/f-22.htm), nên tiết kiệm dầu hơn hẳn và bay lâu hơn nhiều. Còn như tất cả các máy bay khác muốn bay siêu âm đều phải bật after burn hết.
    Vì vũ khí để bên trong nên F-22 có sức cản gió thấp, lượng tiêu thụ nhiên liệu cũng ít hơn các loại khác.
    vũ khí không chiến không có gì nổi trội.
    Vũ khí không chiến lại chính là một trong những tự hào của F22, và chắc chắn là không có bất cứ máy bay nào trên thế giới tới thời điểm này có. Tên lửa thì vẫn là AIM đấy, nhưng nó được dẫn đường bởi một hệ thống rada có khả năng xử lý tín hiệu, đánh giá tình huống, tiếp nhận thông tin tự động hoá mà chắc còn lâu Mig với Su mới có. Để bắn, phi công F22 chỉ cần bóp cò, nhưng phi công Mig 29 thì phải thao tác a dozen of switch và phải nhẩm tính thời gian rada chiếu mục tiêu. http://www.codeonemagazine.com/archives/1995/articles/jul_95/jul2_95_p.html
    KQ Mỹ nói rằng F 22 không cần tốc độ cao mà chỉ dựa vào ưu thế tuyệt đối về vũ khí.
    Hiện tại, về không chiến, Mỹ đã tụt xa, kể cả với châu Âu hay Nga.
    Có mỗi một nước châu Âu không chiến thực sự với Mỹ là Nam tư thì thảm bại rồi. Phải giao nộp cả tổng thống Milosevic để lấy bình yên.
    Phi công Đức (Mig 29) giao đấu huấn luyện với phi công Mỹ (F-16) kết quả không có gì đặc biệt. http://www.codeonemagazine.com/archives/1995/articles/jul_95/jul2_95_p.html
    Phi công Israel giao đấu huấn luyện với không quân Mỹ đạt tỉ lệ chiến thắng có lúc lên tới 40:1, nhưng họ giao đấu bằng máy bay F15/16 của Mỹ.
    Vụ phi công Ấn độ giao chiến huấn luyện với F15 của Mỹ dùng đời mới nhất Su30 là có kết quả ấn tượng nhất. Tướng Mỹ cũng phải thừa nhận là "Tuy chúng ta vẫn thể hiện ưu thế, nhưng ưu thế về vũ khí đã không cao như chúng ta vẫn nghĩ" CNN.com. Nhưng đây là cuộc không chiến không có chế áp điện tử ECM. Trong điều kiện bị chế áp điện tử, và số máy bay Mỹ đông áp đảo, kết quả sẽ khác hẳn.
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Huyphuc_81nb nói sai nhiều quá, nên tôi muốn có vài dòng.
    Về không chiến, MIG-31 luôn là đỉnh cao nhất của các loại máy bay, Mỹ chưa bao giờ vượt
    Mig 31 thực sự chỉ là phiên bản mới của Mig 25. Nó chỉ được thiết kế cho chiến thuật hit-and-run, nên người ta đã hy sinh tất cả các tính năng cơ động linh hoạt cũng như tầm nhìn của phi công. Mig 25 mà lâm vào đánh quần thì tắt điện. Bán kính vòng của Mig 25 gấp 3 lần của Mig 21, và thời gian để hoàn tất một vòng lượn thì gấp đôi.
    Ở Trung đông, Mig 25 bị F15 của Israel bắn rơi từ những năm 70s. Năm 90 Mig 25 cùng với các máy bay khác cũng bị rơi nhiều, nên Sađam phải di tản cả hơn 200 máy bay sang Iran. Năm 2003 thì Sađam chôn luôn Mig 25 vào cát.
    Các máy bay Nga có điểm mạnh là hệ thống đối kháng điện tử.
    Thế mà trong chiến tranh Việt nam Phạm Tuân cứ mở rađa lên là màn hình ra đa bị nhiễu làm trắng xoá không thấy địch đâu cả.
    Còn ở Iraq, Nam Tư thì Mig 29 bị nhiễu đến không lock-in được mục tiêu.
    Hệ thống đối kháng điện tử bằng kết hợp radar-hồng ngoại-laser cảnh báo sớm tên lửa với tầm 80km phía sau của Nga hiện chưa có tương đương.
    Đã có lâu lắm rồi.
    Hệ radar dùng chung mặt đât-mặt biển-trên không cũng là một đặc tính duy nhất, trong khi Mỹ phải đeo thêm các khí tài phụ trợ, cho máy bay không chiến khi tấn công mặt đất.
