Hát b?i VÀI Ý VỀ HÁT BỘI, TRẦU, TIÊU. Lương Thư Trung Noi đến tuc ngữ, ca dao la noi đến một nền văn chương truyền khẩu với những đặc tinh binh di, đơn sơ ma trong sang, y nhi, thâm trầm.Ở đo ham chứa những tinh cam chân thật, cao qui, với muôn van chất liệu cung kinh nghiệm sống xac thực, phong phu. Mai hoai, tuc ngữ, ca dao vẫn giữ vi tri độc tôn trong suốt dong sông văn chương VIỆT NAM từ xa xưa cho tới bây giờ va mai về sau, du vật đổi sao dời ... Tuy nhiên, không phai luc nao chung ta cung dễ dang hiểu tuc ngữ ca dao, nếu chung ta không đi vao thực tế cua người dân quê, không hoa nhập vao hoan canh cua nông thôn, cung những phong tuc, tập quan cua lang, cua xom trong từng đia phương. Với lời "cầu cứu" cua ban Lê Tao qua câu dao: "Trồng trầu tha lộn với tiêu Con theo hat bộ,mẹ liều con hư " Du tôi không tinh tường, nhưng với một vai điều đoc được qua vai tai liệu cung kinh nghiệm trồng trầu, trồng tiêu trong thời gian tôi về quê lam ruộng, xin nêu với cac anh chi va cac ban cung ban Lê Tao một vai y ma ban cầu cứu. Trước hết, theo sach "Phong tuc Miền nam qua mấy vần ca dao" cua Đoan Văn Hội, câu ca dao trên được ghi như sau: "Trồng trầu trồng lộn với tiêu Con theo hat bội, mẹ liều con hư ." 1. Xuất xứ. Theo sach "Phong tuc Miền nam qua mấy vần ca dao" cua tac gia Đoan văn Hội, phần "Phong tuc thôn quê", tac gia đa giới thiệu tổng quat: "Mặc du ca dao Nam Việt chuyên ta tinh ta canh, song ca dao con la tiếng noi cua cac ban binh dân, no la san phẩm cua đồng ruộng, cua lang mac sau luy tre xanh, nên no phan anh ca phong tuc tập quan cua dân quê nơi thôn da"... Chẳng han, người dân quê miền Nam quan niệm "xướng ca vô loai", nên đa nghiêm cấm con cai, không cho con cai lam nghề hat bội: "Trồng trầu trồng lộn với tiêu Con theo hat bội, cung liều con hư." Theo cuốn "Thuần phong my tuc VIỆT NAM" cua Sơn Nam, trong phần "Lễ xây chầu", ông viết: "Nét đặc trưng cua đinh miếu Nam Việt (kể luôn Binh thuận cua Trung Việt, la đia ban cua Gia Đinh Thanh do Ta Quân Lê văn Duyệt cai quan) la dip cung lễ Ky yên tai cac đinh thờ Thanh Hoang Bổn Canh hằng năm ,phai co lề Xây chầu, Đai bội rồi đến Hat bội. Vi vậy, người điều khiển ban cung tế cần hiểu khai quat (nếu không muốn noi la chi tiết) về lễ nhac, về xây chầu va hat bội." Từ đo, ta thấy "hat bội" la hinh thai văn nghệ co mặt thường trực, gần gui trong cac đinh lang miền Nam. Ngoai ra, căn cứ vao cac chữ dung trong câu ca dao, ta thấy chữ dung rất nôm na, không cầu ky, giống như lời noi thường cua những người nha quê ở lang xom miền Nam, một thứ ngôn ngữ rặt "miệt vườn". Từ những nguồn gốc va nhận xét trên cho phép ta kết luận câu ca dao vừa nêu co xuất xứ từ miền Nam. 2. Hat bộ hay hat bội. Theo tự điển cua Thanh Nghi: Bộ: la dang dấp hiện ra bên ngoai, điệu bộ (manie`re d'être). Hat bộ: Lối hat co điệu bộ (chantave gestes). Bội: Cuộc diễn tro, hat với điệu bộ (chi dung trong tiếng hat bội) {théâtre}. Hat bội: La hat co tuồng, co lớp lang, diễn theo cac truyện tich xưa (théâtre classique). Theo nha văn Sơn Nam trong "Thuần phong my tuc Việt Nam" : "Hat bội phai gắn bo với tế lễ. Nếu tế lễ la lời cầu nguyện được ban phước, dân lang hứa tuân thu ky cương, giữ thuần phong my tuc thi hat bội phai minh hoa những lời hứa ấy với hinh tượng cu thể, không phai la những từ ngữ sao rỗng, mơ hồ .Bởi vậy cần lựa chon tuồng tich thich hợp. Thi du như tuồng "Thần nữ dâng ngu linh ky" thường được cac đoan hat bội hat trong dip lễ cung đinh Ky yên vi lẽ tinh ly giữa mẹ con, chồng vợ, cung việc nước đều vẹn toan, phu hợp với tâm ly cung đao ly cua xa hội đương thời" (......) Tế lễ ma thiếu hat bội va phần mở đầu la xây chầu qua