1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hàng không 100 năm một cái nhìn (phần 2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi SU47, 29/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    Turbo fan còn gọi là high by pass. Hầu hết máy bay airline thời nay xài máy turbo fan vì nó it hao xăng va ít tiếng ồn.
    Máy bay chiến đấu A 10 cũng xài máy turbo fan vì không cần phải bay nhanh.
    Máy ông nhà báo co khi chưa đụng đc chiếc máy bay nên viết sai 1 chút mà.
  2. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    TSN, ĐN, BH 747 đã đáp từ lâu lâu lắm rồi.
    B52 còn đáp đc o ĐN mà.
  3. nta522

    nta522 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2004
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    0
    TSN, ĐN, BH 747 đã đáp từ lâu lâu lắm rồi.
    B52 còn đáp đc o ĐN mà.
  4. thepaladin

    thepaladin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2003
    Bài viết:
    813
    Đã được thích:
    0
    Có bác nào có cái bảng so sánh máy bay gì của Nga tương đương với loại gì của Mĩ ko? Vẫn biết là tương đối, nhưng kiểu "theo đánh giá" thôi là em cảm ơn các bác nhiều rồi.
    Như kiểu trong topic breaking so sánh F15 với Su 30 áh.
    Em trước đọc tài liệu của ta thấy bảo Mĩ bỏ xa Nga về tên lửa, nhưng Nga hơn về máy bay, nhưng hình như càng ngày em càng thấy Nga thua cả 2 hay sao áh.
  5. thepaladin

    thepaladin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2003
    Bài viết:
    813
    Đã được thích:
    0
    Có bác nào có cái bảng so sánh máy bay gì của Nga tương đương với loại gì của Mĩ ko? Vẫn biết là tương đối, nhưng kiểu "theo đánh giá" thôi là em cảm ơn các bác nhiều rồi.
    Như kiểu trong topic breaking so sánh F15 với Su 30 áh.
    Em trước đọc tài liệu của ta thấy bảo Mĩ bỏ xa Nga về tên lửa, nhưng Nga hơn về máy bay, nhưng hình như càng ngày em càng thấy Nga thua cả 2 hay sao áh.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hiện nay, Nga không có hệ thống nào tương đương hệ thống phòng thủ tên lửa. Nhưng Nga có những hệ thống khác thay thế. Trước đây, khi hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ chưa có, Nga đã có hệ thống cảnh báo tên lửa bằng radar tầm xa và hồng ngoại. Họ xây dựng hệ thống đánh chặn chung với các tên lửa phòng không. Ngày nay, từ tên lửa mang vệ tịnh, tên lửa phòng không, không đối không, đất đối đất, chống tank họ đều tương đương và nhiều mặt trội hơn(những mặt chính là tốc độ đầu đạn, xác xuất trúng, khả năng phát hiện radar, tầm xa đều trội hơn). Hệ thống S-300 có nhiều mặt trội hơn Ptriot và Arow đang được bán ra ngoài vì thay bởi S-400.