    F15/F16/F18/F22 (Multirole fighter) là loại máy bay chiến đấu đa năng, với rada hai chế độ air-air và air-ground, có khả năng pinpoint strike w precision wepon. Trừ F 22, tất cả đều đã có thành tích chiến trường nổi tiếng về khả năng kết hợp fighter/striker rất hiệu quả đã được chứng minh (Nam tư, Iraq).
    Máy bay Nga chỉ từ Su30 mới claim đạt được khả năng Multirole ngang với Mỹ . Nhưng đấy là quảng cáo, còn chưa có bất cứ một thể hiện chiến trường nào để chứng minh hiệu quả chiến đấu cả.
    Nga cũng là nước duy nhất trang bị hệ thống ném bom thường, đạt được khoảng cách an toàn và độ chính xác như bom có điều khiển
    ??? Vô lý hết sức.
    Bom có điều khiển thả từ cách xa cả hơn chục km, có thể chỉ lệch mục tiêu chỉ một vài mét, còn nói chung là chính xác tuyệt đối. Ném bom thường, dùng cách bay bằng ném bom hay kéo cao bổ nhào mà đạt được độ chính xác thế thì chắc là mục tiêu phải gắn nam châm hút bom. Tốc độ máy bay hàng trăm m/s. Phi công chỉ cần thao tác thả bom chậm một tích tắc là bom đã lệch mục tiêu cả trăm mét. Chưa kể đến gió thổi, đường bay không ổn định và thời gian ngắm bom ngắn vì bị cao xạ bắn...
    HIện tại, Mỹ đã chào thua trong không chiến.
    Mỹ đã chào thua, nhưng trong cuộc tiến công đường không vào Libi (1986), Iraq (90, 2003), Nam tư (1999) đã có bao nhiêu thằng Mỹ không chiến bị bắn rơi? Trong khi máy bay Mig 21, 25, 29 Nga sản xuất không chiến với Mỹ bị bắn rụng hàng chục chiếc. Iraq phải cho máy bay đi sơ tán; còn Nam tư thì ground the airforce.
    Máy bay F22 có tốc độ không cao, thiếu linh hoạt, mức tàng hình trung bình của máy bay thế hệ 5.
    Cho đến nay cả thế giới có mỗi nó là máy bay tiêm kích tàng hình, có nghĩa là nó là chiếc tàng hình số một. Lấy đâu ra thằng nào tiêm kích tàng hình nữa mà bảo mức tàng hình của nó chỉ ở mức trung bình của thế hệ 5? Hay là so nó với máy bay ném bom B-2, cùng một mẹ, tính năng tàng hình một chín một mười?
    F-22 cơ động rất linh hoạt nhờ vào động cơ có ống xả động (vectoring-thrust) nên có thể vòng cực ngoặt, hơn hẳn đời F16/18, và có thể bay angle of attack lớn.
    khi tăng hết tốc độ để không chiến thì lại có thời gian bay thấp
    Điều này đương nhiên với tất cả mọi loại máy bay trên thế giới, không riêng gì F22. Khi đã tăng lực toàn phần (afterburn) thì lượng dầu tiêu thụ gấp nhiều lần lúc bay bằng ổn định. Chẳng có máy bay chiến đấu nào trên thế giới mà bật tăng lực lại bay được tới 30 phút cả.
    Nhưng F22 lại hơn tất cả các máy bay Nga là nó có chế độ supercruise, không cần phải after burn mà vẫn đạt đạt tốc độ tối đa Mach 1.5 (http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ac/f-22.htm), nên tiết kiệm dầu hơn hẳn và bay lâu hơn nhiều. Còn như tất cả các máy bay khác muốn bay siêu âm đều phải bật after burn hết.
    Vì vũ khí để bên trong nên F-22 có sức cản gió thấp, lượng tiêu thụ nhiên liệu cũng ít hơn các loại khác.
    vũ khí không chiến không có gì nổi trội.
    Vũ khí không chiến lại chính là một trong những tự hào của F22, và chắc chắn là không có bất cứ máy bay nào trên thế giới tới thời điểm này có. Tên lửa thì vẫn là AIM đấy, nhưng nó được dẫn đường bởi một hệ thống rada có khả năng xử lý tín hiệu, đánh giá tình huống, tiếp nhận thông tin tự động hoá mà chắc còn lâu Mig với Su mới có. Để bắn, phi công F22 chỉ cần bóp cò, nhưng phi công Mig 29 thì phải thao tác a dozen of switch và phải nhẩm tính thời gian rada chiếu mục tiêu. http://www.codeonemagazine.com/archives/1995/articles/jul_95/jul2_95_p.html
    KQ Mỹ nói rằng F 22 không cần tốc độ cao mà chỉ dựa vào ưu thế tuyệt đối về vũ khí.
