1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng không 100 năm một cái nhìn (phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SU47, 29/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Như vậy, bi giờ, máy bay mới bay thoải mái được ở dải tốc độ và độ cao, trọng tải rộng. Khoảng giữa những năm 70, Nga và Mỹ, hai siêu cường máy bay chiến đấu hoàn thiện những động cơ turbo fan bypass after burn có khả năng sử dụng rộng rãi, còn trước đó, chỉ những máy bay đắt đỏ mới được trang bị động cơ tốc độ cao, như SR-71 (nó ăn động cơ như ăn chả, hơn cả MIG-25, mà động cơ của nó mới đắt chứ, đến Quốc Hội giầu như Mỹ phải phủ quyết việc duy trì các chuyến bay của đội bay ít ỏi vài chiếc.
    Cũng như kết cấu thân và động cơ, vũ khí của máy bay cũng được người Đức chế ra trong WW2 và đang liên tục được hoàn thiện cùng những máy tính mới. Cuối WW2, Đức đã sản xuất nhiều tên lửa không đối không có điều khiển đầu tiên. Đây là những tên lửa có tầm bắn khoảng 1km hay hơn chút, được phi công hay phi công phụ lái vào gần máy bay địch rồi tự kích nổ bằng việc phát hiện sóng âm của ánh quạt hay động cơ. Những ảnh chụp thu được sau đó cho thấy những thử nghiệm và những trận chiến đầu tiên, tên lửa sử dụng nhiên liệu lỏng và nôt cách máy bay địch khoàng 15 met.
    Đức cũng có tên lửa không đối không không điều khiển, có lẽ, có tác dụng tốt với máy bay ném bom lớn của Đồng Minh, như TU-4 hay B-29.
    Nhưng tên lửa thực sự, là loại đất đối không, tên lửa dùng nhiên liệu lỏng, điều khiển bằng radar và máy tính dòng (máy tính tương tự). Ý tưởng sử dụng đĩa quay để phát hiện hồng ngoại cũng đượp đề ra, nhưng không kịp thi hành giống như tên lửa diệt hạm định hướng radio.
    Thế nhưng, WW2, máy bay vẫn chưa là máy bay, vũ khí của máy bay chưa có, nên không chiến thật sự chưa ra dời. Các trận không chiến thơì kỳ này, rồi Triều Tiên, rồi CTVN thời đầu chủ yếu là dogflight. Ban đầu, dogflight dùng súng, ta cố gắng bám đuôi địch, bắn thẳng bằng góc bắn rất hẹp. Các máy bay xông vào nhau như trận đấu chó đàn, nên mới có tên như vậy. Dog flight sau vũ khí được thay bằng tên lửa tầm nhiệt, nhưng góc bắn vẫn hẹp và tầm bắn cũng chỉ nâng lên được vài km. Các nỗ lực lớn theo hướng chiến đấu mọi thời tiết làm khí tài điện tử tiến bộ không ngừng cùng máy tính. Các máy bay chiến đấu mọi thời ttiết ra đời cùng thời với MIG-17.
    Bi giờ là 7 h 48, 100000 lượt đọc tính riêng phần một (ăn gian chút, em vào thấy 99993, liền cho thêm vài lượt, cho nhìn thấy Chủ đề này đã có 100000 lượt đọc và 982 bài trả lời )
    Em vào là để xem con http://ttvnol.com/Quansu/135100/trang-97.ttvn , TU-128. Bác Đức xem lại rùi cho em bít, ai là người đề cao "bắn qua tầm nhìn".
    Vào cuối những năm 1940, Nga đã nỗ lực để thi qua bài "không chiến mọi thời tiết". Vũ khí tiến công được cải tiến với tên lửa tầm nhiệt và đặc biệt là tên lửa dùng đèn chiếu. Cả Nga và Mỹ đều học ý tưởng về tên lửa tầm nhiệt từ Đức, chưa có công nghệ vi bán dẫn, camera hồng ngoại như em đã kể. MÌ-15 và MIG-17 được trang bị radar và sau đó là MIG-21 với màn hình radar nhỏ phía trước. Cuối 1950, Nga đã có những máy bay chiến đấu một thời tiết ngon lành mang tên lửa điều khiển radar bán chủ động và chủ động hoàn toàn tự động hoá. Sau 1950, Mỹ thoàn thiện những tên lửa bán tự động: máy bay chiến đấu lớn có hai người, tên lửa tầm xa hơn được điều khiển bởi guner qua radar. Tên lửa tầm nhiệt cũng không ngừng hoàn thiện. Như bác Đức đã nhầm, cảm biến hồng ngoại trên F-8 là một giải pháp quá chuối cho bài "mọi thời tiết" với khoang có thể chứa radar quá bé, bác gọi nó là IRST em không phản đối, nhưng em lưu ý bác, cái ST ý không thể đếm cho bác bao nhiêu mục tiêu hồng ngoại phía trước, nếu phi công không đếm.
