1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hệ thống giáo dục cu??a Pháp (trước 2004) - LMD (sau 2004) (vẫn chưa ai làm ạ) | Thông tin - Hỏ

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi taminh, 26/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. heiner

    heiner Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2005
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    copy bài của bạn này sang cả đây nữa để ai biết thì trả lời hộ ah tại bên "thông báo..." ko thấy động tĩnh gì, mà nếu cho vào "ai đi học master tháng 9 tới..." thì e là ko hợp lý lắm
  2. honey_beevn

    honey_beevn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/10/2004
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Tra loi em gi o tren:
    Em co gang hoc het dai hoc o nha, diem dep dep mot ti; Thi sang ben nay xin thang Master 2 nganh PR hoac Communication cung duoc. CHi cung hoc Linguistique o DH KHXH va NV ma, sang ben nay xin Master 2 nganh Communication et médias van duoc nhan. KHong fai lo lang gi dau! *****c dai hoc cho tot di!!!
  3. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Bourses d''excellence Eiffel Doctorat : résultats année universitaire 2006/2007
    http://www.egide.asso.fr/fr/programmes/eiffeldoct/laureats2006.jhtml
  4. caigicungduocma

    caigicungduocma Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    các anh chị giúp em với. EM thật sự là không biết nhiều về lĩnh vực du học lắm mặc dù em hiện đang là sinh viên của AUF.
    Em hiện đang là sinh viên năm thứ 3 của AUF, trường kinh tế quốc dân. Hiện em đang có 2 sự lựa chọn mong các anh chị cho ý kiến
    Thứ nhất em dự đinh sau khi học xong đại học ở đây thì sẽ học Master ở bên Pháp .Cho em hỏi liệu học master như vậy có bắt buộc phải học về Economie không hay mình có thể học về informatique chẳng hạn. Và khi sang bên Pháp học thì em sẽ học là Master 1 hay 2. Liệu làm hồ sơ xin đi tự túc có dễ không, bao giờ làm là vừa, và liệu có cách gì để xin học bổng không (trừ học bổng của AUF)
    Thứ hai, em có ý muốn là có được 1 cái bằng đại học của Pháp, liệu từ bây giờ em có thể xin học chuyển tiếp sang 1 trường đại học nào không và sau đó có thể học master. Xin cho em biết thủ tục thế nào
    Em cũng đã đọc hết các bài viết rồi nhưng thực sự em không hiểu cho lắm bởi vì viết tắt nhiều quá mà em lại không rành về mấy cái đó.Mong các anh chị giúp đỡ. Theo các anh chị thì em nên chọn cách nào
  5. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    Info appliqué à la gestion thì chắc ko vấn đề j

    Tuỳ nhiều thứ lắm ạ điểm bác + trường + nghành bác chọn... nhưng nói chung nếu đúng ngành bác học ở VN và điểm bác tốt thì em nghĩ M2 chắc ko quá khó

    Đầu tháng 1 hết hạn nộp hồ sơ ở ĐSQ bác ạ
    Học bổng ĐSQ

    Cũng như tự túc nộp hồ sơ ở ĐSQ trước tháng 1
    Học xong ở VN Đi điếc j tính sau
  6. arnaud

    arnaud Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    1.377
    Đã được thích:
    0
    Có bài này hay hay, đầu tiên em định cho vào news xong nghĩ đưa vào đây có khi cũng hợp, nhất là có cái website chính thống cực kỳ hữu ích cho sinh viên có j các mod cứ xem xét chuyển tự nhiên nhá
    -----------------------------------------------------------------------------
    Université et emploi tentent de tisser des liens plus serrés
    http://fr.news.yahoo.com/17052006/202/universite-et-emploi-tentent-de-tisser-des-liens-plus-serres.html
    mercredi 17 mai 2006, 19h54
    Par Lucile MALANDAIN
    [​IMG]
    PARIS (AFP) - L''université française, critiquée pour son académisme, a fait un nouveau pas en direction de l''insertion professionnelle de ses étudiants avec la création mercredi d''un portail internet et le début des travaux de la commission Université-emploi créée après la crise du CPE.
    Cliquer sur http://www.etudiant.gouv.fr permet l''accès à la liste exhaustive des quelque 22.000 formations supérieures existantes, par académie et par discipline, et parfois - pour les IUT, les BTS et les licences professionnelles - de prendre connaissance des taux de réussite aux diplômes et des débouchés concrets sur un emploi.
    "C''est un outil pour se repérer, pour accéder à toutes les informations, cela peut paraître banal mais ça n''existait pas", a expliqué mercredi François Goulard, ministre délégué à l''Enseignement supérieur, en présentant ce nouveau portail.
    Actuellement, environ 20% des bacheliers inscrits à l''université échouent en fin de première année, souvent pour se réorienter vers une autre filière mais parfois aussi pour s''engager sur le marché du travail, sans qualification.
    "Donner les chiffres de l''insertion professionnelle permet de freiner l''accès dans certaines disciplines, sans débouché, mais on peut regretter cette tendance naturelle à résumer l''orientation à la seule information", a déclaré Jean-François Martins, président des étudiants de la Fage.
    De son côté, Benjamin Vételé, vice-président de l''Unef, syndicat étudiant leader de la contestation anti-CPE, a regretté "un site qui confirme le manque de lisibilité des formations en raison du passage au LMD" (Licence bac+3, Master +5, Doctorat +8).
    Mais tous deux ne s''attardent pas sur ce que le ministre lui-même a présenté comme la première pierre d''un chantier plus vaste. D''une orientation originelle adaptée dépend en effet un cursus réussi. Reste à savoir dans quelle mesure il sera susceptible de déboucher sur un emploi.
    Sur cette question épineuse de l''adaptation de l''université à l''emploi, une commission, composée de 16 membres et mise en place par Dominique de Villepin le 25 avril après la crise du CPE, est chargée de formuler des recommandations, en juin puis en octobre.
    Cette commission a déjà reçu les organisations étudiantes et la conférence des présidents d''universités (CPU). Parallèlement, les recteurs d''académie ont été chargés par le ministre de l''Education d''organiser des débats en région, "ouverts à tous", a expliqué le président de la commission, Patrick Hetzel, recteur de l''académie de Limoges.
    Un site internet spécifique devait être mis en place prochainement pour retranscrire le contenu des au***ions, celui des débats et accueillir un forum de discussion.
    Au***ionnée, la Fage a notamment réclamé 20% des formations universitaires dispensées en alternance, afin de ne pas en laisser le seul bénéfice aux IUT et autres BTS, très pourvoyeurs d''emplois.
    De son côté, l''Unef a proposé que les conventions collectives tiennent davantage compte d''une "logique de compétence" que de diplôme.
    Yves Lichtenberger, président de l''université de Marne-la-Vallée, a fait valoir le "nécessaire effort de l''université sur l''information, la pédagogie, les formations et celui des branches professionnelles pour ajuster leur politique de ressources humaines".
    "Il faut arrêter de prendre des étudiants de l''université en stage et de recruter des ingénieurs" sortis des écoles, ironise-t-il.
  7. TTKL

