1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng không 100 năm một cái nhìn (phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SU47, 29/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bradley

    Bradley Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2004
    Bài viết:
    659
    Đã được thích:
    0
    Cho hỏi là có bao nhiêu nước trên thế giới có thể chế tạo được máy bay?liệu VN có thể phát triển được ngành công nghiệp này không?
  2. chieucan

    chieucan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Có tấm ảnh ngộ tặng các bác xem... có ai ddoán là xe hay máy bay thắng cuộc nè??? Hình chụp ngày 16/10/2004. Miramar Airshow, San Diego, California.
    Kết quả: chiếc xe truck ddã thắng trong vài second dầu tiên
  3. chieucan

    chieucan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Có tấm ảnh ngộ tặng các bác xem... có ai ddoán là xe hay máy bay thắng cuộc nè??? Hình chụp ngày 16/10/2004. Miramar Airshow, San Diego, California.
    Kết quả: chiếc xe truck ddã thắng trong vài second dầu tiên
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Châu Âu cố mãi mà chỉ được 5 đời chính Arian. Arian 4 thì họ lại không chuộng lắm.
    Thế là, tên lửa cổ lỗ Soiuz của Nga lại nặng gánh, từ 2005 sẽ là tên lửa mang vệ tinh nhỏ của châu Âu, trên bãi phóng châu Âu ở Nam Mỹ. Cùng với tên lửa hiện đại Proton cho vệ tinh lớn, Châu Âu dựa hẳn vào tên lửa Nga.
    Còn đây là một chương trình khác, việc phóng vệ tinh nhỏ trở nên hết sức rẻ. Ngành điện tử và công nghệ nano ngày càng thu bé vệ tinh hơn, giảm giá hơn, Nga thì ra sức làm giảm giá ngành công nghiệp độc chiêu của họ: nước phóng thuê vệ tinh lớn nhất (nếu không muốn nói là duy nhất).
    Máy bay ném bom chiến lược TU-160 được dùng làm tầng đầu của hệ thống phóng vệ tinh nhỏ Burlak-mã tên TU-160K.
    Còn đây là những gì ở mục trước.
    http://ttvnol.com/Quansu/135100/trang-44.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/135100/trang-43.ttvn
    Đây là một tin mừng, mặc dù chương trình đã bắt đầu được 8 năm, nhưng chắc sắp tới mới thu được tiền. TU-160 có lịch sử khá "đau thương". Nó được thiết kế từ đầu nhữngc nắm 1970, sau thời kỳ bị cắt tiền những năm 1960, không quân Liên Xô thua hẳn máy bay hiện đại. Năm 1981nó bay lần đầu bởi B.Veremey ngày 19-12-1981 tại học viện Gromov`s ở Zhukovsky gần Moscow và phục vụ tháng 5 năm 1987căn cứ không quân tầm xa Priluki-Ukraine . Nó ra đời, có cấu trúc, nguyên lý tương đồng Rockwell B-1B Lancer nhưng vượt trội về kích thước và khả năng. 4 động cơ turbofan có đốt hậu và bypass mỗi cái 22,940kg Kuznetsov NK-321. sải cánh 55.7m/35.6m. dài 54.1m. tổng trọng lượng cất cánh tối đa 275,000kg. trọng lượng hữu ích thông thường 30,000kg. trọng lượng hữu ích tối đa 40,000kg. tốc độ tối đa 2000km/h. trần bay ngang 16,000m, Tầm thực tế 14,000km, hai hệ dẫn đường quan tính, hệ dẫn đường định vị vệ tinh, hệ liên lạc số đa kênh và hệ bay-dẫn đường hoàn toàn tự động. Tự vệ có hệ thống tác chiến điện tử chống tên lửa, phát hiện theo dõi hồng ngoại là đạn giả trên đuôi. Hệ thống dẫn bắn quang-điện tử sử dụng laser cho phép dùng bom không điều khiển rất chính xác-sau đó cho phép dùng bom laser tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc. Hệ thống dẫn bắn tên lửa cho phép sử dụng tên lửa hành trình, tên lửa tấn công, bom thông thường và bom có điều khiển, kê cả tên lửa X-55. Vũ khí chứa trong 2 khoang kín, 4 chỗ ngồi, có vỏ hấp thụ radar avf diện tích bề mặt rất thấp. Cánh cụp xoè. Radar và quang học nâng khả năng trinh sát mọi thời tiết, khả năng trinh sát và tấn công mục tiêu trên biển. Nó có số phận trắc trở, lô đầu tiên, dự định 100 cái bị Yeltsin dừng tháng giêng 1992, khi mới có 24 chiếc, sau đó, Liên Xô vỡ, 19 cái bị Ucraine giữ. Căn cứ không quân Nga lúc đó có TU-160 là Engels. Ucraine suýt bán TU-160 cho Tầu, không được định bán cho Mỹ chứ không dùng. Sau này, TU-160 được hiện đại hoá và Nga sản xuất thêm, hiện Nga có khoảng 40 cái, gần đây mất một chú.
