1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

hạt và phản hạt .

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi ttbdd, 11/06/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ttbdd

    ttbdd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    hạt và phản hạt .

    http://www.ttvnol.com/vatly/481950.ttvn

    Hạt có khối lưọng m + phản hạt = 0 và sinh nhiệt và năng lượng E . Nhiệt năng này truyền cho các hạt trong vũ trụ tiếp xúc với nó để chuyển động với những vận tốc khác nhau , tùy vào khối lượng của hạt , và photon sẽ là hạt chuyển động nhanh nhất vì m=0 và mang lưọng E . Những hạt khác cũng mang nhiệt năng nhưng chuyển động chậm hơn ... ..
    E = mc*2 = F = ma ( m : khối lưọng hạt tương tác với phản hạt ; a = c*2 )

    Hai hạt có số khối bằng nhau muốn kết hợp thành hạt có số khối gấp đôi nó thì phải có sự tham gia của phản ứng trên : (+) + ((+)+(-)) + (+) = +- tức bằng 2 .

    .................

    Thực tế ta có các hạt quark 1/3 2/3 .... ta sẽ còn có 1/9 2/9 ....1/27 2/27 .... nghiệm theo kiểu 3*n với n là số nguyên .
  2. ttbdd

    ttbdd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Ðiều kiện để có thể tạo một hạt là cần một năng lượng tương đương với năng lượng của một nửa hạt đó tham gia phản ứng với phản một nửa hạt đó ---------------> Trái đất dẹp hai đầu vì ở đó không có sự sống nhiều bằng ở xích đạo vì năng lượng sinh hạt ( sự sống , vật chất .... ) ------------------> Ðể kết hợp hai proton ta cần một năng lượng quá lớn nên với mức năng lượng chúng ta đang tiếp xúc hằng ngày mà vẩn " đâm chồi , lớn lên ...... " thì nhất định phải có những hạt rất là nhỏ nhỏ bé so với proton ---------------> sẽ có những Quark nhỏ hơn 1/3 hay 2/3 nhiều nhiều lắm mà hiện tại chỉ có những bộ máy sinh học tự nhiên mới " Xài " chúng được -------------> Và có thể giải mã bằng hệ số " tam phân" hay " ternary " .

  3. ttbdd

    ttbdd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Số lượng hạt "phản" tỷ lệ nghịch với khối lượng hạt của NÓ .
    ---------> phản hạt dể hình thành hơn phản vật chất .
  4. Color_Of_Wind

    Color_Of_Wind Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2003
    Bài viết:
    410
    Đã được thích:
    0
    La?m sao bác biết được điê?u na?y.
    Thí nghiệm na?o kiê?m chứng mệnh đê? trên cu?a bác chưa, bác thư? giới thiệu xem na?o.
    Được Color_Of_Wind sửa chữa / chuyển vào 05:54 ngày 21/06/2005
  5. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1

    Bạn có thê? gia?i thích rof hơn vê? 2 kết luận trên được không ?
    Tôi vâfn chưa rof ý cu?a bạn lắm, hy vọng tôi có thê? trao đô?i đôi chút sau khi đaf hiê?u bạn.
  6. ttbdd

    ttbdd Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2005
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Trước tiên xin lổi Nohellandheaven, bởi vì đó là những suy nghĩ cũng chưa biết có đúng không tui rút ra từ sự logic của hệ ternary (-,0,+) .
    1) (+) + ( - ) = 0 .
    2) có nhỏ mới có lớn ------> nhỏ không đủ nhiều thì lớn không đủ to . Cười ................ đừng giận nha .

    Sự đúng đắn chỉ được chấp nhận bằng thực nghiệm chứng minh và những phương trình ra nghiệm .....
    Ðây cũng chỉ là những ý kiến , ai cảm thấy có sự đúng đắn và có cơ hội được ngồi trong những phòng thí nghiệm thì để ý giùm
  7. Junimond

    Junimond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/06/2005
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    0
    Hạt có khối lượng m + phản hạt = 0 và sinh ra năng lượng E.
    Điều này nằm trong ly thuyết về phản hạt. Từ lâu các nhà khoa học đều cho rằng, mỗi hạt đều có một phản hạt của nó. Khi một phản hạt gặp một hạt tương ứng thì sẽ biến mất sinh ra một năng lượng E. Và người ta vẫn chỉ coi đây là một giả thuyết thôi
  8. pndinhj

    pndinhj Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/04/2003
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Các bạn thử nghĩ một vài phản ung như sau xem nhé:
    proton + antiproton = ?
    proton + antineutron = ?
    proton + electron = ?
    electron + anitelectron = ?
    Neu ban nao quan tam den hat co ban thi co mot bai giang gioi thieu ve vat ly hat co ban o trang, http://www.vaec.gov.vn/inst/English/About/VATLY/4_Academic%20links/Lectures/particle%20physics.doc
    Con mot bai giang khac mang tinh thuc hanh tren may tinh nhieu hon ve cac tinh toan ly thuyet cua vat ly hat co ban o day:
    http://www.lns.cornell.edu/%7Ematchev/phys646/index.html

Chia sẻ trang này