1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hemingway- qua phim mo"i dung

Chủ đề trong 'Văn học' bởi despi, 01/05/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Tuyết trên đỉnh xKilimanjaro
    Bài cuoa Hoàng Haoi Thuoy

    Thời trẻ, những năm tôi 18, 20 - đầu thập niên 50 của thế kỷ này - hai tiểu thuyết gia Mỹ tôi thích đọc nhất là John Steinbeck và Ernest Hemingway. Từ vùng kháng chiến trở về Hà Nội năm 1950, đến những năm 1952-53 khi tôi sống ở Sài Gòn, tôi mới đọc bản dịch tiếng Pháp tác phẩm The Grapes of Wrath - Les Raisins de la Colère - của John Steinbeck, và L' Adieu aux Armes, bản dịch tiếng Pháp tác phẩm A Farewell to Arms của Hemingway. Thuơo ấy tôi chưa đọc được tiểu thuyết tiếng Anh.

    John Steinbeck và Ernest Hemingway đều có Giải Văn Chương Nobel. Hemingway Nobel 1954, Steinbeck Nobel 1962. Nhiều tác phẩm của hai ông được dịch ra tiếng Việt: "Chùm Nho Phẫn Nộ," "Của Chuột và Người," "Ngọc," "Phía Đông Vườn Địa Đàng" (The Grapes of Wrath, Of Mice and Men, The Pearl, East of Eden - John Steinbeck), "Chuông Gọi Hồn Ai," "Giã Từ Vũ Khí," "Ông Già và Biển Cao" (For Whom the Bell Tolls, A Farewell to Arms, The Old Man and the Sea - Ernest Hemingway). Một thời trong ngôn ngữ của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn có thành ngữ "giã từ vũ khí" để chỉ việc chết. "Giã từ võ khí" được dùng theo nghĩa không chiến đấu nữa. Không chiến đấu nữa tức là chết.

    Năm 1952 tôi xem phim Les Raisins de la Colère ở rạp Majestic, Sài Gòn. Phim đen trắng, chuyển âm tiếng Pháp, Henry Fonda trong vai chính của phim này. Chuyện một gia đình nông dân phiêu bạt từ vùng trung thổ Oklahoma đến đồng đất California miền Tây tìm đất sống, tức là tìm nơi họ có việc để làm, có cái để ăn. Thời gian là những năm 1930, nước Mỹ đang lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Những nhà lý luận phê bình văn học Nga đánh giá The Grapes of Wrath là tác phẩm tố cáo chế độ tư bản Mỹ dung dưỡng và cho phép những công ty lớn, những đại tổ hợp, chiếm hữu đất đai của nông dân, biến nông dân tiểu sở hữu chủ thành những công nhân làm thuê trong những đồn điền.

    Tôi buồn và thương khi đọc truyện Les Raisins de la Colère; truyện kết khi gia đình nông dân thất thổ vẫn còn lang thang chưa tìm được đất sống.

    Khi chuyển The Grapes of Wrath thành phim, Hollywood đã thay đổi đoạn kết cho phim không đến nỗi quá buồn thảm: cuối cùng gia đình Joad đến được một trung tâm tiếp đón dân di cư, khung cảnh phòng ốc khang trang của trại tạm cư có nhân viên an ninh, có đèn điện sáng choang, làm cho khán giả thấy cuộc đời của gia đình nông dân bất hạnh bắt đầu sáng sủa.

    Nói về Ernest Hemingway

    Tôi sẽ viết về John Steinbeck và The Grapes of Wrath, hôm nay tôi viết về Ernest Hemingway và The Snows of Kilimanjaro, một truyện ngắn nổi tiếng của Hemingway.

    Trận bão Floyd sau khi đập phá, quăng quật, dày vò Florida và Carolina, đã bớt hung hăng con bọ xít - nôm na là đã gần hết síu quách - khi đến Virginia. Tuy vậy Floyd cũng làm cho cây cối Virginia đổ ngổn ngang, dây điện đứt lung tung, nhiều vùng bị mất điện, trong số có Rừng Phong.

    Rừng Phong mất điện trong hai ngày, hai đêm - tiếng Phú-lang-sa là "pẹc-đuy ê-lếch-tri-xi-tê păng-đăng ca-răng-tuýt tơ" - Mèn ơi... Đã từng chịu đựng những đêm tối om, những đêm đen hơn mõm chó, đen hơn cái lá đa ca dao, dài dằng dặc ở Thành Hồ, sau baoy chìm, chín nổi, mười mấy cái lênh đênh, bánh xe lãng tử rệu rã sang được Xê Kỳ - nhưng cây khô xuống nước cũng khô. Số chịu cảnh cúp đèn thì đi đến nơi mô cũng cúp đèn - đến Rừng Phong tôi lại phải chịu cảnh cúp điện. Đêm cúp điện ở Xê Kỳ không có đèn dầu tây như ở Thành Hồ mà là phải thắp nến, tức đèn cầy. Nằm đọc tờ báo với ánh sáng leo lét của ngọn đèn cầy Mỹ tôi nhớ lại những đêm xưa - những đêm 1981, 1982, thấm thoắt vậy mà đã 20 mùa thu rụng lá - trong căn nhà nhỏ Cư Xá Tự Do, Ngã Ba Ông Tạ, tôi nằm trong mùng, bên cây đèn dầu hôi, đọc và dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du. Dịch được câu nào lại nhổm dậy ghi xuống giấy.

    Năm cuối cùng của thế kỷ 20 - chi tiết này sẽ dzô cùng quan trọng cho những thế hệ yêu văn nghệ, văn gừng mai sau - ở Rừng Phong Xứ Mỹ quê người Mỹ, Công Tử Hà Đông nằm bên cây đèn cầy Mỹ không dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du nữa - bao nhiêu bài thơ hay của Tố Như, Công Tưo (CT) đã dịch hết rồi - CT đọc báo Mỹ và tình cờ tờ báo có bài viết về ông văn sĩ Mỹ có tác phẩm CT thích đọc năm xưa, những năm CT còn nguyên trinh tiết ở quê nhà xa vời vợi tận nửa bên kia trái đất, ông văn sĩ ấy là ông Hemingway.

    Thế hệ thất bại

    Năm nay người Mỹ kỷ niệm 100 Năm Sinh của Ernest Hemingway. Ông ra đời năm 1899 ở thị trấn Oak Park, cạnh Chicago, bang Illinois. Từ thuơo thiếu thời ông tỏ ra thích chơi súng, săn bắn, câu cá. Khi Thế Chiến Một nổ ra ở Âu Châu ông bỏ chân phóng viên nhật báo Kansas City Star để nhập ngũ. Sang Ý Quốc tham chiến ông làm tài xế lái xe cứu thương. Ông bị chiến thương trên mặt trận Ý. Sau chiến tranh ông trở về Chicago, kết hôn và tháng Chạp 1921 hai ông bà sang Paris sống một thời gian. Những tháng năm ở Paris cho nhà văn tài liệu để viết tác phẩm The Sun Also Rises - Mặt Trời Cũng Mọc - diễn tả cuộc sống tha hương không duyên cớ, tự lưu đày không mục đích của một số người Mỹ trẻ tuổi thời đó. Những người này chán không muốn sống ở Hoa kỳ, họ đi sang Paris để sống đời lưu vong không ai giống và cũng không giống ai. Người Mỹ gọi lớp người này là "the Lost Generation"; tạm dịch là "Thế Hệ Thất Bại."