    Rõ ràng đây là chiếc máy bay ném bom chiến lược tốt nhất thế giới. Ngoài khả năng ném bom chiến lược, nó nổi trội khả năng tấn công mục tiêu trên biển, bằng radar tầm xa, tên lửa hành trình nặng và tốc độ cao. Nó cũng có khả năng không chiến không tồi với hệ dẫn bắn và tự vệ lớn.
    Một chút: buồng lái tự động hoá.
    Hệ thống radar địa hình và laser dùng ném bom thường nay được trang bị cho SU-24M, cho phép máy bay mang khối lượng lớn vũ khí chính xác. (nếu dùng tên lửa, 2/3 khối lượng là tên lửa, chỉ 1/3 là đầu đạn, nếu sử dụng phương pháp này, tất cả khối lượng bom mang theo đều là đầu đạn, mà vẫn chính xác như tên lửa trước đây, phương pháp này cũng giúp máy bay ném bom cắt bom từ trên cao và xa, tránh súng phòng không).
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:55 ngày 08/11/2004
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Châu Âu cố mãi mà chỉ được 5 đời chính Arian. Arian 4 thì họ lại không chuộng lắm.
    Thế là, tên lửa cổ lỗ Soiuz của Nga lại nặng gánh, từ 2005 sẽ là tên lửa mang vệ tinh nhỏ của châu Âu, trên bãi phóng châu Âu ở Nam Mỹ. Cùng với tên lửa hiện đại Proton cho vệ tinh lớn, Châu Âu dựa hẳn vào tên lửa Nga.
    Còn đây là một chương trình khác, việc phóng vệ tinh nhỏ trở nên hết sức rẻ. Ngành điện tử và công nghệ nano ngày càng thu bé vệ tinh hơn, giảm giá hơn, Nga thì ra sức làm giảm giá ngành công nghiệp độc chiêu của họ: nước phóng thuê vệ tinh lớn nhất (nếu không muốn nói là duy nhất).
    Máy bay ném bom chiến lược TU-160 được dùng làm tầng đầu của hệ thống phóng vệ tinh nhỏ Burlak-mã tên TU-160K.
    Còn đây là những gì ở mục trước.
    http://ttvnol.com/Quansu/135100/trang-44.ttvn
    http://ttvnol.com/Quansu/135100/trang-43.ttvn
    Đây là một tin mừng, mặc dù chương trình đã bắt đầu được 8 năm, nhưng chắc sắp tới mới thu được tiền. TU-160 có lịch sử khá "đau thương". Nó được thiết kế từ đầu nhữngc nắm 1970, sau thời kỳ bị cắt tiền những năm 1960, không quân Liên Xô thua hẳn máy bay hiện đại. Năm 1981nó bay lần đầu bởi B.Veremey ngày 19-12-1981 tại học viện Gromov`s ở Zhukovsky gần Moscow và phục vụ tháng 5 năm 1987căn cứ không quân tầm xa Priluki-Ukraine . Nó ra đời, có cấu trúc, nguyên lý tương đồng Rockwell B-1B Lancer nhưng vượt trội về kích thước và khả năng. 4 động cơ turbofan có đốt hậu và bypass mỗi cái 22,940kg Kuznetsov NK-321. sải cánh 55.7m/35.6m. dài 54.1m. tổng trọng lượng cất cánh tối đa 275,000kg. trọng lượng hữu ích thông thường 30,000kg. trọng lượng hữu ích tối đa 40,000kg. tốc độ tối đa 2000km/h. trần bay ngang 16,000m, Tầm thực tế 14,000km, hai hệ dẫn đường quan tính, hệ dẫn đường định vị vệ tinh, hệ liên lạc số đa kênh và hệ bay-dẫn đường hoàn toàn tự động. Tự vệ có hệ thống tác chiến điện tử chống tên lửa, phát hiện theo dõi hồng ngoại là đạn giả trên đuôi. Hệ thống dẫn bắn quang-điện tử sử dụng laser cho phép dùng bom không điều khiển rất chính xác-sau đó cho phép dùng bom laser tấn công nhiều mục tiêu cùng lúc. Hệ thống dẫn bắn tên lửa cho phép sử dụng tên lửa hành trình, tên lửa tấn công, bom thông thường và bom có điều khiển, kê cả tên lửa X-55. Vũ khí chứa trong 2 khoang kín, 4 chỗ ngồi, có vỏ hấp thụ radar avf diện tích bề mặt rất thấp. Cánh cụp xoè. Radar và quang học nâng khả năng trinh sát mọi thời tiết, khả năng trinh sát và tấn công mục tiêu trên biển. Nó có số phận trắc trở, lô đầu tiên, dự định 100 cái bị Yeltsin dừng tháng giêng 1992, khi mới có 24 chiếc, sau đó, Liên Xô vỡ, 19 cái bị Ucraine giữ. Căn cứ không quân Nga lúc đó có TU-160 là Engels. Ucraine suýt bán TU-160 cho Tầu, không được định bán cho Mỹ chứ không dùng. Sau này, TU-160 được hiện đại hoá và Nga sản xuất thêm, hiện Nga có khoảng 40 cái, gần đây mất một chú.
