1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hệ thống giáo dục cu??a Pháp (trước 2004) - LMD (sau 2004) (vẫn chưa ai làm ạ) | Thông tin - Hỏ

Chủ đề trong 'Pháp (Club de Francais)' bởi taminh, 26/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay em lên đây bàn về vài ba chuyện về những lớp chuẩn bị ở Pháp. Em sẽ nhắm vào lớp chuẩn bị khoa học chính xác luyện tập kỹ sư nhiều hơn mấy lớp chuẩn bị khác là vì kinh nghiệm của em chỉ hạn chế ở đây mà thôi.
    Những lớp chuẩn bị vào trường lớn (Classes préparatoires aux grandes écoles) là một hệ thống đào tạo ngắn hạn (2 năm) cho những học sinh PT cấp 3 vưà đậu tú tài. Mục đích của nó là huấn luyện bọn học sinh này cho những kỳ thi vào "trường lớn".
    Về những trường khoa học chính xác, năm đầu sau tú tài (Pháp) ta có thể chọn những lớp chuẩn bị sau đây :
    - MPSI : "chuyên toán"
    - PCSI : "chuyên lý hoá"
    - PTSI : "chuyên công nghệ sản xuất"
    Sau năm thứ nhất nếu được lên lớp, ta có thể chọn :
    - MP*, MP : "chuyên toán siêu" và "chuyên toán" cho học sinh từ MPSI
    - PC*, PC : "chuyên lý siêu" và chuyên lý cho học sinh từ PCSI
    - PT*, PT : cuñg như trên nhưng cho học sinh từ PTSI
    - PSI*, PSI : lớp "lai" nửa toán nửa lý cho học sinh từ MPSI, PCSI và PTSI không thích đi vào chuyên.
    Phải biết những lớp "*" là lớp chuẩn bị cho X và ENS, không vào được "*" thì X với ENS cũng coi như là toi. Ở trường em (lycée Chaptal), chỉ có 1 cu duy nhất từ MP thi vào được X cách đây gần 20 năm.
    Chương trình học năm thứ nhất rất là căng : khoảng 30 giờ học ở trường 1 tuần (em thấy mỗi giờ ở trường em phải học thêm gần 2 giờ ở nhà để theo kịp chương trình). Em học ở MPSI (Maths - Physique - Science de l''Ingénieur), có :
    - 12 giờ toán trong đó có 1 giờ khôlle, có nghĩa là đơn thân độc mã lên bảng đứng trước ông thầy để giải bài toán ổng cho,
    - 8 giờ lý hoá có thêm 1 giờ khôlle lý, và cứ 2 tuần 1 giờ khôlle hoá
    - 4 giờ tiếng pháp tập là văn, làm tóm tắt luận văn... + 1 giờ khôlle mỗi tháng
    - 2 giờ tiếng Anh + 1 giờ khôlle mỗi 2 tuần
    - 4 giờ tin học / khoa học kỹ sư (SI) tuỳ theo option chọn vào cuối học kỳ 1.
    - 4 giờ kiểm tra bài tập trên giấy, với bảng xếp hạng hàng tuần được đăng cho toàn trường.
    Hồi em, trên số 45 đứa lớp MPSI của em, trong năm có 6 đứa bỏ học, cuối năm có chục đứa không được lên lớp (tức là bị đuổi), lên MP * được 3-4 đứa, MP 7-8 đứa, PSI * cũng khoảng 7-8, PSI số còn lại. Vì tất cả đều chơi trên số xếp hạng trong lớp, em nghĩ là chỗ MP* cho bọn cao nhất, MP và PSI* cũng tương đương nhau, PSI cho số còn lại.