    A Farewell to Arms là một truyện tình xẩy ra trong chiến tranh: Truyện tình buồn. Chàng, sĩ quan người Mỹ trong quân đội Ý, nàng, nữ y tá người Anh. Chàng đào ngũ, nàng chết với cái thai kết tinh cuộc tình đau thương của chàng và nàng. Năm 1960 phim A Farewell to Arms chiếu trên màn ảnh xi-nê Sàigòn, Rock Hudson và Jennifer Jones trong hai vai chính.

    Nội trong một năm 1926 Hemingway sáng tác hai tác phẩm giá trị nhất của ông: The Sun Also Rises, A Farewell to Arms. Năm 1952 tạp chí Life đăng trọn bộ tác phẩm The Old Man and the Sea. Năm triệu số báo Life đăng truyện bán hết trong 48 tiếng đồng hồ. Một đời thành công, huy hoàng danh vọng, để rồi tháng Baoy năm 1961, Hemingway tự tử bằng cách đưa họng súng vào miệng, bóp cò. Không ai biết đích xác nguyên nhân vì sao nhà văn lớn chán đời, tự tử.

    Tuyết ơo Kilimanjero

    Năm 1960, tôi đi xem phim The Snows of Kilimanjaro ở rạp Kinh Đô. Những bạn nào năm nay tuổi đời sáu bó trở lên từng sống ở Sài Gòn, từng đi xem xi-nê chắc còn nhớ rạp Kinh Đô. Rạp mới xây cất, đẹp, trên đường Lê văn Duyệt, chỗ trông sang Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công - thường gọi là Nhà Kính. Năm 1961, 1962, Kinh Đô được Tòa Đại Sứ Hoa kỳ mướn dài hạn làm nơi chiếu phim cho nhân viên Mỹ và gia quyến. ********* đánh mìn tại đây trong giờ đang chiếu phim. Có thể gọi đây là lần ********* đánh mìn thứ nhất ở Sài Gòn. Sau đó Kinh Đô đóng cưoa luôn, rạp bị phá đi lấy đất xây tòa nhà USAID.

    Ava Gardner, Gregory Peck là hai vai chính trong phim The Snows of Kilimanjaro. Phim màu. Ava Gardner đẹp tuyệt. Không phải chỉ trong The Snows of Kilimanjaro Ava mới đẹp tuyệt, nàng đẹp tuyệt trong tất cả những phim có nàng trong vai chính. Nhưng truyện phim khác hẳn với truyện tiểu thuyết. Nhà làm phim chỉ lấy cái tên truyện The Snows of Kilimanjaro đặt tên cho phim.

    Đây là sơ lược truyện The Snows of Kilimanjaro: Một cặp vợ chồng người Mỹ lên đỉnh núi Kilimanjaro, Phi châu, săn sư tử. Chuyện xaoy ra vào khoảng những năm 1935 khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến điện còn chưa phát triển. Họ chỉ có một máy truyền tin chạy bằng ổ điện quay tay liên lạc với trạm kiểm soát dưới chân núi. Người chồng bị gai tre rừng đâm vào đùi khi bò trong bụi rậm rình bắn sư tử. Vết gai đâm làm độc. Đúng lúc ấy máy truyền tin bị hư, họ không liên lạc được với trạm kiểm xoát để trạm cho máy bay lên đón người bệnh xuống núi. Bị nhiễm độc nặng mà không có thuốc người chồng lên cơn mê sảng. Đoạn kết của truyện làm người đọc bàng hoàng không biết người trong truyện được máy bay lên cứu thật hay đó chỉ là hình ảnh trong cơn mê sảng của đương sự.

    Có một điểm yếu

    Đêm không có điện tối mò ở Rừng Phong, nằm lơ mơ nhớ lại truyện xưa, tôi lan man nghĩ rằng cốt truyện The Snows of Kilimanjaro có một điểm yếu. Đó là chi tiết liên can đến việc liên lạc bằng máy truyền tin vô tuyến giữa những người lên sống trên đỉnh núi cao và những người có nhiệm vụ bảo vệ họ dưới chân núi. Việc tất nhiên phải giao hẹn nhau là hai bên sẽ liên lạc với nhau mỗi ngày, hoặc ba ngày, hoặc năm ngày một lần. Không thể chỉ người trên đỉnh núi gọi xuống trạm kiểm soát dưới chân núi, người dưới chân núi không cần gọi lên và quá hẹn không thấy tin gì của những người trên đỉnh núi, những người dưới chân núi tỉnh queo không chút théc méc như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro.

    Và tôi thấy những chuyện như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro không thể xaoy ra trong những năm 1990, khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến phát triển đến cái máy truyền tiếng nói nhỏ xíu có thể mang theo người, để trong túi áo, trong sắc tay; người có máy có thể liên lạc được dễ dàng, nhanh chóng với người ở bất cứ đâu trên khắp trái đất. Tôi lan man nhớ đến những thảm kịch đã xaoy đến với những cặp tình nhân nổi tiếng chỉ vì trong thời họ chưa có những máy vô tuyến điện thoại tối tân. Như chuyện nàng Fanny chẳng hạn.

    César, Marius, Fanny là tên một vở kịch ba hồi của Marcel Pagnol. Marseille khoảng năm 1900, Pierre và Fanny yêu nhau. Pierre xuống tầu biển làm thủy thủ đi một chuyến vòng quanh trái đất. Trong đêm tạm biệt Fanny trao thân cho Pierre. Vài tháng sau khi chàng đi nàng có bầu. César, một ông góa vợ, gấp đôi tuổi Fanny, yêu thương Fanny, biết nàng có bầu với Pierre, cứu nàng bằng cách hỏi cưới nàng làm vợ. Fanny sinh con trai, đặt tên là Marius. César yêu thương Marius dù biết Marius là con Pierre. Nhiều năm sau Pierre trở về, Marius đã là một thiếu niên 16, 17 tuổi. Marius biết anh không phải là con của César. Nút buộc của kịch bây giờ là Pierre và Fanny có trở lại yêu nhau hay không; chú nhỏ Marius sẽ yêu thương ai, sẽ gọi ai là bố trong hai người, người có công sinh thành, người có công dưỡng dục. Marcel Pagnol cho ta thấy sự lựa chọn của Marius trong màn cuối cùng của kịch: Đêm khuya. César già yếu, nằm hấp hối sắp từ giã cõi đời. Marius ngồi bên giường. Ông già thều thào:

    - Marius... Gọi bố một tiếng " Bố ơi..." đi con...