    TTKL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2006
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Bà con ui,
    Cho tớ hỏi với: Có cái diplome universitaire - Bac + 4 trong domaine : Commerce, muốn học Master 2 Droit des Affaires có ổn ko nhỉ ? Mình cũng đang sơ cua qua 1 khoá francais juridique. Có bourse nhưng ko biết có được trg bên kia admise ko ? híc híc, hơi inquiete. Thanks for reply!
  8. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0

    Theo e chạ sao hết em đây chả có tí Droit điếc j mà xin M2 nó vẫn cho =)) tự thấy ngượng quá nên xin xuống L3 (mà L3 đọc cũng chạ hiểu j chả lẽ làm đơn xuống L1 ). Theo em cứ bảo là tao học mấy cái môn droit điếc đấy rồi nên ngành của mày......... là cái tiếp của tao chắc chả sao đâu ạ
    Có bourse thì chắc dễ xin hơn nhưng mà dù sao cứ "tự" nộp mấy trường vào chưa có giấy pré-inscription thì cứ nộp tiếp
    Thiển ý em thế ạ
    Được taminh sửa chữa / chuyển vào 20:29 ngày 18/05/2006
  9. TTKL

    TTKL Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2006
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn nhé! Nhưng tớ thấy có vẻ bọn nó selectionner có vẻ strict ra phết, mỗi lớp có mỗi 25 - 30 nhân. Tớ thì ko sợ ko theo được ( si on veut, on peut ! ) mà chỉ sợ nó ko acceptée mình cái thì đi tong bao công sức bỏ ra cày cái món juridique này, mà lại phí mất tiền bourse. Tớ cũng tự gởi hồ sơ rùi, ngán nhất cái khoản fee đăng ký cứ vài chục "Ơ" mệt quá. híc híc. Thế cậu đang học về Droit àh? Hay chuyển sang domaine khác? Tu m''as rassurée un peu, merci.
  10. philippe

    philippe Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/01/2002
    Bài viết:
    3.975
    Đã được thích:
    0
    Thứ ba, 16/5/2006, 15:22 GMT+7
    Thành lập các trung tâm đại học Pháp
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2006/05/3B9E9CD8/

    Một thỏa thuận tài chính dành cho các trung tâm đại học của Pháp tại Việt Nam được ký hôm qua giữa Bộ Giáo dục Đào tạo và Sứ quán Pháp, trong đó, phía Pháp đóng góp 3 triệu euro.
    Các trung tâm đại học Pháp đặt tại Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. Phần lớn chương trình được bắt đầu từ năm học 2006, với các ngành quản lý kinh tế, công nghệ thông tin, cơ khí, luật, công nghệ gene, đào tạo các cấp cử nhân và thạc sĩ.
    Dự kiến việc giảng dạy được tiến hành bằng các ngôn ngữ Anh, Pháp và Việt Nam. Bằng cấp cuối các khóa là loại bằng kép có sự chứng nhận của cả các đại học Pháp và Việt Nam. Đội ngũ giáo sư và giảng viên đến từ cả hai nước, 70% trong đó đến từ các trường đại học Pháp như trường Paris 11, Paris 12, Rennes, Bordeaux 1...

    Sinh viên muốn theo học tại các trung tâm đại học Pháp trước hết phải đạt bằng hoặc trên điểm sàn mà Bộ Giáo dục Đào tạo quy định, sau đó nếu có nguyện vọng và có đủ trình độ tiếng Anh hoặc Pháp sẽ được xét học tại các trung tâm. Mức học phí dự kiến là 1.500 đến 2.000 euro mỗi năm học.
    Nói về sáng kiến hợp tác giáo dục này, ông Henry Roussillon, Chủ tịch Đại học Khoa học Xã hội Toulouse 1 cho biết: "Chúng tôi đã đưa ra các đề xuất nhằm tăng cường nghiên cứu ở trình độ cao, các chương trình thích ứng giữa nhu cầu đào tạo với thị trường việc làm, bởi đây là yếu tố quyết định với một quốc gia trẻ và đang phát triển như Việt Nam hiện nay".
    Trường này sẽ tham gia quá trình hợp tác nhằm hướng đến việc thành lập một trường đào tạo tiến sĩ của khu vực về luật so sánh và luật quốc tế.
    T. Huyền

Chia sẻ trang này