1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hành trình về phương Đông - câu chuyện của những người đi tìm đạo!

Chủ đề trong 'Yoga - Khí công - Nhân điện - Thiền' bởi proxy17, 17/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Bài đó theo tôi là một bài mang tính định hướng lớn cho tương lai ... tôi cảm thấy vị chân sư đứng sau "đạo diễn" tất cả sự việc này có cái tâm rất lớn ... Ông dường như đã nhìn thấu tương lai nhân loại nên đã để cho sự việc diễn ra và kết thúc như vậy.
    Vị chân sư đó không chỉ dẫn dắt các vị giáo sư khả kính kia hiểu và trân trọng Đạo, mà dường như còn có trách nhiệm dẫn dắt cái tâm của các thế hệ sau này, những người có cơ duyên đọc và hiểu sách đến với Đạo. Từ việc ông giúp những người Âu kia thay đổi nhận thức đối với những người dân nghèo khổ, sống xa xã hội văn minh như xứ Ấn, đến việc gặp Pháp sư Hamud để hiểu Đạo theo kiểu nhận thức của người Tây phương ...
    Bây giờ, mọi người đang đi trên con đường khoa học của phương Tây ... nhưng hãy ngoái đầu nhìn lại ... văn hoá phương Đông luôn là bến bờ ... và nhận thức theo kiểu nào không quan trọng, quan trọng là bỏ được cái tự ngã của bản thân và hoà với Đạo ...
    Xin được cúi đầu cảm ơn những vị thầy tâm linh như vậy!
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 15:02 ngày 26/05/2007
  2. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay rỗi rãi, em xin mạn phép cùng các bác đàm đạo về một đoạn nói chuyện của pháp sư Hamud, như sau:
    Khi chết ta bước qua cõi trung giới và cõi này gồm có bảy cảnh khác nhau. Mỗi cảnh được cấu tạo bằng những nguyên tử rất thanh mà ta gọi là ?odĩ thái?. Tùy theo sự rung động khác nhau mà mỗi cảnh giới một khác. Tùy theo vía con người có sự rung động thanh cao hay chậm đặc, mà mỗi người thích hợp với một cảnh giới, đây là hiện tượng ?ođồng thanh tương ứng? mà thôi. Khi vừa chết, thể chất cấu tạo cái vía được sắp xếp lại, lớp thanh nhẹ nằm trong và lớp nặng trọc bọc phía ngoài, điều này cũng giống như một người mặc nhiều áo khác nhau vào mùa lạnh, áo lót mặc ở trong, áo choàng dầy khoác ngoài. Vì lớp vỏ bọc bên ngoài cấu tạo bằng nguyên tử rung động chậm và nặng nề, nó thích hợp với các cảnh giới tương ứng ở cõi âm, và con người sẽ đến với cảnh giới này. Sau khi ở đây một thời gian, lớp vỏ bao bọc bên ngoài dần dần tan rã giống như con người trút bỏ áo khoác bên ngoài ra, tùy theo các lớp nguyên tử bên trong mà họ thích ứng với một cảnh giới khác. Cứ như thế, theo thời gian, khi các áp lực vật chất tan rã hết thì con người tuần tự tiến lên những cảnh giới cao hơn. Điều này cũng giống như một quả bóng bay bị cột vào đó những bao cát; mỗi lần cởi bỏ được một bao thì quả bóng lại bay cao hơn một chút cho đến khi không còn bao cát nào, thì nó sẽ tự do bay bổng.
  3. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay rỗi rãi, em xin mạn phép cùng các bác đàm đạo về một đoạn nói chuyện của pháp sư Hamud, như sau:
    Khi chết ta bước qua cõi trung giới và cõi này gồm có bảy cảnh khác nhau. Mỗi cảnh được cấu tạo bằng những nguyên tử rất thanh mà ta gọi là ?odĩ thái?. Tùy theo sự rung động khác nhau mà mỗi cảnh giới một khác. Tùy theo vía con người có sự rung động thanh cao hay chậm đặc, mà mỗi người thích hợp với một cảnh giới, đây là hiện tượng ?ođồng thanh tương ứng? mà thôi. Khi vừa chết, thể chất cấu tạo cái vía được sắp xếp lại, lớp thanh nhẹ nằm trong và lớp nặng trọc bọc phía ngoài, điều này cũng giống như một người mặc nhiều áo khác nhau vào mùa lạnh, áo lót mặc ở trong, áo choàng dầy khoác ngoài. Vì lớp vỏ bọc bên ngoài cấu tạo bằng nguyên tử rung động chậm và nặng nề, nó thích hợp với các cảnh giới tương ứng ở cõi âm, và con người sẽ đến với cảnh giới này. Sau khi ở đây một thời gian, lớp vỏ bao bọc bên ngoài dần dần tan rã giống như con người trút bỏ áo khoác bên ngoài ra, tùy theo các lớp nguyên tử bên trong mà họ thích ứng với một cảnh giới khác. Cứ như thế, theo thời gian, khi các áp lực vật chất tan rã hết thì con người tuần tự tiến lên những cảnh giới cao hơn. Điều này cũng giống như một quả bóng bay bị cột vào đó những bao cát; mỗi lần cởi bỏ được một bao thì quả bóng lại bay cao hơn một chút cho đến khi không còn bao cát nào, thì nó sẽ tự do bay bổng.
