1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HẰNG SỐ TẠO PHỨC

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi chemist2408, 06/09/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. chemist2408

    chemist2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    HẰNG SỐ TẠO PHỨC

    CHO MÌNH HỎI LÀ TRONG P/Ư TẠO PHỨC THÌ XẢY RA TỪNG NẤC MỘT HAY LÀ ĐỒNG THỜI ?
    VD : C Ag+ = 10^-3M, C NH3 = 1M
    Ag+ + NH3 = [Ag(NH3+)] (1)
    [Ag(NH3)+] + NH3 = [Ag(NH3)2]+ (2)
    TRONG VD NÀY, TA CÓ ĐƯỢC PHÉP TÍNH NỒNG ĐỘ Ag+ TỰ DO THEO TỪNG CÂN BẰNG HAY KHÔNG ?
  2. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Ag+ + NH3 = [Ag(NH3)]+ (1)
    [Ag(NH3)]+ + NH3 = [Ag(NH3)2]+ (2)
    or combining (1) & (2)
    Ag+ + 2NH3 = [Ag(NH3)2]+ (3)
    Whether (1) and (3) occur simultaneously or (1) and (2) proceed sequentially is the subject of KINETICS. At equilibrium, the activity (or concentration if the species are in a solution) of each component in a chemical reaction is determined by THERMODYNAMICS which dictates the equilibrium constant for that reaction at a given temperature and pressure. Therefore, any of the above equations should give you the same final information, i.e. [Ag+].
    Được LessThanPerfect sửa chữa / chuyển vào 11:38 ngày 06/09/2007
  3. chemist2408

    chemist2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    BẠN VIẾT TIẾNG VIỆT ĐƯỢC KHÔNG ?
  4. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Ag+ + NH3 = [Ag(NH3)]+ (1)
    [Ag(NH3)]+ + NH3 = [Ag(NH3)2]+ (2)
    hay gọp chung (1) & (2)
    Ag+ + 2NH3 = [Ag(NH3)2]+ (3)
    (1) và (3) diễn ra đồng thời hay (1) và (2) tiến triển theo từng bước là chủ đề của bộ môn Kinetics (???). Ở trạng thái cân bằng, activity (???) (hay nồng độ nếu như các chất nằm trong dung dịch) của mỗi thành phần trong phản ứng hóa học được xác định bởi thermodynamics (nhiệt động lực học?) quy định hằng số cân bằng của phản ứng hóa học đó ở một nhiệt độ và áp suất cho trước. Do đó, bất kì phương trình nào ở trên cũng đưa đến thông tin cuối cùng giống nhau ví dụ như là nồng độ của Ag+ tự do.
    Hy vọng phần trả lời trên chính xác và giúp đỡ được bạn. Xin lỗi vì đã dùng tiếng Anh vì thật sự là khi mình suy nghĩ trả lời cho câu hỏi của bạn, tiếng Anh nó xuất phát trước. Phần tiếng Việt chỉ là dịch lại và có một số từ ngữ mình không biết gọi bằng gì trong tiếng Việt. Tiếng Việt trong giao tiếp bình thường của mình tạm ổn nhưng trong mấy chủ để khoa học thì tệ lắm.
  5. dr_slums

    dr_slums Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    14/03/2002
    Bài viết:
    1.531
    Đã được thích:
    2
    Để em giúp bác 1 tay tạm dịch lại bài của bác theo từ chuyên môn tiếng Việt.
    Phản ứng (1) và (3) diễn ra gần như ngay tức thời hay phản ứng (1) rồi đến (2) nối tiếp nhau cái này được gọi là động học phản ứng. Khi phản ứng cân bầng, nồng độ hoạt chất (hay nồng độ các cấu tử có trong dung dịch) của mỗi thành phần tham gia phản ứng được gọi là nhiệt động lực học, Cac hằng số nhiệt động lực học được quyết định bằng hằng số cân bằng của 1 phản ứng hóa học đó ở một nhiệt độ và áp suất cho trước. Vì vậy nếu sử dụng bất cứ một phương trình nào trong số các phưong trinh trên sẽ đều dẫn đến kết quả cuối cùng giống nhau.
    Mình rất muốn được là quen với bạn lessthanperfect.
    Email của mình : Lonconvuive@yahoo.com
  6. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bài dịch và rất vui được làm quen với bác.

Chia sẻ trang này