    Lên năm thứ 2, em ăn MP nên cũng đỡ căng hơn mấy lớp "*" mặc dù vẫn ăn 15 giờ toán 1 tuần cộng thêm khôlle và DS( kiểm tra trên giấy), hơn nữa cuối năm có thể ở lại lớp thêm 1 năm học 5/2 nếu cuối năm đầu được nhận vào vấn đáp trong mấy kỳ thi chứ không phải chơi trên xếp hạng như năm thứ nhất nữa.
    Đến lúc thi em mới thấy được huấn luyện như thế này mới đủ khả năng chơi. Cái này cũng như mấy trường lớn đủ làm một bài riêng.
    Trở lại lớp chuẩn bị, khi học xong ta chẳng có bằng cấp gì hết. Nếu không lo trước thì sau 2 hay 3 năm ngậm bùi ta sẽ có bàn tay trắng, bằng cấp ngang với thằng cu vưà tốt nghiệp phổ thông với bằng tú tài . Để tránh chuyện này em có đăng ký vào đại học Paris 7 hệ parallèle, để cuối năm thứ 2 có thể thi lấy bằng DEUG (với trình độ lớp chuẩn bị thì sẽ không khó khăn lắm).
    Đây là những gì em biết ở những lớp chuẩn bị hạng 2 sau những lớp trường Louis Le Grand, Henri 4 ở Paris hay Ste Geneviève ở Versaille. Ở những lớp trên, họ chú trọng vào luyện bọn siêu, những học sinh năm thứ nhất lên được lớp không có "*" thường là để đuổi sang trường khác mà thôi.
    Nếu các bạn đã đọc phần trên và nghĩ có đủ tiềm lực để đi vào con đường này thì đây là vài lời khuyên của em :
    - Mục đích của mấy lớp này là để vào trường kỹ sư, nhưng nó không phải là cách duy nhất để đào tạo kỹ sư ở Pháp (trường INSA, vào trường bằng học bạ DEUG, DUT ,BTS , Maitrise ...).
    - Về cách chọn trường chuẩn bị, tuỳ theo học lực của mình mà chọn trường. Thầy bà thì ở mấy trường công Paris, trình độ đều như nhau hết, tức là siêu, họ được bộ giáo dục bổ nhiệm chứ không phải mấy trường. Cho nên chất lượng đào tạo ở trường nào cũng như trường nào, LLG hay không. Chỉ có trình độ học sinh khác nhau mà thôi.
    - Khi học, cố gắng lập một nhóm với một vài đứa trình độ ngang nhau để vưà học vưà trao đổi, học vưà dễ hơn vưà tiến bộ nhanh hơn.
    Xác người nằm trôi sông, phơi trên ruộng đồng, trên nóc nhà thành phố, trên những đường quanh co.
  2. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    đề nghị bác dịch ra mấy từ như
    MP: math physique
    PCSI: Physique, Chimie, Sciences de l''Ingénieur.... cho mọi người dễ hiểu ạ
    thxx về bài viết
  3. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    đề nghị bác dịch ra mấy từ như
    MP: math physique
    PCSI: Physique, Chimie, Sciences de l''Ingénieur.... cho mọi người dễ hiểu ạ
    thxx về bài viết
  4. zim127