    Cuối cùng chàng trẻ cầm tay ông già, thương mến gọi:

    - Bố ơi..!

    Bi kịch Fanny không thể xẩy ra nếu Fanny có cái máy điện thoại cầm tay cellular hay cellphone. Chỉ cần Fanny có cái máy đo, Pierre cũng mang theo chàng cái máy đó, Fanny bấm nút vài con số là dù lúc đó Pierre có đang uống rượu trong một bar rượu ở trước Kho Nhà Rồng, Khánh Hội, Sàigòn, Việt nam, hay ở những hải cảng Yokohama, Bangkok, Hong Kong, nàng và chàng cũng dễ dàng nói với nhau những câu như:

    - Anh yêu ơi.. Em có thai rồi..

    - Em yêu.. Yên trí. Anh về ngay với em...

    Bi kịch cậu Lỗ-mê-đồ và cô Duy-liệt yêu nhau và chết thảm thiết vì yêu nhau cũng không xẩy ra nếu họ có cell phone. Cô sẽ phone cho cậu:

    - Lỗ-mê-đồ yêu thương ơi..Ông bô, bà bô em bắt em phải lấy chồng. Làm sao bi giờ..?

    Cậu sẽ nói:

    - Đừng sợ, Duy-liệt em yêu.. Sư huynh Gioọc sẽ đưa em ve thuốc giả chết thần sầu. Uống dzô em sẽ chết như chết thật trong ba ngày, ba đêm. Em chỉ chết trong có ba ngày, ba đêm thôi. Rồi em sống lại. Ông bà bô em thấy em chết sẽ đưa em ra nằm ở nhà mồ. Đêm thứ ba anh sẽ vào nhà mồ đón em ra, chúng ta sẽ dắt tay nhau đi đến những nơi cuối bãi, đầu ghềnh, sơn cùng, thủy tận..

    Như chuyện tình cô Thúy Kiều và cậu Kim Trọng - một chuyện tình làm cho dân tộc Việt nam tốn không biết bao nhiêu giấy báo, mực in - cũng không thể xẩy ra nếu cô Thúy Kiều có cellular phone. Cô sẽ nhấn nút gọi cho cậu ở Liêu Dương xa ngàn dặm:

    - Chàng ơi.. Gia đình em gặp đại họa. Ông già em chỉ vì tội đi ăn nhậu với bọn ăn trộm mà bị bắt, em Vương em cũng bị tó luôn. Bọn Công An Thành Hồ đòi em phải nộp chúng ba trăm cây chúng mới thả bố em với em em ra. Chàng bảo em phải làm sao bi giờ? Em tiếc lắm nhưng gặp cơn gia biến này em bắt buộc phải bán mình cho tên Mã giám sinh để lấy tiền chuộc cha em với em em...

    Và chàng Kim sẽ nói:

    - Em hổng có phải bán cái gì cả. Giữ nguyên đấy cho anh. Ngay đêm nay anh bắt máy bay về với em...

    Hoặc chàng nói:

    - Anh kẹt ít ngày nữa nhưng anh gửi tiền cho em ngay. Em ra Bank of America lấy tiền lo mọi việc.

    Và chàng cẩn thận nhắc lại:

    - Không bán cái gì cả. Ở yên đấy đợi anh về.



    --------------------------------------------------------------------------------

    Viết tếu mà chơi, đọc tếu chơi

    Rừng Phong lất phất hạt mưa rơi..,

    Đúng là "tâm viên, ý mã." Từ Rừng Phong mất điện tối om lan man sang Đỉnh Kilimanjaro, đến chuyện cellular phone. Tạm biệt bạn ở đây. Tôi sẽ viết cảm nghĩ của tôi về The Grapes of Wrath của Steinbeck, và For Whom the Bell Tolls của Hemingway.


    Bài cuoa Hoàng Haoi Thuoy

    Thời trẻ, những năm tôi 18, 20 - đầu thập niên 50 của thế kỷ này - hai tiểu thuyết gia Mỹ tôi thích đọc nhất là John Steinbeck và Ernest Hemingway. Từ vùng kháng chiến trở về Hà Nội năm 1950, đến những năm 1952-53 khi tôi sống ở Sài Gòn, tôi mới đọc bản dịch tiếng Pháp tác phẩm The Grapes of Wrath - Les Raisins de la Colère - của John Steinbeck, và L' Adieu aux Armes, bản dịch tiếng Pháp tác phẩm A Farewell to Arms của Hemingway. Thuơo ấy tôi chưa đọc được tiểu thuyết tiếng Anh.

    John Steinbeck và Ernest Hemingway đều có Giải Văn Chương Nobel. Hemingway Nobel 1954, Steinbeck Nobel 1962. Nhiều tác phẩm của hai ông được dịch ra tiếng Việt: "Chùm Nho Phẫn Nộ," "Của Chuột và Người," "Ngọc," "Phía Đông Vườn Địa Đàng" (The Grapes of Wrath, Of Mice and Men, The Pearl, East of Eden - John Steinbeck), "Chuông Gọi Hồn Ai," "Giã Từ Vũ Khí," "Ông Già và Biển Cao" (For Whom the Bell Tolls, A Farewell to Arms, The Old Man and the Sea - Ernest Hemingway). Một thời trong ngôn ngữ của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn có thành ngữ "giã từ vũ khí" để chỉ việc chết. "Giã từ võ khí" được dùng theo nghĩa không chiến đấu nữa. Không chiến đấu nữa tức là chết.

    Năm 1952 tôi xem phim Les Raisins de la Colère ở rạp Majestic, Sài Gòn. Phim đen trắng, chuyển âm tiếng Pháp, Henry Fonda trong vai chính của phim này. Chuyện một gia đình nông dân phiêu bạt từ vùng trung thổ Oklahoma đến đồng đất California miền Tây tìm đất sống, tức là tìm nơi họ có việc để làm, có cái để ăn. Thời gian là những năm 1930, nước Mỹ đang lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Những nhà lý luận phê bình văn học Nga đánh giá The Grapes of Wrath là tác phẩm tố cáo chế độ tư bản Mỹ dung dưỡng và cho phép những công ty lớn, những đại tổ hợp, chiếm hữu đất đai của nông dân, biến nông dân tiểu sở hữu chủ thành những công nhân làm thuê trong những đồn điền.

    Tôi buồn và thương khi đọc truyện Les Raisins de la Colère; truyện kết khi gia đình nông dân thất thổ vẫn còn lang thang chưa tìm được đất sống.

    Khi chuyển The Grapes of Wrath thành phim, Hollywood đã thay đổi đoạn kết cho phim không đến nỗi quá buồn thảm: cuối cùng gia đình Joad đến được một trung tâm tiếp đón dân di cư, khung cảnh phòng ốc khang trang của trại tạm cư có nhân viên an ninh, có đèn điện sáng choang, làm cho khán giả thấy cuộc đời của gia đình nông dân bất hạnh bắt đầu sáng sủa.