    Máy bay chiến đấu Nga có một thời, khi F-15 ra đời, tụt hậu kết quả của việc thiếu đầu tư đúng những năm 60, dẫ đến những năm 1970, Nga thiếu máy bay chiến đấu trên không hiện đại. NHưng từ khi SU-27 ra đời, Nga lấy lại vị trí đỉnh cao của các máy bay không chiến. SU-27 ra đời cải tiếnh thành các đời đến SU-37, nổi trội hơn nhiều các F. Điển hình là vụ "Đối kháng Ấn Độ 2004", các SU-30 dẫn đường cho MIG-21 BIZON đã chiến thắng trong 90% các cuộc không chiến. Ở đây, hạn chế không chiến tầm xa, chỉ chơi dogflight. Về không chiến, MIG-31 luôn là đỉnh cao nhất của các loại máy bay, Mỹ chưa bao giờ vượt, trong khi đó, Nga cho ra đời cải tiến tiến theo MIG-35. Máy bay có tốc độ rất lớn (M2.8), trang bị radar cực mạnh, vô hiệu hoá các công nghệ tàng hình. MIG-31 còn có một đội vài chục chiếc, thiết kế để diệt các mục tiêu tốc độ cao và vệ tinh. Các máy bay Nga có điểm mạnh là hệ thống đối kháng điện tử. Trong khi máy bay Mỹ phục thuộc vào AWACS thì Nga thiết kế radar trên máy bay rất mạnh, gọi là mini AWACS, đồng thời data link nối các mini AWACS cho phép một đôi 4 chiếc MIG-31 có tầm kiểm soát radar lên đến 900km, dẫn đường cho các máy bay đời cũ trong đội hình, như cuộc tập trận trên. Hệ thống đối kháng điện tử bằng kết hợp radar-hồng ngoại-laser cảnh báo sớm tên lửa với tầm 80km phía sau của Nga hiện chưa có tương đương. Hệ radar dùng chung mặt đât-mặt biển-trên không cũng là một đặc tính duy nhất, trong khi Mỹ phải đeo thêm các khí tài phụ trợ, cho máy bay không chiến khi tấn công mặt đất. Trong khi các MIG có sức tấn công tầm xa mạnh thì các SU luôn chinh phục thế giới bằng sự linh hoạt: SU=37 có khả năng bay ngang đều 90km/s, bay ngược 135 độ. Người Nga cũng là nước duy nhất trang bị hệ thống ném bom thường, đạt được khoảng cách an toàn và độ chính xác như bom có điều khiển, cho các máy bay tấn công mặt đất như SU-24M và các SU đời sau.
    HIện tại, Mỹ đã chào thua trong không chiến. Họ chỉ phát triển các máy bay phục vụ tấn công mặt đất. Sử dụng lợi thế của không quân Mỹ trong các chiến tranh như Iraq, Apganistan .v.v.v Một ví dụ là F-22. Máy bay có tốc độ không cao, thiếu linh hoạt, mức tàng hình trung bình của máy bay thế hệ 5. F-22 có hệ động lực làm cho nó có thời gian bay lâu, hệ điện tử giúp nó tấn công mặt đất hiệu quả. Nhưng trên không, nó khá chậm chạp, khi tăng hết tốc độ để không chiến thì lại có thời gian bay thấp và vũ khí không chiến không có gì nổi trội. Trong khi đó, MIG-39, phát triển đối đầu với F-22 lại là chiếc máy bay chuyên nghiệp không chiến. Có tốc độ rất cao, radar cho phép phát hiện mục tiêu nhỏ bằng phần trăm F-22 ở tầm xa. Do chú trọng đối đất, nên F-35 Mỹ không có loại tương tự ở các nước khác.
    A-12 Mỹ đã bỏ khung composite, cùng F-22, sử dụng rất nhiều kim loại quý. Trong khi đó, các MIG và SU dùng nhiều nhôm, liti, composite. Giá F-22 là hơn 200 triệu, MIG-39 khoảng 50 triệu, SU-30 là 30 triệu. Hiện tại, về không chiến, Mỹ đã tụt xa, kể cả với châu Âu hay Nga.
    Máy bay chống tank hiện tại Mỹ là A-10, máy bay hiện rất ít phát triển. Ngay từ đầu nó đã có thiết kế không phù hợp, người ta dự định cho nó dùng súng, nhưng cuối cùng toàn dùng tên lửa nên máy bay có kết cấu khối trượng trải đều trục dọc, vững vàng khi bắn, nhưng kém cơ động, nhào lộn. WW2 Đức đã nhận thấy điều đó và thiết kế các máy bay chống tank có động cơ turbofan sát gốc cánh, dồn khối lượng vào giữa maý bay để nhào lộn, đó cũng là cấu tạo SU-25 và SU-39.