    Nhưng cả hai bên đều quá tin vào mình. F-4, máy bay chiến đấu hạng nặng Mỹ đã phải trả giá đắt trước máy bay nhỏ hơn nhiều, được thiết kế cho mục đích không chiến tầm ngắn MIG-21 vì kém linh hoạt. Quá tin tưởng vào tên lửa bán chủ động, lái từ máy bay mẹ một phần, tầm dài là không nên. F-4 đành quay lại với súng, nhưng bộ đuôi của máy bay hành trình đường dài bay thẳng thì không bỏ được. Nga cũng phải đem tên lửa tầm daì này vễ tham chiếu, mặc dù họ có nhứng tên lửa nặng và tầm xa hơn. Sau đó, với TU-128 Nga vượt xa phương Tây về chiến đấu ngoài tầm nình, với tên lửa nặng nửa tấn tầm bắn 40 km R-4R, có thể tự động hay lái một phần từ máy bay mẹ, cùng một bản tầm nhiệt của nó tầm bắn 15km mang mã R-4T, cũng cao nhất hồi đó. TU-128, TU-138, TU-248 là máy bay không chiến và tên lửa đối không nặng nhất và tầm xa nhất hồi đó, do radar mạnh, khả năng chiến đấu độc lập rất lớn, ít phụ thuộc vào hỗ trợ mặt đất, được Nga dùng vảo vệ những vùng rất thưa dân. Với tầm bay 3200km, radar Smerch-A, trọng lượng cất cánh 36 tấn (sau lên 43 tấn), nó xứng đáng là hàng vô địch trong không chiến thời đó. SU-15 cũng là một con chiến đấu bằng cả tên lửa tầm nhiệt và tên lửa radar tự động.
    Cùng với sự hoàn thiện động cơ hồi những năm 1970, máy tính hồi đó cũng tiến một bức, đủ để tự động nhận dạng đám tín hiệu đang nhiễu. Đến những năm 1980, radar trên máy bay đã có tầm quan sát và theo dõi 100km, tên lửa điều khiển radar bi giờ đã hoàn thoàn tự động hoá, tầm bắn đến 50km.
    Ngày nay thì người Nga, kể cả 10 năm ngủ say, đã bỏ xa người Mỹ trong chất lượng những cuộc không chiến hay vũ khí đối không. Radar của họ trong dòng SU đã có tầm phát hiện 250km, theo dõi và dẫn bẵn hàng chục mục tiêu cùng lúc (bắn cùng lúc toàn bộ tên lửa), dùng chung cho nhiệm vụ tấn công mặt đất và không chiến. Thiết bị đối kháng quang điện tử thì như đã trả lời cho bác Đức đó. Tên lửa điều khiển radar bắn và quyên có tầm 100km và hơn nữa còn tên lửa hồng ngoại thì lại được bổ xung tính năng điều khiển qua radar máy bay mẹ, điều khiển khi tốc độ bằng không, góc bắn từ máy bay mẹ 360 độ, tầm trước 40km, tầm sau 20km (bắn đá hậu), góc đầu dò 150 độ (gần tròn). Đã thế, việc tách mầu hồng ngoại và kết hợp radar máy bay mẹ cho phép loại bỏ mục tiêu giả và xác định đúng đường đi mục tiêu, cùng động cơ tên lửa cực khoẻ biến R-73 thành con quỷ dữ không chiến. Với MIG-31 và MIG-39, radar cực mạnh cho phép máy bay tấn công các mục tiêu khó nhằn nhất: tên lửa, tàng hình, vệ tinh....
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:21 ngày 21/08/2004
  2. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Trích từ:
    Thế mới ra cái mà bác Đức gọi là IRST ấy, và bác cho là, cứ lắp bộ ấy vào là F-8 ngon như SU-27,
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Cậu Huy Phúc này đọc kỹ bài của tôi chưa vậy, tôi không hề có dòng nào cho là gắn IRST vào thì F-8 ngon như SU-27, tôi chỉ đưa ra dẫn chứng là cái gọi IRST đã được người Mỹ phát triển từ những năm 1960 và áp dụng lần đầu trên F-8, chấm hết. Ai chả biết tính năng chiến đấu bằng canon trên F-8 nó ẹ như thế nào, mặc dù gắn đến 4 cây 20mm, cậu không cần phải dài dòng tốn sức như thế.