    zim127 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2004
    Bài viết:
    3.195
    Đã được thích:
    0
    Trả nợ nièo
    Các bác trong này toàn học các trường cao to nhỉ, em thì chỉ học đại học bình thường thôi, lại còn đang DEUG
    DEUG bình thường quen thuộc như kiểu langues, éco gé hay droit các thứ thì chắc ko có gì phải giới thiệu nhiều, nhưng cái ngành của em thì nghe hơi lạ vì ở VN ko có, vậy nên em xin làm một bài giới thiệu về AES, để làm đẹp thêm cho topic của bác hoà thượng và để cho những ai có í định sang Pháp học thì có thêm lựa chọn
    à thôi chết, bây giờ chuyển qua LMD rồi nhỉ, thế thì em chỉ giới thiệu những điểm cốt chính của cái ngành AES này thôi, chứ còn cụ thể thì e ko còn hợp thời nữa
    Administration Economique Sociale
    (DEUG AES)
    1. Học ra làm gì ?
    Xin nói luôn, vì đây là ngành kết hợp giữa kinh tế và xã hội (chủ yếu là luật) nên những ng học ngành này ra (tất nhiên là sau khi đã học xong licence, maitrise) có xu hướng đi làm về gestion humaine cho các entreprises, chẳng hạn như quản lí nhân sự (ressources humaines) hay làm về gestion cho các tổ chức kinh tế, xã hội v.v... Nói chung là học cái này ra ko phải để đi buôn, mà là để làm về hành chính hề hề.
    2. Học cái gì ?
    Để hiểu nôm na ngắn gọn, thì em nghĩ rằng cái này là kết hợp giữa Eco gestion và Luật.
    Có thể nói ngành AES này là nặng về mặt xã hội hơn so với éco gé hay LEA (langues étrangères appliquées) vì phải học các môn kinh tế giống hệt với éco gé (có chăng là nội dung toán nhẹ hơn một chút nhưng ko đáng kể), ngoài ra phải học nhiều luật và một số môn xã hội nữa.
    Các môn học ở năm 1 và năm 2 nói chung là khá giống nhau, chỉ có nội dung tăng tiến lên hề hề (may mà có tăng ko thì mọi ng lại bảo bị đúp nhể) :
    Các môn cơ bản :
    Luật thì có : Droit civil - Droit public (droit institutionnel)
    Toán thì có : Techniques quantitatives - Statistiques - Probabilité Kinh tế thì : Macro économie (introduction générale) - Micro économie
    Các môn râu ria : Tiếng Anh (dịch xuôi dịch ngược, khó nhăn nhở) - Histoire économique - Gestion des entreprises .... còn gì nữa í chả nhớ
    Năm 2 ngoài các môn như trên thì có thêm Tiếng Anh thương mại, Comptabilité, Psychologie des organisations sociales (hị hị, cái môn của nợ này học về tâm lí, chả hiểu cái khỉ gì, lão thầy chỉ giỏi kể chuyện hài trên amphi, đến lúc thi thì ra cái đề chả ăn nhập gì với cours, nghĩ lại vẫn thấy cay) và Entrepreneuriat (cái này học cái quái gì về Entreprises í he he, em chưa đọc hết cours nên ko rõ khè khè)
    Nói chung các môn này thì nghe tên là mọi ng đoán được học cái gì rồi, riêng có Macro économie, em thấy là một môn tương đối khoai nhất là đối với các bạn mới từ VN qua học bởi vì ngoài học lý thuyết như trong tất cả các quyển sách Macro thì họ đòi hỏi có kiến thức thực tế về kinh tế Pháp rất nhiều. Bài tập chuyên môn là lấy số liệu của INSEE rồi số liệu trên các báo để phân tích tình hình, chưa kể, mỗi tuần đều phải đọc và tóm tắt 3 bài báo kinh tế, cuối kì tập hợp lại thành một quyển Revue de presse của riêng và viết một quả bình luận phân tích xem những gì học trong lí thuyết được thể hiện trong thực trạng kinh tế hiện nay như thế nào.
    Khoai thì khoai thật, nhưng học xong môn này cảm thấy mình hiểu biết lên khá nhiều, ít nhất là cũng quan tâm đến tình hình kinh tế hơn, nói chung là môn này đưa mình gần với thực tế hơn (chứ ko như ở VN học những môn ko hiểu là để làm gì)
    À xin nói thêm về môn luật, các môn luật của AES đều được tính vào môn fondamental và đòi hỏi phải phân tích hiểu sâu hơn là luật bên Eco gé hay LEA. Nói thể để cho các bác nào ko thích luật thì đừng nên chọn AES.
    Em ko biết là trong LMD thì nội dung học thay đổi thế nào nhưng đoán là các môn chính vẫn như trên thôi (hình như học nhẹ hơn thì phải)
    Hi vọng đóng góp được chút ít cho các bác