    Mỹ trội hơn vượt bậc về máy bay ném bom đường dài Dù Nga có khoảng 40 chiếc TU-60, có một tít TU-180 và các chương trình. Nhưng đội máy bay ném bom đường dài Mỹ quá lớn và tối tân, là điểm trội nhất của không quân Mỹ.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hiện nay, Nga không có hệ thống nào tương đương hệ thống phòng thủ tên lửa. Nhưng Nga có những hệ thống khác thay thế. Trước đây, khi hệ thống phòng thủ chống tên lửa của Mỹ chưa có, Nga đã có hệ thống cảnh báo tên lửa bằng radar tầm xa và hồng ngoại. Họ xây dựng hệ thống đánh chặn chung với các tên lửa phòng không. Ngày nay, từ tên lửa mang vệ tịnh, tên lửa phòng không, không đối không, đất đối đất, chống tank họ đều tương đương và nhiều mặt trội hơn(những mặt chính là tốc độ đầu đạn, xác xuất trúng, khả năng phát hiện radar, tầm xa đều trội hơn). Hệ thống S-300 có nhiều mặt trội hơn Ptriot và Arow đang được bán ra ngoài vì thay bởi S-400.
    Máy bay chiến đấu Nga có một thời, khi F-15 ra đời, tụt hậu kết quả của việc thiếu đầu tư đúng những năm 60, dẫ đến những năm 1970, Nga thiếu máy bay chiến đấu trên không hiện đại. NHưng từ khi SU-27 ra đời, Nga lấy lại vị trí đỉnh cao của các máy bay không chiến. SU-27 ra đời cải tiếnh thành các đời đến SU-37, nổi trội hơn nhiều các F. Điển hình là vụ "Đối kháng Ấn Độ 2004", các SU-30 dẫn đường cho MIG-21 BIZON đã chiến thắng trong 90% các cuộc không chiến. Ở đây, hạn chế không chiến tầm xa, chỉ chơi dogflight. Về không chiến, MIG-31 luôn là đỉnh cao nhất của các loại máy bay, Mỹ chưa bao giờ vượt, trong khi đó, Nga cho ra đời cải tiến tiến theo MIG-35. Máy bay có tốc độ rất lớn (M2.8), trang bị radar cực mạnh, vô hiệu hoá các công nghệ tàng hình. MIG-31 còn có một đội vài chục chiếc, thiết kế để diệt các mục tiêu tốc độ cao và vệ tinh. Các máy bay Nga có điểm mạnh là hệ thống đối kháng điện tử. Trong khi máy bay Mỹ phục thuộc vào AWACS thì Nga thiết kế radar trên máy bay rất mạnh, gọi là mini AWACS, đồng thời data link nối các mini AWACS cho phép một đôi 4 chiếc MIG-31 có tầm kiểm soát radar lên đến 900km, dẫn đường cho các máy bay đời cũ trong đội hình, như cuộc tập trận trên. Hệ thống đối kháng điện tử bằng kết hợp radar-hồng ngoại-laser cảnh báo sớm tên lửa với tầm 80km phía sau của Nga hiện chưa có tương đương. Hệ radar dùng chung mặt đât-mặt biển-trên không cũng là một đặc tính duy nhất, trong khi Mỹ phải đeo thêm các khí tài phụ trợ, cho máy bay không chiến khi tấn công mặt đất. Trong khi các MIG có sức tấn công tầm xa mạnh thì các SU luôn chinh phục thế giới bằng sự linh hoạt: SU=37 có khả năng bay ngang đều 90km/s, bay ngược 135 độ. Người Nga cũng là nước duy nhất trang bị hệ thống ném bom thường, đạt được khoảng cách an toàn và độ chính xác như bom có điều khiển, cho các máy bay tấn công mặt đất như SU-24M và các SU đời sau.
    HIện tại, Mỹ đã chào thua trong không chiến. Họ chỉ phát triển các máy bay phục vụ tấn công mặt đất. Sử dụng lợi thế của không quân Mỹ trong các chiến tranh như Iraq, Apganistan .v.v.v Một ví dụ là F-22. Máy bay có tốc độ không cao, thiếu linh hoạt, mức tàng hình trung bình của máy bay thế hệ 5. F-22 có hệ động lực làm cho nó có thời gian bay lâu, hệ điện tử giúp nó tấn công mặt đất hiệu quả. Nhưng trên không, nó khá chậm chạp, khi tăng hết tốc độ để không chiến thì lại có thời gian bay thấp và vũ khí không chiến không có gì nổi trội. Trong khi đó, MIG-39, phát triển đối đầu với F-22 lại là chiếc máy bay chuyên nghiệp không chiến. Có tốc độ rất cao, radar cho phép phát hiện mục tiêu nhỏ bằng phần trăm F-22 ở tầm xa. Do chú trọng đối đất, nên F-35 Mỹ không có loại tương tự ở các nước khác.