    -Cái sơ đồ Mig-17 chả biết cậu nhìn thế nào mà lại bảo là tôi post sai, chịu khó vào link này kiểm tra xem sao nhé:
    http://www.fas.org/nuke/guide/russia/airdef/mig-17.htm
    -Riêng cái hình Mig17 bị bắn thì có thể hình đó đã được tô màu khi post lên net, nhưng có một cảnh tương tự như thế trong phim tài liệu " Cuộc chiến 10 ngàn ngày ", phim ấy là phim trắng đen, Huy Phúc thử tìm xem nhé
  3. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Trích từ:
    Thế mới ra cái mà bác Đức gọi là IRST ấy, và bác cho là, cứ lắp bộ ấy vào là F-8 ngon như SU-27,
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Cậu Huy Phúc này đọc kỹ bài của tôi chưa vậy, tôi không hề có dòng nào cho là gắn IRST vào thì F-8 ngon như SU-27, tôi chỉ đưa ra dẫn chứng là cái gọi IRST đã được người Mỹ phát triển từ những năm 1960 và áp dụng lần đầu trên F-8, chấm hết. Ai chả biết tính năng chiến đấu bằng canon trên F-8 nó ẹ như thế nào, mặc dù gắn đến 4 cây 20mm, cậu không cần phải dài dòng tốn sức như thế.
    -Cái sơ đồ Mig-17 chả biết cậu nhìn thế nào mà lại bảo là tôi post sai, chịu khó vào link này kiểm tra xem sao nhé:
    http://www.fas.org/nuke/guide/russia/airdef/mig-17.htm
    -Riêng cái hình Mig17 bị bắn thì có thể hình đó đã được tô màu khi post lên net, nhưng có một cảnh tương tự như thế trong phim tài liệu " Cuộc chiến 10 ngàn ngày ", phim ấy là phim trắng đen, Huy Phúc thử tìm xem nhé
  4. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Càc bàc thươ?ng nòi vĂ? MIG SU. Cò?n mày bay chiìen 'Ắu dò?ng TU nưfa. Bàc nà?o ccò thĂng tin cho biẮt thĂm vĂ? nhưfng mày bay nà?y.
  5. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Càc bàc thươ?ng nòi vĂ? MIG SU. Cò?n mày bay chiìen 'Ắu dò?ng TU nưfa. Bàc nà?o ccò thĂng tin cho biẮt thĂm vĂ? nhưfng mày bay nà?y.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hè hè hè
    Em nhầm, sơ đồ ấy đúng là của MIG-17.
    Nhưng IST của F-8 khi chưa có máy tính không khác gì một camera hồng ngoại, giúp phi công chiến đấu trong điều kiện khó nhìn mà radar F-8 rất khó trang bị. Nó không như IRST Nga, là hệ thống dùng máy tính và các phương tiện quang học theo dõi, đánh giá nguy hiểm mục tiêu hồng ngoại (hàng đầu là tên lửa đối không), do đo xa chính xác nên xác định rõ vị trí và tốc độ mục tiêu. Nhưng chúng chỉ theo dõi, còn chống lại là thiết bị đeo ngoài, do đó, máy bay Nga nếu đủ trang bị mới có khả năng trúng đạn thấp. Không chỉ máy bay và tên lửa, hệ thống này còn cảnh báo được đạn phòng không. Nó được bố trí chú trọng bán cầu sau, kết hợp với khả năng đá hậu của R-73(kết hợp giữa khả năng "lai" điều khiển, cả hồng ngoại góc nhìn rộng và điều khiển từ máy bay mẹ và khả năng lái khi tốc độ bằng không), rõ ràng, bán cầu sau là độc chiêu của Nga, mà Mỹ chưa có đừng nói tương đương.
    Còn ảnh chụp đó, rõ ràng là ảnh ghép, do còn thùng dầu phụ đó. Và hơn nữa, cánh lái chứng tỏ máy bay đang đứng yên.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hè hè hè
    Em nhầm, sơ đồ ấy đúng là của MIG-17.
    Nhưng IST của F-8 khi chưa có máy tính không khác gì một camera hồng ngoại, giúp phi công chiến đấu trong điều kiện khó nhìn mà radar F-8 rất khó trang bị. Nó không như IRST Nga, là hệ thống dùng máy tính và các phương tiện quang học theo dõi, đánh giá nguy hiểm mục tiêu hồng ngoại (hàng đầu là tên lửa đối không), do đo xa chính xác nên xác định rõ vị trí và tốc độ mục tiêu. Nhưng chúng chỉ theo dõi, còn chống lại là thiết bị đeo ngoài, do đó, máy bay Nga nếu đủ trang bị mới có khả năng trúng đạn thấp. Không chỉ máy bay và tên lửa, hệ thống này còn cảnh báo được đạn phòng không. Nó được bố trí chú trọng bán cầu sau, kết hợp với khả năng đá hậu của R-73(kết hợp giữa khả năng "lai" điều khiển, cả hồng ngoại góc nhìn rộng và điều khiển từ máy bay mẹ và khả năng lái khi tốc độ bằng không), rõ ràng, bán cầu sau là độc chiêu của Nga, mà Mỹ chưa có đừng nói tương đương.
