1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hệ thống tính điểm cho bảng xếp hạng của clb

Chủ đề trong 'Billiard-Snooker' bởi kite, 26/05/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tooychi

    tooychi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/1970
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Công thức khó hiểu dã man
  2. deadstroke

    deadstroke Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Bàn cứ 'òc kỳf 'i thì? thẮy chf?ng cò gì? là? khò hiĂ?u cà? :)
  3. deadstroke

    deadstroke Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Bàn cứ 'òc kỳf 'i thì? thẮy chf?ng cò gì? là? khò hiĂ?u cà? :)
  4. anhptpfiev

    anhptpfiev Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    397
    Đã được thích:
    0
    Chà..
    đúng là Kite cùng mọi người phải cảm ơn anh Kiên rất nhiều, vì bài viết rất chi tiết, cặn kẽ trên.
    ELO em đã được nghe nhiều, nhưng chưa hề đọc được sự giải thích chi tiết nào đến thế.
    Vậy nếu theo như cách trên, giờ chúng ta sẽ phải định nghĩa H và F cho cơ chế tính điểm này được hợp lý, phải ko ah? Vậy cần định nghĩa chúng dựa trên những tiêu chí nào, và cụ thể ra sao?
    Và em xin hỏi thêm: cách trên đây mới đánh giá và tính điểm dựa trên kết quả (thua - hòa - thắng). Vậy khi áp dụng cho việc thi đấu từng set 3-5-xx... trận, thì liệu có thể hiệu chỉnh thế nào, để đánh giá và phân biệt được các kết quả chi tiết trong set đó (chẳng hạn như nếu kết quả của set 3 là 3-0, 3-1 hay 3-2 thì cần được đánh giá khác nhau, và tính điểm khác nhau cho từng trường hợp)
    Mong mọi người hãy xem cụ thể về giải pháp này và đóng góp ý kiến cũng như thắc mắc, hoặc đưa ra giải pháp nào tối ưu hơn nếu có thể.
    Hy vọng là qua đây, có thể sớm đưa ra được cơ chế hợp lý và áp dụng cho Clb Chúng ta
    vì sự phát triển của CLB ..
  5. anhptpfiev

    anhptpfiev Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2006
    Bài viết:
    397
    Đã được thích:
    0
    Chà..
    đúng là Kite cùng mọi người phải cảm ơn anh Kiên rất nhiều, vì bài viết rất chi tiết, cặn kẽ trên.
    ELO em đã được nghe nhiều, nhưng chưa hề đọc được sự giải thích chi tiết nào đến thế.
    Vậy nếu theo như cách trên, giờ chúng ta sẽ phải định nghĩa H và F cho cơ chế tính điểm này được hợp lý, phải ko ah? Vậy cần định nghĩa chúng dựa trên những tiêu chí nào, và cụ thể ra sao?
    Và em xin hỏi thêm: cách trên đây mới đánh giá và tính điểm dựa trên kết quả (thua - hòa - thắng). Vậy khi áp dụng cho việc thi đấu từng set 3-5-xx... trận, thì liệu có thể hiệu chỉnh thế nào, để đánh giá và phân biệt được các kết quả chi tiết trong set đó (chẳng hạn như nếu kết quả của set 3 là 3-0, 3-1 hay 3-2 thì cần được đánh giá khác nhau, và tính điểm khác nhau cho từng trường hợp)
    Mong mọi người hãy xem cụ thể về giải pháp này và đóng góp ý kiến cũng như thắc mắc, hoặc đưa ra giải pháp nào tối ưu hơn nếu có thể.
    Hy vọng là qua đây, có thể sớm đưa ra được cơ chế hợp lý và áp dụng cho Clb Chúng ta
    vì sự phát triển của CLB ..
  6. deadstroke