    Hiện tại, về không chiến, Mỹ đã tụt xa, kể cả với châu Âu hay Nga.
    Có mỗi một nước châu Âu không chiến thực sự với Mỹ là Nam tư thì thảm bại rồi. Phải giao nộp cả tổng thống Milosevic để lấy bình yên.
    Phi công Đức (Mig 29) giao đấu huấn luyện với phi công Mỹ (F-16) kết quả không có gì đặc biệt. http://www.codeonemagazine.com/archives/1995/articles/jul_95/jul2_95_p.html
    Phi công Israel giao đấu huấn luyện với không quân Mỹ đạt tỉ lệ chiến thắng có lúc lên tới 40:1, nhưng họ giao đấu bằng máy bay F15/16 của Mỹ.
    Vụ phi công Ấn độ giao chiến huấn luyện với F15 của Mỹ dùng đời mới nhất Su30 là có kết quả ấn tượng nhất. Tướng Mỹ cũng phải thừa nhận là "Tuy chúng ta vẫn thể hiện ưu thế, nhưng ưu thế về vũ khí đã không cao như chúng ta vẫn nghĩ" CNN.com. Nhưng đây là cuộc không chiến không có chế áp điện tử ECM. Trong điều kiện bị chế áp điện tử, và số máy bay Mỹ đông áp đảo, kết quả sẽ khác hẳn.
  6. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Đây là phần trích dịch từ quyển Fulcrum của Alexander Zuyev . "MiG 29 Main Amarment control panel hay còn gọi là Weapon Mode selection system . Bảng điều khiển nằm chính giữa , dưới màn hình HUD . Nó bao gồm nút tắt mở trên góc trái và những hàng nút bấm và nút bật . Mổi một nút mang một nhiệm vụ độc lập . Trước hết là bảng nút dành cho điều khiển Radar aiming complex và optical/electronic aiming complex . Cái này cho phép phi công chọn giữa radar và IR cũng như điều khiển nhắm nó vào khu vực mục tiêu . Việc điều khiển nhớ vào hàng nút chỉnh radar nhìn lên xuống và hàng nút chỉnh radar nhìn qua lại , hàng nút chọn chỉnh đổi chức năng ?.kế đến là bản kiểm soát vũ khí mang trên cánh với các nút mang số hiệu . Hàng thứ nhất với số ?..6 4 2 và hàng kế với ?.5 3 1 phi công phi nhớ hiện trên cánh nút nào đang mang vũ khí gì . Như vậy toàn bộ điều khiển bằng tay không có tự động hoặc bán tự động hoá . Toàn bộ hệ thống được dùng linh kiện Hardware Wired Circuits hoàn toàn không có sự can thiệp của solfware . Hệ thống này rất giống với F-4 của Mỹ . Nó đòi hỏi phi công phi tập trung chú ý và nhớ rõ chức năng , vị trí của mổi loại nút . ( Nato dùng màn hình hiển thị chức năng và touch lên hình món vũ khí hoặc chức năng trên màng hình để chọn , Radar và IR điều khiển tự động bằng solfware hoặc điều khiển bằng nút kéo như ta điều chỉnh chuột trên màn hình ) Lúc tác chiến phi công phi vừa chú ý lái ( MiG 29 cũng lái bằng tay không lái bằng solfware fly by wired như F-16 ) vừa chú ý quan sát , lại vừa phi lo chú ý điều khiển bản kiểm soát radar và vũ khí . Cái này đòi hỏi sự tập luyện rất nhiều . Trong chiến tranh Iraq khi phi công Iraq đánh Mỹ đã có trường hợp lao vào nhau ( MiG 29 lao vào MiG 23 ) người ta cho là nguyên nhân trên . Phi công bị over load với một lúc quá nhiều việc nên không xử lý kip trong tình huống chiến đấu căng thẳng . Đây là nhận xét của phi công topgun Warner ?o tôi phi dùng ngón tay để kiểm soát các hàng nút ??Mig 29 bay that tuyệt vời nhưng he thống control vũ khí do làm tôi bị nhầm lẩn và chi phối ?.? "
    Nhận xét : tôi thấy người ta thường nói Nga rất giỏi và mạnh về cơ khí nhưng kém trong điện tử nhất là trong thời đại kỹ thuật số và solfware . Nhận xét này có vẻ đúng .