    Nói về Ernest Hemingway

    Tôi sẽ viết về John Steinbeck và The Grapes of Wrath, hôm nay tôi viết về Ernest Hemingway và The Snows of Kilimanjaro, một truyện ngắn nổi tiếng của Hemingway.

    Trận bão Floyd sau khi đập phá, quăng quật, dày vò Florida và Carolina, đã bớt hung hăng con bọ xít - nôm na là đã gần hết síu quách - khi đến Virginia. Tuy vậy Floyd cũng làm cho cây cối Virginia đổ ngổn ngang, dây điện đứt lung tung, nhiều vùng bị mất điện, trong số có Rừng Phong.

    Rừng Phong mất điện trong hai ngày, hai đêm - tiếng Phú-lang-sa là "pẹc-đuy ê-lếch-tri-xi-tê păng-đăng ca-răng-tuýt tơ" - Mèn ơi... Đã từng chịu đựng những đêm tối om, những đêm đen hơn mõm chó, đen hơn cái lá đa ca dao, dài dằng dặc ở Thành Hồ, sau baoy chìm, chín nổi, mười mấy cái lênh đênh, bánh xe lãng tử rệu rã sang được Xê Kỳ - nhưng cây khô xuống nước cũng khô. Số chịu cảnh cúp đèn thì đi đến nơi mô cũng cúp đèn - đến Rừng Phong tôi lại phải chịu cảnh cúp điện. Đêm cúp điện ở Xê Kỳ không có đèn dầu tây như ở Thành Hồ mà là phải thắp nến, tức đèn cầy. Nằm đọc tờ báo với ánh sáng leo lét của ngọn đèn cầy Mỹ tôi nhớ lại những đêm xưa - những đêm 1981, 1982, thấm thoắt vậy mà đã 20 mùa thu rụng lá - trong căn nhà nhỏ Cư Xá Tự Do, Ngã Ba Ông Tạ, tôi nằm trong mùng, bên cây đèn dầu hôi, đọc và dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du. Dịch được câu nào lại nhổm dậy ghi xuống giấy.

    Năm cuối cùng của thế kỷ 20 - chi tiết này sẽ dzô cùng quan trọng cho những thế hệ yêu văn nghệ, văn gừng mai sau - ở Rừng Phong Xứ Mỹ quê người Mỹ, Công Tử Hà Đông nằm bên cây đèn cầy Mỹ không dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du nữa - bao nhiêu bài thơ hay của Tố Như, Công Tưo (CT) đã dịch hết rồi - CT đọc báo Mỹ và tình cờ tờ báo có bài viết về ông văn sĩ Mỹ có tác phẩm CT thích đọc năm xưa, những năm CT còn nguyên trinh tiết ở quê nhà xa vời vợi tận nửa bên kia trái đất, ông văn sĩ ấy là ông Hemingway.

    Thế hệ thất bại

    Năm nay người Mỹ kỷ niệm 100 Năm Sinh của Ernest Hemingway. Ông ra đời năm 1899 ở thị trấn Oak Park, cạnh Chicago, bang Illinois. Từ thuơo thiếu thời ông tỏ ra thích chơi súng, săn bắn, câu cá. Khi Thế Chiến Một nổ ra ở Âu Châu ông bỏ chân phóng viên nhật báo Kansas City Star để nhập ngũ. Sang Ý Quốc tham chiến ông làm tài xế lái xe cứu thương. Ông bị chiến thương trên mặt trận Ý. Sau chiến tranh ông trở về Chicago, kết hôn và tháng Chạp 1921 hai ông bà sang Paris sống một thời gian. Những tháng năm ở Paris cho nhà văn tài liệu để viết tác phẩm The Sun Also Rises - Mặt Trời Cũng Mọc - diễn tả cuộc sống tha hương không duyên cớ, tự lưu đày không mục đích của một số người Mỹ trẻ tuổi thời đó. Những người này chán không muốn sống ở Hoa kỳ, họ đi sang Paris để sống đời lưu vong không ai giống và cũng không giống ai. Người Mỹ gọi lớp người này là "the Lost Generation"; tạm dịch là "Thế Hệ Thất Bại."

    A Farewell to Arms là một truyện tình xẩy ra trong chiến tranh: Truyện tình buồn. Chàng, sĩ quan người Mỹ trong quân đội Ý, nàng, nữ y tá người Anh. Chàng đào ngũ, nàng chết với cái thai kết tinh cuộc tình đau thương của chàng và nàng. Năm 1960 phim A Farewell to Arms chiếu trên màn ảnh xi-nê Sàigòn, Rock Hudson và Jennifer Jones trong hai vai chính.

    Nội trong một năm 1926 Hemingway sáng tác hai tác phẩm giá trị nhất của ông: The Sun Also Rises, A Farewell to Arms. Năm 1952 tạp chí Life đăng trọn bộ tác phẩm The Old Man and the Sea. Năm triệu số báo Life đăng truyện bán hết trong 48 tiếng đồng hồ. Một đời thành công, huy hoàng danh vọng, để rồi tháng Baoy năm 1961, Hemingway tự tử bằng cách đưa họng súng vào miệng, bóp cò. Không ai biết đích xác nguyên nhân vì sao nhà văn lớn chán đời, tự tử.

    Tuyết ơo Kilimanjero

    Năm 1960, tôi đi xem phim The Snows of Kilimanjaro ở rạp Kinh Đô. Những bạn nào năm nay tuổi đời sáu bó trở lên từng sống ở Sài Gòn, từng đi xem xi-nê chắc còn nhớ rạp Kinh Đô. Rạp mới xây cất, đẹp, trên đường Lê văn Duyệt, chỗ trông sang Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công - thường gọi là Nhà Kính. Năm 1961, 1962, Kinh Đô được Tòa Đại Sứ Hoa kỳ mướn dài hạn làm nơi chiếu phim cho nhân viên Mỹ và gia quyến. ********* đánh mìn tại đây trong giờ đang chiếu phim. Có thể gọi đây là lần ********* đánh mìn thứ nhất ở Sài Gòn. Sau đó Kinh Đô đóng cưoa luôn, rạp bị phá đi lấy đất xây tòa nhà USAID.

    Ava Gardner, Gregory Peck là hai vai chính trong phim The Snows of Kilimanjaro. Phim màu. Ava Gardner đẹp tuyệt. Không phải chỉ trong The Snows of Kilimanjaro Ava mới đẹp tuyệt, nàng đẹp tuyệt trong tất cả những phim có nàng trong vai chính. Nhưng truyện phim khác hẳn với truyện tiểu thuyết. Nhà làm phim chỉ lấy cái tên truyện The Snows of Kilimanjaro đặt tên cho phim.