  4. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Em xin có ý kiến trước:
    1. Ý của pháp sư Hamud là mỗi cảnh giới được cấu tạo bằng những nguyên tử rất thanh mà ta gọi là ?odĩ thái?. Như vậy, theo pháp sư Hamud, thế giới tâm linh cõi âm hoàn toàn là một thế giới "duy vật" chứ không hề duy tâm như mọi người nói! Nó cũng có kết cấu căn bản bằng những vật chất nhỏ nhất! Chỉ có điều ngài Hamud không nói rõ về các nguyên tử " dĩ thái" đó ...
    Tôi cho rằng, giả sử kết cấu của thể xác con người mà tận cùng là theo chu kỳ "sinh tử" của một tế bào, nếu tất cả các tế bào chết thì đương nhiên cái thể xác đó sẽ "tan rã" ...
    Vậy nếu coi cái chết như "cởi đi một lớp áp khoác" thì ta có thể nói, lớp áo sau sẽ là những nguyên tử "dĩ thái", những nguyên tử đó giống như những "tế bào" ở cõi người này, cũng có chu kỳ sinh tử và quyết định sinh tử của cái "thể xác" cõi tâm linh đó ... Liệu đây có phải là những "nguyên tử" hiện nay con người đã thấy được bằng kính hiển vi? Nhưng dù thế đi nữa, cái mà qua kính hiển vi thấy được chỉ là một "tế bào" của sự sống trong cảnh giới ấy chứ không phải toàn bộ bề mặt của cảnh giới đó ... Khó có thể tạo một dụng cụ nào đó có chức năng "siêu thường" như thế ... do vậy có lẽ "thiên nhãn" vẫn là một "dụng cụ" siêu thường vĩ đại, có thể giúp con người tiếp cận với những cảnh giới khác ...
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 15:40 ngày 26/05/2007
  5. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Em xin có ý kiến trước:
    1. Ý của pháp sư Hamud là mỗi cảnh giới được cấu tạo bằng những nguyên tử rất thanh mà ta gọi là ?odĩ thái?. Như vậy, theo pháp sư Hamud, thế giới tâm linh cõi âm hoàn toàn là một thế giới "duy vật" chứ không hề duy tâm như mọi người nói! Nó cũng có kết cấu căn bản bằng những vật chất nhỏ nhất! Chỉ có điều ngài Hamud không nói rõ về các nguyên tử " dĩ thái" đó ...
    Tôi cho rằng, giả sử kết cấu của thể xác con người mà tận cùng là theo chu kỳ "sinh tử" của một tế bào, nếu tất cả các tế bào chết thì đương nhiên cái thể xác đó sẽ "tan rã" ...
    Vậy nếu coi cái chết như "cởi đi một lớp áp khoác" thì ta có thể nói, lớp áo sau sẽ là những nguyên tử "dĩ thái", những nguyên tử đó giống như những "tế bào" ở cõi người này, cũng có chu kỳ sinh tử và quyết định sinh tử của cái "thể xác" cõi tâm linh đó ... Liệu đây có phải là những "nguyên tử" hiện nay con người đã thấy được bằng kính hiển vi? Nhưng dù thế đi nữa, cái mà qua kính hiển vi thấy được chỉ là một "tế bào" của sự sống trong cảnh giới ấy chứ không phải toàn bộ bề mặt của cảnh giới đó ... Khó có thể tạo một dụng cụ nào đó có chức năng "siêu thường" như thế ... do vậy có lẽ "thiên nhãn" vẫn là một "dụng cụ" siêu thường vĩ đại, có thể giúp con người tiếp cận với những cảnh giới khác ...
    Được proxy17 sửa chữa / chuyển vào 15:40 ngày 26/05/2007
  6. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Toàn thể ... diễn đàn ... im lặng nhìn nhau, vị pháp sư Ai cập đã diễn tả bằng những danh từ hết sức khoa học, chính xác, chứ không mơ hồ, viễn vông. Dù sao đây vẫn là một lý thuyết rất hay, nhưng chưa chứng minh được. Có thể đó là một giả thuyết của những dân tộc nhiều tưởng tượng như người Á châu chăng ?
  7. proxy17

    proxy17 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2007
    Bài viết:
    551
    Đã được thích:
    0
    Toàn thể ... diễn đàn ... im lặng nhìn nhau, vị pháp sư Ai cập đã diễn tả bằng những danh từ hết sức khoa học, chính xác, chứ không mơ hồ, viễn vông. Dù sao đây vẫn là một lý thuyết rất hay, nhưng chưa chứng minh được. Có thể đó là một giả thuyết của những dân tộc nhiều tưởng tượng như người Á châu chăng ?

Chia sẻ trang này