    ...........Em ra đi nơi này vẫn thế Lá vẫn xanh trên con đường nhỏ Vườn xưa vẫn có tiếng me ru Có tiếng em thơ Có chút nắng trong, tiếng gà trưa..............
  5. zim127

    zim127 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2004
    Bài viết:
    3.195
    Đã được thích:
    0
    Trả nợ nièo
    Các bác trong này toàn học các trường cao to nhỉ, em thì chỉ học đại học bình thường thôi, lại còn đang DEUG
    DEUG bình thường quen thuộc như kiểu langues, éco gé hay droit các thứ thì chắc ko có gì phải giới thiệu nhiều, nhưng cái ngành của em thì nghe hơi lạ vì ở VN ko có, vậy nên em xin làm một bài giới thiệu về AES, để làm đẹp thêm cho topic của bác hoà thượng và để cho những ai có í định sang Pháp học thì có thêm lựa chọn
    à thôi chết, bây giờ chuyển qua LMD rồi nhỉ, thế thì em chỉ giới thiệu những điểm cốt chính của cái ngành AES này thôi, chứ còn cụ thể thì e ko còn hợp thời nữa
    Administration Economique Sociale
    (DEUG AES)
    1. Học ra làm gì ?
    Xin nói luôn, vì đây là ngành kết hợp giữa kinh tế và xã hội (chủ yếu là luật) nên những ng học ngành này ra (tất nhiên là sau khi đã học xong licence, maitrise) có xu hướng đi làm về gestion humaine cho các entreprises, chẳng hạn như quản lí nhân sự (ressources humaines) hay làm về gestion cho các tổ chức kinh tế, xã hội v.v... Nói chung là học cái này ra ko phải để đi buôn, mà là để làm về hành chính hề hề.
    2. Học cái gì ?
    Để hiểu nôm na ngắn gọn, thì em nghĩ rằng cái này là kết hợp giữa Eco gestion và Luật.
    Có thể nói ngành AES này là nặng về mặt xã hội hơn so với éco gé hay LEA (langues étrangères appliquées) vì phải học các môn kinh tế giống hệt với éco gé (có chăng là nội dung toán nhẹ hơn một chút nhưng ko đáng kể), ngoài ra phải học nhiều luật và một số môn xã hội nữa.
    Các môn học ở năm 1 và năm 2 nói chung là khá giống nhau, chỉ có nội dung tăng tiến lên hề hề (may mà có tăng ko thì mọi ng lại bảo bị đúp nhể) :
    Các môn cơ bản :
    Luật thì có : Droit civil - Droit public (droit institutionnel)
    Toán thì có : Techniques quantitatives - Statistiques - Probabilité Kinh tế thì : Macro économie (introduction générale) - Micro économie
    Các môn râu ria : Tiếng Anh (dịch xuôi dịch ngược, khó nhăn nhở) - Histoire économique - Gestion des entreprises .... còn gì nữa í chả nhớ
    Năm 2 ngoài các môn như trên thì có thêm Tiếng Anh thương mại, Comptabilité, Psychologie des organisations sociales (hị hị, cái môn của nợ này học về tâm lí, chả hiểu cái khỉ gì, lão thầy chỉ giỏi kể chuyện hài trên amphi, đến lúc thi thì ra cái đề chả ăn nhập gì với cours, nghĩ lại vẫn thấy cay) và Entrepreneuriat (cái này học cái quái gì về Entreprises í he he, em chưa đọc hết cours nên ko rõ khè khè)
    Nói chung các môn này thì nghe tên là mọi ng đoán được học cái gì rồi, riêng có Macro économie, em thấy là một môn tương đối khoai nhất là đối với các bạn mới từ VN qua học bởi vì ngoài học lý thuyết như trong tất cả các quyển sách Macro thì họ đòi hỏi có kiến thức thực tế về kinh tế Pháp rất nhiều. Bài tập chuyên môn là lấy số liệu của INSEE rồi số liệu trên các báo để phân tích tình hình, chưa kể, mỗi tuần đều phải đọc và tóm tắt 3 bài báo kinh tế, cuối kì tập hợp lại thành một quyển Revue de presse của riêng và viết một quả bình luận phân tích xem những gì học trong lí thuyết được thể hiện trong thực trạng kinh tế hiện nay như thế nào.
    Khoai thì khoai thật, nhưng học xong môn này cảm thấy mình hiểu biết lên khá nhiều, ít nhất là cũng quan tâm đến tình hình kinh tế hơn, nói chung là môn này đưa mình gần với thực tế hơn (chứ ko như ở VN học những môn ko hiểu là để làm gì)
    À xin nói thêm về môn luật, các môn luật của AES đều được tính vào môn fondamental và đòi hỏi phải phân tích hiểu sâu hơn là luật bên Eco gé hay LEA. Nói thể để cho các bác nào ko thích luật thì đừng nên chọn AES.
    Em ko biết là trong LMD thì nội dung học thay đổi thế nào nhưng đoán là các môn chính vẫn như trên thôi (hình như học nhẹ hơn thì phải)
    Hi vọng đóng góp được chút ít cho các bác

    ...........Em ra đi nơi này vẫn thế Lá vẫn xanh trên con đường nhỏ Vườn xưa vẫn có tiếng me ru Có tiếng em thơ Có chút nắng trong, tiếng gà trưa..............
  6. chut_chit83

    chut_chit83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/03/2004
    Bài viết:
    4.142
    Đã được thích:
    0
    Các bác ơi em có vài điều thắc mắc :
    1/Làm thế nào để đăng kí BTS ạ?
    2/Có phải tất cả các IUT đều phải entretien ko ạ?
  7. chut_chit83