    Đây là sơ lược truyện The Snows of Kilimanjaro: Một cặp vợ chồng người Mỹ lên đỉnh núi Kilimanjaro, Phi châu, săn sư tử. Chuyện xaoy ra vào khoảng những năm 1935 khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến điện còn chưa phát triển. Họ chỉ có một máy truyền tin chạy bằng ổ điện quay tay liên lạc với trạm kiểm soát dưới chân núi. Người chồng bị gai tre rừng đâm vào đùi khi bò trong bụi rậm rình bắn sư tử. Vết gai đâm làm độc. Đúng lúc ấy máy truyền tin bị hư, họ không liên lạc được với trạm kiểm xoát để trạm cho máy bay lên đón người bệnh xuống núi. Bị nhiễm độc nặng mà không có thuốc người chồng lên cơn mê sảng. Đoạn kết của truyện làm người đọc bàng hoàng không biết người trong truyện được máy bay lên cứu thật hay đó chỉ là hình ảnh trong cơn mê sảng của đương sự.

    Có một điểm yếu

    Đêm không có điện tối mò ở Rừng Phong, nằm lơ mơ nhớ lại truyện xưa, tôi lan man nghĩ rằng cốt truyện The Snows of Kilimanjaro có một điểm yếu. Đó là chi tiết liên can đến việc liên lạc bằng máy truyền tin vô tuyến giữa những người lên sống trên đỉnh núi cao và những người có nhiệm vụ bảo vệ họ dưới chân núi. Việc tất nhiên phải giao hẹn nhau là hai bên sẽ liên lạc với nhau mỗi ngày, hoặc ba ngày, hoặc năm ngày một lần. Không thể chỉ người trên đỉnh núi gọi xuống trạm kiểm soát dưới chân núi, người dưới chân núi không cần gọi lên và quá hẹn không thấy tin gì của những người trên đỉnh núi, những người dưới chân núi tỉnh queo không chút théc méc như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro.

    Và tôi thấy những chuyện như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro không thể xaoy ra trong những năm 1990, khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến phát triển đến cái máy truyền tiếng nói nhỏ xíu có thể mang theo người, để trong túi áo, trong sắc tay; người có máy có thể liên lạc được dễ dàng, nhanh chóng với người ở bất cứ đâu trên khắp trái đất. Tôi lan man nhớ đến những thảm kịch đã xaoy đến với những cặp tình nhân nổi tiếng chỉ vì trong thời họ chưa có những máy vô tuyến điện thoại tối tân. Như chuyện nàng Fanny chẳng hạn.

    César, Marius, Fanny là tên một vở kịch ba hồi của Marcel Pagnol. Marseille khoảng năm 1900, Pierre và Fanny yêu nhau. Pierre xuống tầu biển làm thủy thủ đi một chuyến vòng quanh trái đất. Trong đêm tạm biệt Fanny trao thân cho Pierre. Vài tháng sau khi chàng đi nàng có bầu. César, một ông góa vợ, gấp đôi tuổi Fanny, yêu thương Fanny, biết nàng có bầu với Pierre, cứu nàng bằng cách hỏi cưới nàng làm vợ. Fanny sinh con trai, đặt tên là Marius. César yêu thương Marius dù biết Marius là con Pierre. Nhiều năm sau Pierre trở về, Marius đã là một thiếu niên 16, 17 tuổi. Marius biết anh không phải là con của César. Nút buộc của kịch bây giờ là Pierre và Fanny có trở lại yêu nhau hay không; chú nhỏ Marius sẽ yêu thương ai, sẽ gọi ai là bố trong hai người, người có công sinh thành, người có công dưỡng dục. Marcel Pagnol cho ta thấy sự lựa chọn của Marius trong màn cuối cùng của kịch: Đêm khuya. César già yếu, nằm hấp hối sắp từ giã cõi đời. Marius ngồi bên giường. Ông già thều thào:

    - Marius... Gọi bố một tiếng " Bố ơi..." đi con...

    Cuối cùng chàng trẻ cầm tay ông già, thương mến gọi:

    - Bố ơi..!

    Bi kịch Fanny không thể xẩy ra nếu Fanny có cái máy điện thoại cầm tay cellular hay cellphone. Chỉ cần Fanny có cái máy đo, Pierre cũng mang theo chàng cái máy đó, Fanny bấm nút vài con số là dù lúc đó Pierre có đang uống rượu trong một bar rượu ở trước Kho Nhà Rồng, Khánh Hội, Sàigòn, Việt nam, hay ở những hải cảng Yokohama, Bangkok, Hong Kong, nàng và chàng cũng dễ dàng nói với nhau những câu như:

    - Anh yêu ơi.. Em có thai rồi..

    - Em yêu.. Yên trí. Anh về ngay với em...

    Bi kịch cậu Lỗ-mê-đồ và cô Duy-liệt yêu nhau và chết thảm thiết vì yêu nhau cũng không xẩy ra nếu họ có cell phone. Cô sẽ phone cho cậu:

    - Lỗ-mê-đồ yêu thương ơi..Ông bô, bà bô em bắt em phải lấy chồng. Làm sao bi giờ..?

    Cậu sẽ nói:

    - Đừng sợ, Duy-liệt em yêu.. Sư huynh Gioọc sẽ đưa em ve thuốc giả chết thần sầu. Uống dzô em sẽ chết như chết thật trong ba ngày, ba đêm. Em chỉ chết trong có ba ngày, ba đêm thôi. Rồi em sống lại. Ông bà bô em thấy em chết sẽ đưa em ra nằm ở nhà mồ. Đêm thứ ba anh sẽ vào nhà mồ đón em ra, chúng ta sẽ dắt tay nhau đi đến những nơi cuối bãi, đầu ghềnh, sơn cùng, thủy tận..

    Như chuyện tình cô Thúy Kiều và cậu Kim Trọng - một chuyện tình làm cho dân tộc Việt nam tốn không biết bao nhiêu giấy báo, mực in - cũng không thể xẩy ra nếu cô Thúy Kiều có cellular phone. Cô sẽ nhấn nút gọi cho cậu ở Liêu Dương xa ngàn dặm:

    - Chàng ơi.. Gia đình em gặp đại họa. Ông già em chỉ vì tội đi ăn nhậu với bọn ăn trộm mà bị bắt, em Vương em cũng bị tó luôn. Bọn Công An Thành Hồ đòi em phải nộp chúng ba trăm cây chúng mới thả bố em với em em ra. Chàng bảo em phải làm sao bi giờ? Em tiếc lắm nhưng gặp cơn gia biến này em bắt buộc phải bán mình cho tên Mã giám sinh để lấy tiền chuộc cha em với em em...

    Và chàng Kim sẽ nói:

    - Em hổng có phải bán cái gì cả. Giữ nguyên đấy cho anh. Ngay đêm nay anh bắt máy bay về với em...

    Hoặc chàng nói:

    - Anh kẹt ít ngày nữa nhưng anh gửi tiền cho em ngay. Em ra Bank of America lấy tiền lo mọi việc.

    Và chàng cẩn thận nhắc lại:

    - Không bán cái gì cả. Ở yên đấy đợi anh về.