    Còn ảnh chụp đó, rõ ràng là ảnh ghép, do còn thùng dầu phụ đó. Và hơn nữa, cánh lái chứng tỏ máy bay đang đứng yên.
  8. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Huy Phúc này, lúc nào bạn cũng lặp đi lặp lại là do khoang mũi nhỏ nên radar của F-8 có tầm rất ngắn, hi hi, e rằng hơi chủ quan, F-8U -2N ( tức là F-8D) vào năm 1962 được trang bị radar AN/APQ-94, nó đây nè:
    "The new "AN/APQ-94" system could search for a bomber-sized 0"target out to a range of 110 kilometers (70 miles) and track such a target out to a range of 75 kilometers (45 miles)"
    Link: http://www.vectorsite.net/avcrus1.html#m6
    [​IMG]
    Còn đây là đoạn nói về radar RP-21trên Mig-21cùng thời điểm:
    The maximum detection range is 20 km with a maximum of 10 km for locking on. Real world data against a target of the size of a MiG-21 are rather lower, i.e. 13 km and 7 km respectively
    link: http://www.topedge.com/panels/aircraft/sites/kraft/radar.htm
    Ngoài ra không hiểu bạn có biết F-8 chính là loại máy bay hạ nhiều Mig ( cả 17 và 21)nhất trong chiến dịch Sấm Rền ( Rolling Thunder) giai đoạn 1965-1968 hay không? theo số liệu chính thức công bố bởikhông lực hải quân Mỹ thì F-8 hạ 18 chiếc Mig, chiếm tỷ lệ 53% tỷ lệ Mig bị hạ bởi lực lượng này tại thời điễm đó .Muốn biết F-8 lâm trận tại Việt nam như thế nào bạn thử tìm đọc cuốn:
    [​IMG]
    BE COOL! [nick] [/]
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 17:41 ngày 25/08/2004
  9. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Huy Phúc này, lúc nào bạn cũng lặp đi lặp lại là do khoang mũi nhỏ nên radar của F-8 có tầm rất ngắn, hi hi, e rằng hơi chủ quan, F-8U -2N ( tức là F-8D) vào năm 1962 được trang bị radar AN/APQ-94, nó đây nè:
    "The new "AN/APQ-94" system could search for a bomber-sized 0"target out to a range of 110 kilometers (70 miles) and track such a target out to a range of 75 kilometers (45 miles)"
    Link: http://www.vectorsite.net/avcrus1.html#m6
    [​IMG]
    Còn đây là đoạn nói về radar RP-21trên Mig-21cùng thời điểm:
    The maximum detection range is 20 km with a maximum of 10 km for locking on. Real world data against a target of the size of a MiG-21 are rather lower, i.e. 13 km and 7 km respectively
    link: http://www.topedge.com/panels/aircraft/sites/kraft/radar.htm
    Ngoài ra không hiểu bạn có biết F-8 chính là loại máy bay hạ nhiều Mig ( cả 17 và 21)nhất trong chiến dịch Sấm Rền ( Rolling Thunder) giai đoạn 1965-1968 hay không? theo số liệu chính thức công bố bởikhông lực hải quân Mỹ thì F-8 hạ 18 chiếc Mig, chiếm tỷ lệ 53% tỷ lệ Mig bị hạ bởi lực lượng này tại thời điễm đó .Muốn biết F-8 lâm trận tại Việt nam như thế nào bạn thử tìm đọc cuốn:
    [​IMG]
    BE COOL! [nick] [/]
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 17:41 ngày 25/08/2004
  10. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    Còn ảnh chụp đó, rõ ràng là ảnh ghép, do còn thùng dầu phụ đó. Và hơn nữa, cánh lái chứng tỏ máy bay đang đứng yên.
    -----------------------------------------------------
    Vậy bạn bình luận gì cho mấy tấm hình này:
    [​IMG]
    [​IMG]
    Xem thử tấm hình đang bàn cãi dưới góc độ khác, hôm trước tôi nhầm một chi tiết là ảnh chụp từ chiếc F-8, đúng ra là từ một chiếc F-105 ( xin lỗi mọi người):
    [​IMG]
    BE COOL! [nick] [/]
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 17:59 ngày 25/08/2004

Chia sẻ trang này