    deadstroke Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm tí nữa về hệ số F và H
    Giả sử các cấp về trình độ của CLB được phân chia như sau:
    0-500 Người mới chơi
    500-1000 Nhóm C
    1000-1500 Nhóm B
    > 1500 Nhóm A
    Hệ số F:
    Hệ số F = 800 như ở trên nói có ý nghĩa là, nếu điểm chênh lệch của A với B = 800 hoặc nhiều hơn thì A dù chiến thắng cũng sẽ không nhận được thêm điểm nào bởi vì (H * (K ?" XS(A)) sẽ nhỏ hơn 0,5 điểm và được làm tròn thành 0).
    F có nghĩa như một con số phỏng đoán về điểm chênh lệch, F phải từ bao nhiêu trở lên thì ta gần như chắc chắn rằng người có số điểm nhiều hơn sẽ thắng. Chẳng hạn theo như sự phân chia cấp bậc ở bảng trên, với một người gần 500 điểm trong nhóm Người mới chơi, ta phải nghĩ xem liệu người trong Nhóm B có số điểm 1300 (tức là cách biệt 800 điểm) thực tế có đủ trình độ để anh ta luôn thắng đối thủ 500 điểm không ?
    F = 800 thể hiện ở bảng này cũng có nghĩa là người giỏi nhất của nhóm Người mới chơi (499 điểm) chỉ có khoảng 19 % xác suất chiến thắng đối thủ kém nhất Nhóm B (1001 điểm)
    Hệ số H:
    Như đã nói ở bài trên thì hệ số H chính là số điểm cao nhất mà 1 đấu thủ có thể thắng trong một trận đấu (ở đây là 50 điểm). Hệ số H càng lớn bao nhiêu thì sự thay đổi về điểm số trong bảng xếp hạng càng lớn. Một mặt chỉ số về trình độ sẽ mau chóng đạt được giá trị thực của nó, mặt khác cũng có thể làm cho điểm số bị tụt một cách nhanh chóng (Chẳng hạn như trong trường hợp đấu thủ giỏi vì không may thua đấu thủ kém hơn. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra trong Bi-a)
    Còn về việc đánh giá kết quả thi đấu từng Set theo anh nghĩ người ta không áp dụng trực tiếp vào các công thức chuẩn của ELO. Về mặt nguyên tắc thì chơi Bi-a chỉ có thắng (1) và thua (0), hoà hầu như không có, tính theo Set cũng vậy, không cần biết tỷ số thế nào nhưng nếu thích thì cũng có thể giải quyết được bằng cách tính điểm chênh lệch về số ván thắng thua của từng đấu thủ. Trong trường hợp nhiều người có cùng một chỉ số ELO, và để biết ai đứng trước ai thì điểm chênh lệch về số ván thắng và thua của các đấu thủ này sẽ là chỉ số phụ để quyết định thứ hạng cao thấp.
    Chúc vui !
    Được deadstroke sửa chữa / chuyển vào 16:58 ngày 30/05/2007
  7. deadstroke