    --------------------------------------------------------------------------------

    Viết tếu mà chơi, đọc tếu chơi

    Rừng Phong lất phất hạt mưa rơi..,

    Đúng là "tâm viên, ý mã." Từ Rừng Phong mất điện tối om lan man sang Đỉnh Kilimanjaro, đến chuyện cellular phone. Tạm biệt bạn ở đây. Tôi sẽ viết cảm nghĩ của tôi về The Grapes of Wrath của Steinbeck, và For Whom the Bell Tolls của Hemingway.



    ANGELIQUE
    Tuyết trên đỉnh xKilimanjaro
    Bài cuoa Hoàng Haoi Thuoy

    Thời trẻ, những năm tôi 18, 20 - đầu thập niên 50 của thế kỷ này - hai tiểu thuyết gia Mỹ tôi thích đọc nhất là John Steinbeck và Ernest Hemingway. Từ vùng kháng chiến trở về Hà Nội năm 1950, đến những năm 1952-53 khi tôi sống ở Sài Gòn, tôi mới đọc bản dịch tiếng Pháp tác phẩm The Grapes of Wrath - Les Raisins de la Colère - của John Steinbeck, và L' Adieu aux Armes, bản dịch tiếng Pháp tác phẩm A Farewell to Arms của Hemingway. Thuơo ấy tôi chưa đọc được tiểu thuyết tiếng Anh.

    John Steinbeck và Ernest Hemingway đều có Giải Văn Chương Nobel. Hemingway Nobel 1954, Steinbeck Nobel 1962. Nhiều tác phẩm của hai ông được dịch ra tiếng Việt: "Chùm Nho Phẫn Nộ," "Của Chuột và Người," "Ngọc," "Phía Đông Vườn Địa Đàng" (The Grapes of Wrath, Of Mice and Men, The Pearl, East of Eden - John Steinbeck), "Chuông Gọi Hồn Ai," "Giã Từ Vũ Khí," "Ông Già và Biển Cao" (For Whom the Bell Tolls, A Farewell to Arms, The Old Man and the Sea - Ernest Hemingway). Một thời trong ngôn ngữ của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn có thành ngữ "giã từ vũ khí" để chỉ việc chết. "Giã từ võ khí" được dùng theo nghĩa không chiến đấu nữa. Không chiến đấu nữa tức là chết.

    Năm 1952 tôi xem phim Les Raisins de la Colère ở rạp Majestic, Sài Gòn. Phim đen trắng, chuyển âm tiếng Pháp, Henry Fonda trong vai chính của phim này. Chuyện một gia đình nông dân phiêu bạt từ vùng trung thổ Oklahoma đến đồng đất California miền Tây tìm đất sống, tức là tìm nơi họ có việc để làm, có cái để ăn. Thời gian là những năm 1930, nước Mỹ đang lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Những nhà lý luận phê bình văn học Nga đánh giá The Grapes of Wrath là tác phẩm tố cáo chế độ tư bản Mỹ dung dưỡng và cho phép những công ty lớn, những đại tổ hợp, chiếm hữu đất đai của nông dân, biến nông dân tiểu sở hữu chủ thành những công nhân làm thuê trong những đồn điền.

    Tôi buồn và thương khi đọc truyện Les Raisins de la Colère; truyện kết khi gia đình nông dân thất thổ vẫn còn lang thang chưa tìm được đất sống.

    Khi chuyển The Grapes of Wrath thành phim, Hollywood đã thay đổi đoạn kết cho phim không đến nỗi quá buồn thảm: cuối cùng gia đình Joad đến được một trung tâm tiếp đón dân di cư, khung cảnh phòng ốc khang trang của trại tạm cư có nhân viên an ninh, có đèn điện sáng choang, làm cho khán giả thấy cuộc đời của gia đình nông dân bất hạnh bắt đầu sáng sủa.

    Nói về Ernest Hemingway

    Tôi sẽ viết về John Steinbeck và The Grapes of Wrath, hôm nay tôi viết về Ernest Hemingway và The Snows of Kilimanjaro, một truyện ngắn nổi tiếng của Hemingway.

    Trận bão Floyd sau khi đập phá, quăng quật, dày vò Florida và Carolina, đã bớt hung hăng con bọ xít - nôm na là đã gần hết síu quách - khi đến Virginia. Tuy vậy Floyd cũng làm cho cây cối Virginia đổ ngổn ngang, dây điện đứt lung tung, nhiều vùng bị mất điện, trong số có Rừng Phong.

    Rừng Phong mất điện trong hai ngày, hai đêm - tiếng Phú-lang-sa là "pẹc-đuy ê-lếch-tri-xi-tê păng-đăng ca-răng-tuýt tơ" - Mèn ơi... Đã từng chịu đựng những đêm tối om, những đêm đen hơn mõm chó, đen hơn cái lá đa ca dao, dài dằng dặc ở Thành Hồ, sau baoy chìm, chín nổi, mười mấy cái lênh đênh, bánh xe lãng tử rệu rã sang được Xê Kỳ - nhưng cây khô xuống nước cũng khô. Số chịu cảnh cúp đèn thì đi đến nơi mô cũng cúp đèn - đến Rừng Phong tôi lại phải chịu cảnh cúp điện. Đêm cúp điện ở Xê Kỳ không có đèn dầu tây như ở Thành Hồ mà là phải thắp nến, tức đèn cầy. Nằm đọc tờ báo với ánh sáng leo lét của ngọn đèn cầy Mỹ tôi nhớ lại những đêm xưa - những đêm 1981, 1982, thấm thoắt vậy mà đã 20 mùa thu rụng lá - trong căn nhà nhỏ Cư Xá Tự Do, Ngã Ba Ông Tạ, tôi nằm trong mùng, bên cây đèn dầu hôi, đọc và dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du. Dịch được câu nào lại nhổm dậy ghi xuống giấy.

    Năm cuối cùng của thế kỷ 20 - chi tiết này sẽ dzô cùng quan trọng cho những thế hệ yêu văn nghệ, văn gừng mai sau - ở Rừng Phong Xứ Mỹ quê người Mỹ, Công Tử Hà Đông nằm bên cây đèn cầy Mỹ không dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du nữa - bao nhiêu bài thơ hay của Tố Như, Công Tưo (CT) đã dịch hết rồi - CT đọc báo Mỹ và tình cờ tờ báo có bài viết về ông văn sĩ Mỹ có tác phẩm CT thích đọc năm xưa, những năm CT còn nguyên trinh tiết ở quê nhà xa vời vợi tận nửa bên kia trái đất, ông văn sĩ ấy là ông Hemingway.