    Rõ ràng đây là chiếc máy bay ném bom chiến lược tốt nhất thế giới. Ngoài khả năng ném bom chiến lược, nó nổi trội khả năng tấn công mục tiêu trên biển, bằng radar tầm xa, tên lửa hành trình nặng và tốc độ cao. Nó cũng có khả năng không chiến không tồi với hệ dẫn bắn và tự vệ lớn.
    Một chút: buồng lái tự động hoá.
    Hệ thống radar địa hình và laser dùng ném bom thường nay được trang bị cho SU-24M, cho phép máy bay mang khối lượng lớn vũ khí chính xác. (nếu dùng tên lửa, 2/3 khối lượng là tên lửa, chỉ 1/3 là đầu đạn, nếu sử dụng phương pháp này, tất cả khối lượng bom mang theo đều là đầu đạn, mà vẫn chính xác như tên lửa trước đây, phương pháp này cũng giúp máy bay ném bom cắt bom từ trên cao và xa, tránh súng phòng không).
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 01:55 ngày 08/11/2004
  6. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    O biet phi truong TSN va NB co he thong ILS cat III chua?
  7. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    O biet phi truong TSN va NB co he thong ILS cat III chua?
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Topic này hay thế mà lâu lâu không ai vào.
    Làm tươi lại các bác nhé. Em bắt đầu từ việc nhặt sạn báo Quân Đội Nhân Dân điện tử.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/right.php?id_new=33861
    http://www.quandoinhandan.org.vn/news.php?id_new=37179&subject=3
    Liên doanh chế tạo JF-17 Thunder
    Ngày 08 tháng 10 năm 2004


    Liên doanh chế tạo máy bay giữa Tập đoàn công nghiệp Thành Đô (Trung Quốc) và Tổ hợp chế tạo máy bay Pa-ki-xtan sẽ bắt đầu chế tạo 16 máy bay tiêm kích JF-17 Thunder (còn có tên gọi khác là FC-1 Xiaolong) trong năm 2006. Được biết, sẽ có 8 máy bay được chuyển giao cho không quân Trung Quốc và 8 chiếc cho Pa-ki-xtan, 4 trong số 8 máy bay chuyển giao cho Pa-ki-xtan sẽ được chế tạo tại Thành Đô, 4 chiếc còn lại sẽ được lắp ráp tại cơ sở của Tổ hợp chế tạo máy bay Pa-ki-xtan. Máy bay JF-17 Thunder là loại máy bay tiêm kích tiến công đa năng, sử dụng động cơ tuốc-bin cánh quạt Klimov RD-93 của Nga và có khả năng tái tiếp dầu trên không. Máy bay được lắp các thiết bị điện tử hàng không của Trung Quốc và được trang bị vũ khí điều khiển bằng la-de, tên lửa không đối không. Không quân Pa-ki-xtan có nhu cầu trang bị 150 máy bay JF-17 Thunder, không quân Trung Quốc cần khoảng 1000 máy bay. Dự kiến, JF-17 Thunder sẽ được sử dụng để thay thế máy bay Mirage III/5, F-5, Thẩm Dương J-6, Thành Đô J-7 và Nam Xương Q-5.
    Giờ ơi, động cơ Turbo Fan gọi là động cơ cánh quạt ????