  7. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Đây là phần trích dịch từ quyển Fulcrum của Alexander Zuyev . "MiG 29 Main Amarment control panel hay còn gọi là Weapon Mode selection system . Bảng điều khiển nằm chính giữa , dưới màn hình HUD . Nó bao gồm nút tắt mở trên góc trái và những hàng nút bấm và nút bật . Mổi một nút mang một nhiệm vụ độc lập . Trước hết là bảng nút dành cho điều khiển Radar aiming complex và optical/electronic aiming complex . Cái này cho phép phi công chọn giữa radar và IR cũng như điều khiển nhắm nó vào khu vực mục tiêu . Việc điều khiển nhớ vào hàng nút chỉnh radar nhìn lên xuống và hàng nút chỉnh radar nhìn qua lại , hàng nút chọn chỉnh đổi chức năng ?.kế đến là bản kiểm soát vũ khí mang trên cánh với các nút mang số hiệu . Hàng thứ nhất với số ?..6 4 2 và hàng kế với ?.5 3 1 phi công phi nhớ hiện trên cánh nút nào đang mang vũ khí gì . Như vậy toàn bộ điều khiển bằng tay không có tự động hoặc bán tự động hoá . Toàn bộ hệ thống được dùng linh kiện Hardware Wired Circuits hoàn toàn không có sự can thiệp của solfware . Hệ thống này rất giống với F-4 của Mỹ . Nó đòi hỏi phi công phi tập trung chú ý và nhớ rõ chức năng , vị trí của mổi loại nút . ( Nato dùng màn hình hiển thị chức năng và touch lên hình món vũ khí hoặc chức năng trên màng hình để chọn , Radar và IR điều khiển tự động bằng solfware hoặc điều khiển bằng nút kéo như ta điều chỉnh chuột trên màn hình ) Lúc tác chiến phi công phi vừa chú ý lái ( MiG 29 cũng lái bằng tay không lái bằng solfware fly by wired như F-16 ) vừa chú ý quan sát , lại vừa phi lo chú ý điều khiển bản kiểm soát radar và vũ khí . Cái này đòi hỏi sự tập luyện rất nhiều . Trong chiến tranh Iraq khi phi công Iraq đánh Mỹ đã có trường hợp lao vào nhau ( MiG 29 lao vào MiG 23 ) người ta cho là nguyên nhân trên . Phi công bị over load với một lúc quá nhiều việc nên không xử lý kip trong tình huống chiến đấu căng thẳng . Đây là nhận xét của phi công topgun Warner ?o tôi phi dùng ngón tay để kiểm soát các hàng nút ??Mig 29 bay that tuyệt vời nhưng he thống control vũ khí do làm tôi bị nhầm lẩn và chi phối ?.? "
    Nhận xét : tôi thấy người ta thường nói Nga rất giỏi và mạnh về cơ khí nhưng kém trong điện tử nhất là trong thời đại kỹ thuật số và solfware . Nhận xét này có vẻ đúng .
  8. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Mig-29 SMT đã trang bị hệ thống avionic mới, sử dụng màn hình điều khiển. Có lẽ ông kia bay loại Mig-29 cũ. Nhưng công bằng mà nói, Mig-29 bị chê nhiều quá: tính năng bay và dog-fight thì tuyệt hảo, có thể nói là hơn F-16; nhưng hệ thống vũ khí, avionic ko có gì nổi bật. Trên diễn đàn đàn quân sự, bọn Malay chê rằng Mig-29 bảo trì tốn kém và phức tạp. Nhưng ngược lại, bọn Nga cho rằng Su-27 bảo trì phức tạp hơn. Bọn Nga nói vậy vì trên thế giới có từ 15-20 quốc gia xài Mig-29, trong khi đó Su-27 chỉ có 3 nước là Vietnam, China và Indo. Algeria vừa rồi công bố không lựa chọn Mig-29 SMT nữa, đúng là đòn đau cho Mig OKB.
    Hiện nay giá của Mig-29 là từ 20-27 triệu dollar, Su-27 từ 25-30 triệu, ngang ngửa với F/A-18D.
    Bác nào có thông tin về radar Zur của bọn Nga ko?