la thiếu sot lớn." Theo Tự điển thanh ngữ điển tich cua Diên Hương co lược kể về hat bội để hat cho nha vua xem. Đời nha TRẦN đội hat bội đầu tiên được thanh lập co tên la đội Hat Bội Thanh Binh. Riêng nha NGUYỄN từ: "Đời MINH MẠNG, đội linh hat bội được 137 người: 50 đồng ấu va 87 linh, co một ông Chanh Quan va một ông Pho Quan. Đời THIỆU TRI, đội linh hat bội 120 người :50 đồng ấu, 70 linh hat. Đời TỰ ĐỨC, 100 người: 50 đồng ấu ,50 linh hat. Đời ĐỒNG KHÁNH, thi giữ đội hat bội cua vua TỰ ĐỨC để lai. Đời THÀNH THÁI, đội hat bội cung 100 người. Đời DUY TÂN, giữ nguyên đội hat bội cua vua THÀNH THÁI. Đời KHẢI ĐINH,đội hat bội co 116 người: 50 đồng ấu, 66 linh hat. Đời BẢO ĐẠI, giữ đội hat bội cua vua KHẢI ĐINH .Chừng vua BẢO ĐẠI thoai vi ngay 24-8dl-1945, thi đội hat bội cung tan ra. Sau nay, đội hat bội nay chung đậu với nhau lo cung tế thường năm, chứ không được ân ban như trước." Tom lai, qua cac tai liệu ma tôi đoc được, không thấy tai liệu nao dung chữ "hat bộ". Tất ca thống nhất trong chữ dung la "hat bội", kể ca trong ca dao. 3. Tai sao lai vi von trầu, tiêu vao việc hat ho. Trầu va tiêu la hai loai đây leo nhưng co những đặc tinh khac nhau về công dung cung như sinh thai va môi trường. Tiêu la loai thực vật trồng để lấy trai, lấy hat lam gia vi. Tiêu rất dễ trồng va trồng bất cứ nơi nao miễn la co mô đất cao, đừng đong nước, co noc cây khô hoặc cây sống để dây tiêu bam vao đo ma leo. Do đo, để tận dung đất vườn, người nông dân trồng tiêu theo gốc mit, gốc xoai, gốc cau, gốc vông nem v...v... Tiêu co thể sống ở chỗ rậm rap, thiếu anh sang mặt trời ma vẫn xanh tốt, vẫn co trai chin đo dây, đo nhanh nếu được vun bon, tưới nước đầy đu. Trai lai trầu thi khac. Trầu phai trồng co vườn riêng biệt. Noc trầu phai bằng gốc tre gai, hoặc những loai cây lâu muc như cây tram lut hoặc cây vông nem nhưng phai mé nhanh vông nem thường xuyên vi sợ nhanh vông che khuất anh nắng, trầu không chiu trong rập. Chổ lam vườn trầu phai quang đang, không đong nước. Co như vậy trầu mới tốt, la mới vang. Trầu ma trồng lộn với tiêu, trầu không tốt được, trầu không vang, la sẽ nho va co mau da lươn nên được goi la trầu lươn. Người sanh điệu, không ai ăn trầu lươn. Va trầu lươn cung không dung vao việc lễ nghia được. Vi rằng trầu ngoai việc để ăn với cau, theo tập tuc cua người VIỆT, trầu con la biểu tượng cua lễ nghia trong giao tiếp, cưới hoi. Người ta tới thăm nhau, việc đầu tiên ho chao nhau bằng miếng trầu. Chẳng vi thế, ma trong tuc ngữ, ca dao co đề cập rất nhiều về miếng trầu. Sau đây la một vai thi du: "Miếng trầu la đầu câu chuyện." hoặc: "Miếng trầu nên dâu nha người." hoặc : "Miếng trầu cham ngo la miếng trầu bo đi." hoặc: "Mâm trầu, hu rượu đang hoang, Cậy mai đến noi phu mẫu nang thi xong." v...v... Tom lai, người nông dân ho rất thực tế, binh di, đơn gian, chất phac. Thấy chung quanh minh cai gi dễ nhận la co dip ho đem so sanh, ap dung vao đời sống thường nhật trong việc giao duc, day dỗ con cai theo lễ nghia. Ho thấy trầu ma trồng lộn với tiêu, trầu vô dung, không dung vao đâu được, con mất công tưới nước, vun phân. Tha thôi bo đi để cho đây tiêu con co thêm chut phân, chut đất, tiêu xanh tiêu tốt, lợi ich hơn. Quan niệm xưa, việc đao hat diễn tuồng la việc "xướng ca vô loai", bi khinh miệt. Những người đi hat sống một đời bềnh bồng, ray đây mai đo, ăn quan ngu đinh, không bờ không bến. Nha nao co con gai theo đao hat bội thi cha mẹ coi như con minh hư hong rồi, như trầu trồng lộn với tiêu, trầu lươn, trầu trong rập ,trong mat rồi, trầu bo đi. Trên đây la một vai y thô thiển như một gop nhặt nho nhoi va xin cac ban vui long bổ khuyết thêm. Lương Thư Trung. MILOU