    TurboFan là "động cơ quạt", hay là động cơ turbine phản lực phân luồng khí. Nó có hai tầng máy nén, tầng đầu là FAN, khí nén qua đây chỉ một phần được đi quan máy ném áp suất cao, vào buồng đốt. Nhờ tách khí làm hai phần nên lượng khí thông qua cao mà tỷ lệ nhiên liệu trong buồng đốt vẫn cao. Máy nén tầng thấp, quạt (FAN) được đóng kín. Nó thuộc nhóm động cơ phản lực.
    Động cơ turbine cánh quạt (TurboTrop) là động cơ mà năng lượng khí trong buồng đốt được chuyển hết cho turbine, sau đó turbine đẩy máy bay bằng cánh quạt bên ngoài như máy bay dùng động cơ dốt trong. Do có cánh quạt, máy bay chỉ bay được 800km/h. Nhưng cánh quạt làm tốc độ thấp hơn (400-600km/h) máy bay hoạt động tốt. Trên 800km/h thì động cơ Turbo Fan được sử dụng.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Topic này hay thế mà lâu lâu không ai vào.
    Làm tươi lại các bác nhé. Em bắt đầu từ việc nhặt sạn báo Quân Đội Nhân Dân điện tử.
    http://www.quandoinhandan.org.vn/right.php?id_new=33861
    http://www.quandoinhandan.org.vn/news.php?id_new=37179&subject=3
    Liên doanh chế tạo JF-17 Thunder
    Ngày 08 tháng 10 năm 2004


    Liên doanh chế tạo máy bay giữa Tập đoàn công nghiệp Thành Đô (Trung Quốc) và Tổ hợp chế tạo máy bay Pa-ki-xtan sẽ bắt đầu chế tạo 16 máy bay tiêm kích JF-17 Thunder (còn có tên gọi khác là FC-1 Xiaolong) trong năm 2006. Được biết, sẽ có 8 máy bay được chuyển giao cho không quân Trung Quốc và 8 chiếc cho Pa-ki-xtan, 4 trong số 8 máy bay chuyển giao cho Pa-ki-xtan sẽ được chế tạo tại Thành Đô, 4 chiếc còn lại sẽ được lắp ráp tại cơ sở của Tổ hợp chế tạo máy bay Pa-ki-xtan. Máy bay JF-17 Thunder là loại máy bay tiêm kích tiến công đa năng, sử dụng động cơ tuốc-bin cánh quạt Klimov RD-93 của Nga và có khả năng tái tiếp dầu trên không. Máy bay được lắp các thiết bị điện tử hàng không của Trung Quốc và được trang bị vũ khí điều khiển bằng la-de, tên lửa không đối không. Không quân Pa-ki-xtan có nhu cầu trang bị 150 máy bay JF-17 Thunder, không quân Trung Quốc cần khoảng 1000 máy bay. Dự kiến, JF-17 Thunder sẽ được sử dụng để thay thế máy bay Mirage III/5, F-5, Thẩm Dương J-6, Thành Đô J-7 và Nam Xương Q-5.
    Giờ ơi, động cơ Turbo Fan gọi là động cơ cánh quạt ????
    TurboFan là "động cơ quạt", hay là động cơ turbine phản lực phân luồng khí. Nó có hai tầng máy nén, tầng đầu là FAN, khí nén qua đây chỉ một phần được đi quan máy ném áp suất cao, vào buồng đốt. Nhờ tách khí làm hai phần nên lượng khí thông qua cao mà tỷ lệ nhiên liệu trong buồng đốt vẫn cao. Máy nén tầng thấp, quạt (FAN) được đóng kín. Nó thuộc nhóm động cơ phản lực.
    Động cơ turbine cánh quạt (TurboTrop) là động cơ mà năng lượng khí trong buồng đốt được chuyển hết cho turbine, sau đó turbine đẩy máy bay bằng cánh quạt bên ngoài như máy bay dùng động cơ dốt trong. Do có cánh quạt, máy bay chỉ bay được 800km/h. Nhưng cánh quạt làm tốc độ thấp hơn (400-600km/h) máy bay hoạt động tốt. Trên 800km/h thì động cơ Turbo Fan được sử dụng.
  10. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    Turbo fan còn gọi là high by pass. Hầu hết máy bay airline thời nay xài máy turbo fan vì nó it hao xăng va ít tiếng ồn.
    Máy bay chiến đấu A 10 cũng xài máy turbo fan vì không cần phải bay nhanh.
    Máy ông nhà báo co khi chưa đụng đc chiếc máy bay nên viết sai 1 chút mà.

Chia sẻ trang này