    Thế hệ thất bại

    Năm nay người Mỹ kỷ niệm 100 Năm Sinh của Ernest Hemingway. Ông ra đời năm 1899 ở thị trấn Oak Park, cạnh Chicago, bang Illinois. Từ thuơo thiếu thời ông tỏ ra thích chơi súng, săn bắn, câu cá. Khi Thế Chiến Một nổ ra ở Âu Châu ông bỏ chân phóng viên nhật báo Kansas City Star để nhập ngũ. Sang Ý Quốc tham chiến ông làm tài xế lái xe cứu thương. Ông bị chiến thương trên mặt trận Ý. Sau chiến tranh ông trở về Chicago, kết hôn và tháng Chạp 1921 hai ông bà sang Paris sống một thời gian. Những tháng năm ở Paris cho nhà văn tài liệu để viết tác phẩm The Sun Also Rises - Mặt Trời Cũng Mọc - diễn tả cuộc sống tha hương không duyên cớ, tự lưu đày không mục đích của một số người Mỹ trẻ tuổi thời đó. Những người này chán không muốn sống ở Hoa kỳ, họ đi sang Paris để sống đời lưu vong không ai giống và cũng không giống ai. Người Mỹ gọi lớp người này là "the Lost Generation"; tạm dịch là "Thế Hệ Thất Bại."

    A Farewell to Arms là một truyện tình xẩy ra trong chiến tranh: Truyện tình buồn. Chàng, sĩ quan người Mỹ trong quân đội Ý, nàng, nữ y tá người Anh. Chàng đào ngũ, nàng chết với cái thai kết tinh cuộc tình đau thương của chàng và nàng. Năm 1960 phim A Farewell to Arms chiếu trên màn ảnh xi-nê Sàigòn, Rock Hudson và Jennifer Jones trong hai vai chính.

    Nội trong một năm 1926 Hemingway sáng tác hai tác phẩm giá trị nhất của ông: The Sun Also Rises, A Farewell to Arms. Năm 1952 tạp chí Life đăng trọn bộ tác phẩm The Old Man and the Sea. Năm triệu số báo Life đăng truyện bán hết trong 48 tiếng đồng hồ. Một đời thành công, huy hoàng danh vọng, để rồi tháng Baoy năm 1961, Hemingway tự tử bằng cách đưa họng súng vào miệng, bóp cò. Không ai biết đích xác nguyên nhân vì sao nhà văn lớn chán đời, tự tử.

    Tuyết ơo Kilimanjero

    Năm 1960, tôi đi xem phim The Snows of Kilimanjaro ở rạp Kinh Đô. Những bạn nào năm nay tuổi đời sáu bó trở lên từng sống ở Sài Gòn, từng đi xem xi-nê chắc còn nhớ rạp Kinh Đô. Rạp mới xây cất, đẹp, trên đường Lê văn Duyệt, chỗ trông sang Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công - thường gọi là Nhà Kính. Năm 1961, 1962, Kinh Đô được Tòa Đại Sứ Hoa kỳ mướn dài hạn làm nơi chiếu phim cho nhân viên Mỹ và gia quyến. ********* đánh mìn tại đây trong giờ đang chiếu phim. Có thể gọi đây là lần ********* đánh mìn thứ nhất ở Sài Gòn. Sau đó Kinh Đô đóng cưoa luôn, rạp bị phá đi lấy đất xây tòa nhà USAID.

    Ava Gardner, Gregory Peck là hai vai chính trong phim The Snows of Kilimanjaro. Phim màu. Ava Gardner đẹp tuyệt. Không phải chỉ trong The Snows of Kilimanjaro Ava mới đẹp tuyệt, nàng đẹp tuyệt trong tất cả những phim có nàng trong vai chính. Nhưng truyện phim khác hẳn với truyện tiểu thuyết. Nhà làm phim chỉ lấy cái tên truyện The Snows of Kilimanjaro đặt tên cho phim.

    Đây là sơ lược truyện The Snows of Kilimanjaro: Một cặp vợ chồng người Mỹ lên đỉnh núi Kilimanjaro, Phi châu, săn sư tử. Chuyện xaoy ra vào khoảng những năm 1935 khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến điện còn chưa phát triển. Họ chỉ có một máy truyền tin chạy bằng ổ điện quay tay liên lạc với trạm kiểm soát dưới chân núi. Người chồng bị gai tre rừng đâm vào đùi khi bò trong bụi rậm rình bắn sư tử. Vết gai đâm làm độc. Đúng lúc ấy máy truyền tin bị hư, họ không liên lạc được với trạm kiểm xoát để trạm cho máy bay lên đón người bệnh xuống núi. Bị nhiễm độc nặng mà không có thuốc người chồng lên cơn mê sảng. Đoạn kết của truyện làm người đọc bàng hoàng không biết người trong truyện được máy bay lên cứu thật hay đó chỉ là hình ảnh trong cơn mê sảng của đương sự.

    Có một điểm yếu

    Đêm không có điện tối mò ở Rừng Phong, nằm lơ mơ nhớ lại truyện xưa, tôi lan man nghĩ rằng cốt truyện The Snows of Kilimanjaro có một điểm yếu. Đó là chi tiết liên can đến việc liên lạc bằng máy truyền tin vô tuyến giữa những người lên sống trên đỉnh núi cao và những người có nhiệm vụ bảo vệ họ dưới chân núi. Việc tất nhiên phải giao hẹn nhau là hai bên sẽ liên lạc với nhau mỗi ngày, hoặc ba ngày, hoặc năm ngày một lần. Không thể chỉ người trên đỉnh núi gọi xuống trạm kiểm soát dưới chân núi, người dưới chân núi không cần gọi lên và quá hẹn không thấy tin gì của những người trên đỉnh núi, những người dưới chân núi tỉnh queo không chút théc méc như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro.

    Và tôi thấy những chuyện như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro không thể xaoy ra trong những năm 1990, khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến phát triển đến cái máy truyền tiếng nói nhỏ xíu có thể mang theo người, để trong túi áo, trong sắc tay; người có máy có thể liên lạc được dễ dàng, nhanh chóng với người ở bất cứ đâu trên khắp trái đất. Tôi lan man nhớ đến những thảm kịch đã xaoy đến với những cặp tình nhân nổi tiếng chỉ vì trong thời họ chưa có những máy vô tuyến điện thoại tối tân. Như chuyện nàng Fanny chẳng hạn.

    César, Marius, Fanny là tên một vở kịch ba hồi của Marcel Pagnol. Marseille khoảng năm 1900, Pierre và Fanny yêu nhau. Pierre xuống tầu biển làm thủy thủ đi một chuyến vòng quanh trái đất. Trong đêm tạm biệt Fanny trao thân cho Pierre. Vài tháng sau khi chàng đi nàng có bầu. César, một ông góa vợ, gấp đôi tuổi Fanny, yêu thương Fanny, biết nàng có bầu với Pierre, cứu nàng bằng cách hỏi cưới nàng làm vợ. Fanny sinh con trai, đặt tên là Marius. César yêu thương Marius dù biết Marius là con Pierre. Nhiều năm sau Pierre trở về, Marius đã là một thiếu niên 16, 17 tuổi. Marius biết anh không phải là con của César. Nút buộc của kịch bây giờ là Pierre và Fanny có trở lại yêu nhau hay không; chú nhỏ Marius sẽ yêu thương ai, sẽ gọi ai là bố trong hai người, người có công sinh thành, người có công dưỡng dục. Marcel Pagnol cho ta thấy sự lựa chọn của Marius trong màn cuối cùng của kịch: Đêm khuya. César già yếu, nằm hấp hối sắp từ giã cõi đời. Marius ngồi bên giường. Ông già thều thào:

    - Marius... Gọi bố một tiếng " Bố ơi..." đi con...

