1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng không 100 năm một cái nhìn (phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SU47, 29/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Không biết với điều kiện sân bay của mình bây giờ a380 có hạ cánh được không nhỉ. Không biết VN airline hay Pacific có dự định mua cái nào không?
  2. victorcharlie

    victorcharlie Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    VC không chắc lắm về khoản sân bay Việt Nam nhưng mình đã đón được 747 thì chắc cũng sẽ đón được A380. Trong trong 5 hay 7 năm tới chắc hành không Việt Nam sẽ chẳng mơ đến mấy con cá voi này làm gì đâu bác. Ngay đến 747 mình cũng chưa dự định sử dụng cho bất cứ đường bay nào hết. Không phải vì thiếu tiền, nếu cần có thể đi thuê máy bay cũng được. Cái chính là hiện giờ chưa có đường bay nào của Vietnam Airlines có đủ số lượng khách để sử dụng những loại máy bay đó.
    Hiện giờ Boing đang chuẩn bị cho ra đời 7e7, là loại trở khách cỡ trung bình. Nó dựa trên chiếc 777, nhưng thiết kế quả thật rất ấn tượng. Tiếc là VC không tìm được cái hình nào để post lên.
    VC
  3. victorcharlie

    victorcharlie Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    VC không chắc lắm về khoản sân bay Việt Nam nhưng mình đã đón được 747 thì chắc cũng sẽ đón được A380. Trong trong 5 hay 7 năm tới chắc hành không Việt Nam sẽ chẳng mơ đến mấy con cá voi này làm gì đâu bác. Ngay đến 747 mình cũng chưa dự định sử dụng cho bất cứ đường bay nào hết. Không phải vì thiếu tiền, nếu cần có thể đi thuê máy bay cũng được. Cái chính là hiện giờ chưa có đường bay nào của Vietnam Airlines có đủ số lượng khách để sử dụng những loại máy bay đó.
    Hiện giờ Boing đang chuẩn bị cho ra đời 7e7, là loại trở khách cỡ trung bình. Nó dựa trên chiếc 777, nhưng thiết kế quả thật rất ấn tượng. Tiếc là VC không tìm được cái hình nào để post lên.
    VC
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Trong báo an ninh thế giới vừa có bài về máy bay tàng hình.
    Bài báo này nói sơ sài về máy bay tàng hình, và có nhầm lẫn chút. SR-71, máy bay trinh sát siêu tốc có tốc độ và độ cao lớn, khó vũ khí nào đánh chặn được những chuyến trinh sát của nó. Mãi sau này, ó đen mới được phủ lớp vở hấp thụ radar, cũng chưa bao giờ là máy bay tàng hình(bài báo cho rằng đây là máy bay tàng hình đầu tiên).
    Bài báo cũng nói nên cơ sở của hấp thụ sóng là lý thuyêt nhiễu loạ năm 1960 ở Liên Xô (khoa học cơ bản được công khai). Thật ra, ngày nay,. bằng các siêu máy tính người ta có thể thử nghiệm các vật liệu và kết cấu rất khác nhau. Về cơ sở, vật lệu hấp thụ sóng là khối xốp (cho nhẹ để đủ độ dầy) có các kêng dẫn từ và điện theo các hướng khác nhau. Các máy bay chiến đấu hiện đại đều thích phủ lớp vật liệu hấp thụ radar nhưng không đủ dầy, đó là máy bay có tính tàng hình, TU-160 và B1 như vậy. Máy bay tàng hình được thiết kế trên FW (flying wing, máy bay không thân), FWW được Bich (Nga) thử nghiệm lần đầu năm 1926. Northrop từ năm 1935 phát triển thứ này, sau chiến tranh, ông chế tạo B-49 (máy bay ném bom đường dài) nhưng một tai nan bất ngờ đã làm tịt chương trình và thay vào đó là các máy bay có thân của Boing. Ở Đức Quốc Xã, hai anh em Horten đã tiến hành nhiều thử nghiệm, và chiếc Ho-X không thân là máy bay ném bom-không chiến phản lực có tầm xa nhất WW2. Nhưng các Ho nhanh chóng suy tàn cùng WW2.