    deadstroke Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm tí nữa về hệ số F và H
    Giả sử các cấp về trình độ của CLB được phân chia như sau:
    0-500 Người mới chơi
    500-1000 Nhóm C
    1000-1500 Nhóm B
    > 1500 Nhóm A
    Hệ số F:
    Hệ số F = 800 như ở trên nói có ý nghĩa là, nếu điểm chênh lệch của A với B = 800 hoặc nhiều hơn thì A dù chiến thắng cũng sẽ không nhận được thêm điểm nào bởi vì (H * (K ?" XS(A)) sẽ nhỏ hơn 0,5 điểm và được làm tròn thành 0).
    F có nghĩa như một con số phỏng đoán về điểm chênh lệch, F phải từ bao nhiêu trở lên thì ta gần như chắc chắn rằng người có số điểm nhiều hơn sẽ thắng. Chẳng hạn theo như sự phân chia cấp bậc ở bảng trên, với một người gần 500 điểm trong nhóm Người mới chơi, ta phải nghĩ xem liệu người trong Nhóm B có số điểm 1300 (tức là cách biệt 800 điểm) thực tế có đủ trình độ để anh ta luôn thắng đối thủ 500 điểm không ?
    F = 800 thể hiện ở bảng này cũng có nghĩa là người giỏi nhất của nhóm Người mới chơi (499 điểm) chỉ có khoảng 19 % xác suất chiến thắng đối thủ kém nhất Nhóm B (1001 điểm)
    Hệ số H:
    Như đã nói ở bài trên thì hệ số H chính là số điểm cao nhất mà 1 đấu thủ có thể thắng trong một trận đấu (ở đây là 50 điểm). Hệ số H càng lớn bao nhiêu thì sự thay đổi về điểm số trong bảng xếp hạng càng lớn. Một mặt chỉ số về trình độ sẽ mau chóng đạt được giá trị thực của nó, mặt khác cũng có thể làm cho điểm số bị tụt một cách nhanh chóng (Chẳng hạn như trong trường hợp đấu thủ giỏi vì không may thua đấu thủ kém hơn. Điều này là hoàn toàn có thể xảy ra trong Bi-a)
    Còn về việc đánh giá kết quả thi đấu từng Set theo anh nghĩ người ta không áp dụng trực tiếp vào các công thức chuẩn của ELO. Về mặt nguyên tắc thì chơi Bi-a chỉ có thắng (1) và thua (0), hoà hầu như không có, tính theo Set cũng vậy, không cần biết tỷ số thế nào nhưng nếu thích thì cũng có thể giải quyết được bằng cách tính điểm chênh lệch về số ván thắng thua của từng đấu thủ. Trong trường hợp nhiều người có cùng một chỉ số ELO, và để biết ai đứng trước ai thì điểm chênh lệch về số ván thắng và thua của các đấu thủ này sẽ là chỉ số phụ để quyết định thứ hạng cao thấp.
    Chúc vui !
    Được deadstroke sửa chữa / chuyển vào 16:58 ngày 30/05/2007
  8. cunnhang

    cunnhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2007
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Bác xem lại cho em phần tính xác suất trong ví dụ cụ thể mà bác đưa ra, em tính lại không thấy đúng như vậy. Liệu có nhầm lẫn gì ko
    Mà theo ví dụ đó thì em hiểu Dcl khi tính xác suất của A là DcuA - DcuB, và ngược lại, Dcl khi tính xác suất của B sẽ là DcuB - DcuA.
    Xin bác làm rõ cho em hiểu. Cảm ơn bác nhiều nhiều
  9. cunnhang

    cunnhang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2007
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    Bác xem lại cho em phần tính xác suất trong ví dụ cụ thể mà bác đưa ra, em tính lại không thấy đúng như vậy. Liệu có nhầm lẫn gì ko
    Mà theo ví dụ đó thì em hiểu Dcl khi tính xác suất của A là DcuA - DcuB, và ngược lại, Dcl khi tính xác suất của B sẽ là DcuB - DcuA.
    Xin bác làm rõ cho em hiểu. Cảm ơn bác nhiều nhiều
  10. deadstroke

    deadstroke Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2007
    Bài viết:
    19
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn em nhiều vì đã chỉ ra lôfi trong ba?i. Lỗi này là do anh viết công thức ở Word rồi copy sang đây nên phâ?n Format cu?a luyf thư?a bị mất. Công thức tính xác suất pha?i là XS= 1 / (10(-Đcl/F) + 1) thay vi? XS= 1 / (10(-Đcl/F) + 1) như đã viết ở trên.
    Lôfi trên đaf được sư?a lại.
    Co?n vê? tính xác xuất cho A va? cho B theo em hiê?u như vậy la? rất đúng. Vi? Đcl nói cho nôm na la? điê?m chênh lệch cu?a ngươ?i được tính điê?m với? đối thu?. Do đó khi tính xác suất cho mi?nh thi? điê?m chênh lệch cu?a mi?nh với đối thu? la? Đcuf (cu?a mi?nh) - Đcuf(đối thu?) va? ngược lại khi tính cho đối thu? thi? điê?m chênh lệch cu?a đối thu? với mi?nh pha?i la? Đcuf (đối thu?) - Đcuf (cu?a mi?nh).
    Take care !
    Được deadstroke sửa chữa / chuyển vào 00:14 ngày 31/05/2007

Chia sẻ trang này