    chut_chit83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/03/2004
    Bài viết:
    4.142
    Đã được thích:
    0
    Các bác ơi em có vài điều thắc mắc :
    1/Làm thế nào để đăng kí BTS ạ?
    2/Có phải tất cả các IUT đều phải entretien ko ạ?
  8. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    đăng kí trên mạng cũng được đấy và còn nếu ko nhầm thì khi bạn đăng kí họ sẽ cho bạn 1 cái code để bạn xem kết quả sau này.
    còn về IUT bạn có thể xem trang 1 còn có gì thắc mắc khác bạn cứ đặt câu hỏi ai biết sẽ tra lời bạn.
    nói chung trường nào cũng phải entretien trừ khi bạn đang ở vn
  9. taminh

    taminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    10.017
    Đã được thích:
    0
    đăng kí trên mạng cũng được đấy và còn nếu ko nhầm thì khi bạn đăng kí họ sẽ cho bạn 1 cái code để bạn xem kết quả sau này.
    còn về IUT bạn có thể xem trang 1 còn có gì thắc mắc khác bạn cứ đặt câu hỏi ai biết sẽ tra lời bạn.
    nói chung trường nào cũng phải entretien trừ khi bạn đang ở vn
  10. quydatinh

    quydatinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2004
    Bài viết:
    400
    Đã được thích:
    0
    em xin mạn phép nói thêm một tẹo về trường Y ạ! Em viết kỹ về PCEM1 nhá!
    On m''avais bcp parlé de cette fameuse première année, mais je me suis rendu compte que: "une P1, il faut l''avoir vecue pour en parler!!!"
    Avant tout, félicitation à tous ceux qui ont choisi ceete voie. Ce n''est certes pas la plus facile, mais le jeu en vaut la chandelle!!! Pour ceux qui réussiront, vous exercerez un métier passionnant: celui de soigner.......
    Accrochez vous, soyez courageux, ayez confiance en vous car vous n''etes pas plus mauvais que le voisin, travaillez réguliérement et vous réussirez.
    1. Ca veut dire quoi P1?
    P1, c''est l''abréviation de PCEM1.
    En fait, les études de médecine sont réparties en 3 cycles:
    - Le PCEM: Premier cycle des études médicales (2ans)
    - Le DCEM: Deuxième cycle des études médicales (4ans)
    - Le TCEM: Troisième cycle des études médicales ( c''est l''Internat de spécialité ou le résidanat de médecine générale en fonction des résultats au concours de l''internat qui a lieu à l''issue du DCEM4).
    Pour le P1, le concours est soumis à la loi du "numerus clausus" : c''est - à - dire que les premiers choisissent dans les places libres, en général, le dernier reçu (qui n''a donc pas le choix) obtien dentaire.
    Sur le plan historique, il faut savoir que ce concours a été mis en place en 1976. IL permet de définir chaque année le nombre exact de médecins de demain. Sur touts la France, c''est environ 4000 étudiants qui sont autorisés à continuer en seconde année, cette si désirée P2!!!!!
    A Rouen, (oui, encore Rouen), vous etes chaque année environ 900 à inscrire en P1, dans l''optique de passer le concours attribuant 150 places en médecine et 12 places en dentaire.
    Rouen est une des facs où le numerus clausus a le plus augmenté ces dernieres années. Ce n''est pas le fruit du hasard!!! Il est essentiellement du à 2 choses:
    - Tout d''abord, la démographie médicale catastrophique dans la région. La Haute Normandie est, en effet une des région les plus pauvres en médecins.
    - Mais aussi, la qualité de l''enseignement dispensé à Rouen. Rouen est, en effet, une fac pilote, reconnue à l''échelon national pour son enseignement novateur basé sur l''auto-apprentissage et qui a déjà fait ses preuves.
    2. Le P1, c''est comment ???
    Tout d''abord, attention, ça change! Le principe de base est que vous devez vous prendre en charge de manière autonome, les profs ne sont pas là pour vous pousser à travailler! (démerdez-vous!)
    * les cours magistraux:
    La qualité des cours est souvent remarquable mais par contre, il n''y a pas d''interactivité. Le prof parle comme s''il faisait un monologue. N''essayez meme pas de l''interrompre pdt le cours. Essayez plutot de l''intercepter à la fin du cours si vous avez une question à poser.
    Ce genre de cours va vous demander une attention et une concentration particulière: écoutez bien dès le début, ne vous distrayez pas en parlant avec vos voisins et mettez au point un système de prise de notes efficace, vous permettant de tout noter mais aussi de pouvoir vous relire!!!
    Puis, en fin, méfiez-vous, les profs ne parlent jamais de quelque chose d''anecdotique dans leurs cours! (sauf les blagues des blondes)
    A suivre............

Chia sẻ trang này