  9. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Mig-29 SMT đã trang bị hệ thống avionic mới, sử dụng màn hình điều khiển. Có lẽ ông kia bay loại Mig-29 cũ. Nhưng công bằng mà nói, Mig-29 bị chê nhiều quá: tính năng bay và dog-fight thì tuyệt hảo, có thể nói là hơn F-16; nhưng hệ thống vũ khí, avionic ko có gì nổi bật. Trên diễn đàn đàn quân sự, bọn Malay chê rằng Mig-29 bảo trì tốn kém và phức tạp. Nhưng ngược lại, bọn Nga cho rằng Su-27 bảo trì phức tạp hơn. Bọn Nga nói vậy vì trên thế giới có từ 15-20 quốc gia xài Mig-29, trong khi đó Su-27 chỉ có 3 nước là Vietnam, China và Indo. Algeria vừa rồi công bố không lựa chọn Mig-29 SMT nữa, đúng là đòn đau cho Mig OKB.
    Hiện nay giá của Mig-29 là từ 20-27 triệu dollar, Su-27 từ 25-30 triệu, ngang ngửa với F/A-18D.
    Bác nào có thông tin về radar Zur của bọn Nga ko?
  10. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng MiG 29M ngày nay khác xa với MiG 29A/B/C ngày xưa . Quyển sách đó đã ấn bản cách đây vài năm rồi . Tuy nhiên MiG-29 ra đời sau F-16 có thể nói là loại máy bay hiện đại của thời điểm đó của Nga . Thế nhưng ngoài Airframe tốt ra , hệ thống điềi khiển lại thuộc về kỹ thuật cũ như F-4 . Ngày nay MiG-29 mới được cải tiến sâu rộng thay toàn bộ radar và hệ thống hiển thị , control và điều khiển . cái hiện đại hoá này không ít tiền . Tôi có ý muốn nói với ý kiến cho rằng vũ khí điện tử hàng không của Nga là đi trước thời đại là Nato chạy theo không kịp là ý kiến không đúng .

    Xin nói tiếp về Radar . Loại radar hiện đại nhất ngày nay là Radar Active Electronically Steered Arrays ( AESA ) . Thứ radar này ra đời do sự đòi hỏi một radar có thể làm mọi chức năng . Liên tục scan và cùng lúc theo dỏi nhiều mục tiêu . Xuất phát đầu tiên từ radar đa chức năng Đầu tiên Mỹ dùng trên F-111 vừa cho phép không chiến , vừa cho ném bom và scan mặt đất cho mapping . Nhưng chưa phải là AESA chính thức . Đến thập niên 70 radar EASA đầu tiên có tên SPY-1 Aegis được chế tạo thành công và gắn trên tầu khu trục Mỹ . Đến năm 80 AESA airborne đầu tiên được gắn trên B-1 . Hai năm sau năm 82 Nga chế tạo thành công AESA lấy tên Zaslon SBI-16 và gắn trên Mig-31 . Trong thời gian này Mỹ chế tạo loại Solfware programable Signal processor multi mode radar và gắn trên F-15 , F-16c và F/A-18 . Đến năm 2000 radar AESA với Programable signal . Loại radar AESA hiện đại nhất mới ra đời và được gắn trên F-15 và sau đó F/A-18E/F và gần đây trên F-16 Block V ( loại trên F-16 có ít element hơn nên yếu hơn ) . Như vậy Mig-31 là máy bay không chiến đầu tiên trang bị radar EASA thế hệ thứ nhất . nhưng radar này do Mỹ nghiên cứu từ lâu và Radar multi mode trên F-15 với Computer grogramable thực tế tương đương trong khả năng đa chức năng . Nhưng kém hơn trong khả năng chuyển nhanh giửa các chức năng mà thôi . Đến năm 2000 khi F-15 trang bị AESA thế hệ sau với computer support nó đã thành máy bay mang radar mạnh nhất . Sức mạnh của Radar AESA do số elements nó mang theo . Trên F-15 hiện nay có 2050 element ( gần gấp đôi F-16 .) Trên F-22 mang trên 2500 element và quan trọng hơn là computer của F-22 mạnh hơn rất nhiều .
    Kết luận về radar : Mỹ có AESA trước nhưng Nga dùng trên máy bay không chiến trước vì lúc đó Mỹ đang dùng loại multi-mode computer support tính năng gần tương đương . Tuy nhiên ngày nay Mỹ tạm dẫn trước với Radar AESA thế hệ sau . KHông rõ Nga có tiếp tục phát triển loại radar này không vì tình trạng kinh tế ngày nay . Radar AESA rất đắt tiền .
    Được Phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 06:55 ngày 21/05/2005

Chia sẻ trang này