    A-12 Mỹ đã bỏ khung composite, cùng F-22, sử dụng rất nhiều kim loại quý. Trong khi đó, các MIG và SU dùng nhiều nhôm, liti, composite. Giá F-22 là hơn 200 triệu, MIG-39 khoảng 50 triệu, SU-30 là 30 triệu. Hiện tại, về không chiến, Mỹ đã tụt xa, kể cả với châu Âu hay Nga.
    Máy bay chống tank hiện tại Mỹ là A-10, máy bay hiện rất ít phát triển. Ngay từ đầu nó đã có thiết kế không phù hợp, người ta dự định cho nó dùng súng, nhưng cuối cùng toàn dùng tên lửa nên máy bay có kết cấu khối trượng trải đều trục dọc, vững vàng khi bắn, nhưng kém cơ động, nhào lộn. WW2 Đức đã nhận thấy điều đó và thiết kế các máy bay chống tank có động cơ turbofan sát gốc cánh, dồn khối lượng vào giữa maý bay để nhào lộn, đó cũng là cấu tạo SU-25 và SU-39.
    Mỹ trội hơn vượt bậc về máy bay ném bom đường dài Dù Nga có khoảng 40 chiếc TU-60, có một tít TU-180 và các chương trình. Nhưng đội máy bay ném bom đường dài Mỹ quá lớn và tối tân, là điểm trội nhất của không quân Mỹ.
  8. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Bác Phúc ơi cho em thắc mắc một tí.Em có xem một vài trang nước ngoài thì chúng nó bảo Mig 35 và Mig39 là update của Mig29 SMT,có phải không?
    Em cứ đinh ninh rằng Mig35 và Mig39 là Mi 1.42-1.44 kia.
    Theo bọn này thì Mig29 SMT có opponent mạnh nhất,khả năng không chiến và tấn công ngang ngửa với SU37 nhưng lợi hơn về tốc độ,dù rằng mang vác kém hơn.Bọn nó cũng nói là loại này không sx rộng vì vẫn còn update liên tục và nằm trong dạng nghiên cứu frame cho G 5th của Nga.
    Vậy rốt cục là thế nào đây?
  9. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Bác Phúc ơi cho em thắc mắc một tí.Em có xem một vài trang nước ngoài thì chúng nó bảo Mig 35 và Mig39 là update của Mig29 SMT,có phải không?
    Em cứ đinh ninh rằng Mig35 và Mig39 là Mi 1.42-1.44 kia.
    Theo bọn này thì Mig29 SMT có opponent mạnh nhất,khả năng không chiến và tấn công ngang ngửa với SU37 nhưng lợi hơn về tốc độ,dù rằng mang vác kém hơn.Bọn nó cũng nói là loại này không sx rộng vì vẫn còn update liên tục và nằm trong dạng nghiên cứu frame cho G 5th của Nga.
    Vậy rốt cục là thế nào đây?
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Trước đây, hãng MIG có nhiều lựa chọn cho máy bay thế hệ 5 của mình. Nhưng dù lựa chọn nào cũng được thiết kế để mạnh không chiến. Lúc đó, chưa có tên chính thức MIG-33, MIG-35 ..v..v nên có nhiều báo cáo khác nhau. Gần đậy khi quyết định sản xuất hàng loạt máy bay thế hệ 5, ngườ ta mới lấy tên chính thức MIG-39 là bản tiếp theo của MIG-1.44, SU-47 là S-37. MIG-35 là các bản tiếp theo cảu MIG31. Một bản nữa của MIG-31 là MIG 7, là một bản không được chọn của MIG thế hệ 5. MIG-30, MIG-33 nối tiếp dòng MIG-29.
    MIG-29 có nhiều điểm trội, nhưng trong không chiến hiện đại, yêu cầu khí tài điện tử lớn rất quan trọng, mà MIG-29 hơi nhỏ.

Chia sẻ trang này