    Những năm 1980, máy bay không thân được sử dụng trong tàng hình, do chúng có diện tích mặt ngoài rất nhỏ. Với diện tích mặt ngoài nhỏ, khối lượng chất phủ giảm đi, chất phủ làm rất chắc và xốp để có chiều dầy đủ hấp thụ sóng dm. TU-180 được phát triển ở Nga theo hướng đó, các máy tính trợ lực kiểu lái đặc biệt không có đuôi đứng của loại máy bay không thân. B-2 nhỏ hơn chút và giống hệt TU-180 ra sau chút, đã đưa ước mơ của Gurman Northrop trở thành hiện thực, một năm sau khi B-2 cất cánh, Northrop tạ thế, với thành công mơ ước cả đời về FW.
    Đó là sơ lược lịch sử của máy bay tàng hình.
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Trong báo an ninh thế giới vừa có bài về máy bay tàng hình.
    Bài báo này nói sơ sài về máy bay tàng hình, và có nhầm lẫn chút. SR-71, máy bay trinh sát siêu tốc có tốc độ và độ cao lớn, khó vũ khí nào đánh chặn được những chuyến trinh sát của nó. Mãi sau này, ó đen mới được phủ lớp vở hấp thụ radar, cũng chưa bao giờ là máy bay tàng hình(bài báo cho rằng đây là máy bay tàng hình đầu tiên).
    Bài báo cũng nói nên cơ sở của hấp thụ sóng là lý thuyêt nhiễu loạ năm 1960 ở Liên Xô (khoa học cơ bản được công khai). Thật ra, ngày nay,. bằng các siêu máy tính người ta có thể thử nghiệm các vật liệu và kết cấu rất khác nhau. Về cơ sở, vật lệu hấp thụ sóng là khối xốp (cho nhẹ để đủ độ dầy) có các kêng dẫn từ và điện theo các hướng khác nhau. Các máy bay chiến đấu hiện đại đều thích phủ lớp vật liệu hấp thụ radar nhưng không đủ dầy, đó là máy bay có tính tàng hình, TU-160 và B1 như vậy. Máy bay tàng hình được thiết kế trên FW (flying wing, máy bay không thân), FWW được Bich (Nga) thử nghiệm lần đầu năm 1926. Northrop từ năm 1935 phát triển thứ này, sau chiến tranh, ông chế tạo B-49 (máy bay ném bom đường dài) nhưng một tai nan bất ngờ đã làm tịt chương trình và thay vào đó là các máy bay có thân của Boing. Ở Đức Quốc Xã, hai anh em Horten đã tiến hành nhiều thử nghiệm, và chiếc Ho-X không thân là máy bay ném bom-không chiến phản lực có tầm xa nhất WW2. Nhưng các Ho nhanh chóng suy tàn cùng WW2.
    Những năm 1980, máy bay không thân được sử dụng trong tàng hình, do chúng có diện tích mặt ngoài rất nhỏ. Với diện tích mặt ngoài nhỏ, khối lượng chất phủ giảm đi, chất phủ làm rất chắc và xốp để có chiều dầy đủ hấp thụ sóng dm. TU-180 được phát triển ở Nga theo hướng đó, các máy tính trợ lực kiểu lái đặc biệt không có đuôi đứng của loại máy bay không thân. B-2 nhỏ hơn chút và giống hệt TU-180 ra sau chút, đã đưa ước mơ của Gurman Northrop trở thành hiện thực, một năm sau khi B-2 cất cánh, Northrop tạ thế, với thành công mơ ước cả đời về FW.
    Đó là sơ lược lịch sử của máy bay tàng hình.
  6. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Sân bay Quốc tế Long Thành được xây dựng trong tương lai mới có thể đón được loại máy bay A-380 khổng lồ ,sân bay Tân Sơn Nhất hiện giờ không đủ điều kiện.
  7. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Sân bay Quốc tế Long Thành được xây dựng trong tương lai mới có thể đón được loại máy bay A-380 khổng lồ ,sân bay Tân Sơn Nhất hiện giờ không đủ điều kiện.
  8. chicken_mos

    chicken_mos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2003
    Bài viết:
    943
    Đã được thích:
    1
    đây hình 7E7 đây nhìn xưóng nhé ,,nhung hình như nó không phải dựa vào 777 mà là 747 thì chính xác hơn,, nhưng nguơi bạn trong club của mình họ đã có mô hình rất đẹp .


  9. chicken_mos

    chicken_mos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2003
    Bài viết:
    943
    Đã được thích:
    1
    đây hình 7E7 đây nhìn xưóng nhé ,,nhung hình như nó không phải dựa vào 777 mà là 747 thì chính xác hơn,, nhưng nguơi bạn trong club của mình họ đã có mô hình rất đẹp .


  10. chicken_mos

    chicken_mos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/09/2003
    Bài viết:
    943
    Đã được thích:
    1


Chia sẻ trang này