    Cuối cùng chàng trẻ cầm tay ông già, thương mến gọi:

    - Bố ơi..!

    Bi kịch Fanny không thể xẩy ra nếu Fanny có cái máy điện thoại cầm tay cellular hay cellphone. Chỉ cần Fanny có cái máy đo, Pierre cũng mang theo chàng cái máy đó, Fanny bấm nút vài con số là dù lúc đó Pierre có đang uống rượu trong một bar rượu ở trước Kho Nhà Rồng, Khánh Hội, Sàigòn, Việt nam, hay ở những hải cảng Yokohama, Bangkok, Hong Kong, nàng và chàng cũng dễ dàng nói với nhau những câu như:

    - Anh yêu ơi.. Em có thai rồi..

    - Em yêu.. Yên trí. Anh về ngay với em...

    Bi kịch cậu Lỗ-mê-đồ và cô Duy-liệt yêu nhau và chết thảm thiết vì yêu nhau cũng không xẩy ra nếu họ có cell phone. Cô sẽ phone cho cậu:

    - Lỗ-mê-đồ yêu thương ơi..Ông bô, bà bô em bắt em phải lấy chồng. Làm sao bi giờ..?

    Cậu sẽ nói:

    - Đừng sợ, Duy-liệt em yêu.. Sư huynh Gioọc sẽ đưa em ve thuốc giả chết thần sầu. Uống dzô em sẽ chết như chết thật trong ba ngày, ba đêm. Em chỉ chết trong có ba ngày, ba đêm thôi. Rồi em sống lại. Ông bà bô em thấy em chết sẽ đưa em ra nằm ở nhà mồ. Đêm thứ ba anh sẽ vào nhà mồ đón em ra, chúng ta sẽ dắt tay nhau đi đến những nơi cuối bãi, đầu ghềnh, sơn cùng, thủy tận..

    Như chuyện tình cô Thúy Kiều và cậu Kim Trọng - một chuyện tình làm cho dân tộc Việt nam tốn không biết bao nhiêu giấy báo, mực in - cũng không thể xẩy ra nếu cô Thúy Kiều có cellular phone. Cô sẽ nhấn nút gọi cho cậu ở Liêu Dương xa ngàn dặm:

    - Chàng ơi.. Gia đình em gặp đại họa. Ông già em chỉ vì tội đi ăn nhậu với bọn ăn trộm mà bị bắt, em Vương em cũng bị tó luôn. Bọn Công An Thành Hồ đòi em phải nộp chúng ba trăm cây chúng mới thả bố em với em em ra. Chàng bảo em phải làm sao bi giờ? Em tiếc lắm nhưng gặp cơn gia biến này em bắt buộc phải bán mình cho tên Mã giám sinh để lấy tiền chuộc cha em với em em...

    Và chàng Kim sẽ nói:

    - Em hổng có phải bán cái gì cả. Giữ nguyên đấy cho anh. Ngay đêm nay anh bắt máy bay về với em...

    Hoặc chàng nói:

    - Anh kẹt ít ngày nữa nhưng anh gửi tiền cho em ngay. Em ra Bank of America lấy tiền lo mọi việc.

    Và chàng cẩn thận nhắc lại:

    - Không bán cái gì cả. Ở yên đấy đợi anh về.



    --------------------------------------------------------------------------------

    Viết tếu mà chơi, đọc tếu chơi

    Rừng Phong lất phất hạt mưa rơi..,

    Đúng là "tâm viên, ý mã." Từ Rừng Phong mất điện tối om lan man sang Đỉnh Kilimanjaro, đến chuyện cellular phone. Tạm biệt bạn ở đây. Tôi sẽ viết cảm nghĩ của tôi về The Grapes of Wrath của Steinbeck, và For Whom the Bell Tolls của Hemingway.


    Bài cuoa Hoàng Haoi Thuoy

    Thời trẻ, những năm tôi 18, 20 - đầu thập niên 50 của thế kỷ này - hai tiểu thuyết gia Mỹ tôi thích đọc nhất là John Steinbeck và Ernest Hemingway. Từ vùng kháng chiến trở về Hà Nội năm 1950, đến những năm 1952-53 khi tôi sống ở Sài Gòn, tôi mới đọc bản dịch tiếng Pháp tác phẩm The Grapes of Wrath - Les Raisins de la Colère - của John Steinbeck, và L' Adieu aux Armes, bản dịch tiếng Pháp tác phẩm A Farewell to Arms của Hemingway. Thuơo ấy tôi chưa đọc được tiểu thuyết tiếng Anh.

    John Steinbeck và Ernest Hemingway đều có Giải Văn Chương Nobel. Hemingway Nobel 1954, Steinbeck Nobel 1962. Nhiều tác phẩm của hai ông được dịch ra tiếng Việt: "Chùm Nho Phẫn Nộ," "Của Chuột và Người," "Ngọc," "Phía Đông Vườn Địa Đàng" (The Grapes of Wrath, Of Mice and Men, The Pearl, East of Eden - John Steinbeck), "Chuông Gọi Hồn Ai," "Giã Từ Vũ Khí," "Ông Già và Biển Cao" (For Whom the Bell Tolls, A Farewell to Arms, The Old Man and the Sea - Ernest Hemingway). Một thời trong ngôn ngữ của giới văn nghệ sĩ Sài Gòn có thành ngữ "giã từ vũ khí" để chỉ việc chết. "Giã từ võ khí" được dùng theo nghĩa không chiến đấu nữa. Không chiến đấu nữa tức là chết.

    Năm 1952 tôi xem phim Les Raisins de la Colère ở rạp Majestic, Sài Gòn. Phim đen trắng, chuyển âm tiếng Pháp, Henry Fonda trong vai chính của phim này. Chuyện một gia đình nông dân phiêu bạt từ vùng trung thổ Oklahoma đến đồng đất California miền Tây tìm đất sống, tức là tìm nơi họ có việc để làm, có cái để ăn. Thời gian là những năm 1930, nước Mỹ đang lâm vào cuộc đại khủng hoảng kinh tế. Những nhà lý luận phê bình văn học Nga đánh giá The Grapes of Wrath là tác phẩm tố cáo chế độ tư bản Mỹ dung dưỡng và cho phép những công ty lớn, những đại tổ hợp, chiếm hữu đất đai của nông dân, biến nông dân tiểu sở hữu chủ thành những công nhân làm thuê trong những đồn điền.

    Tôi buồn và thương khi đọc truyện Les Raisins de la Colère; truyện kết khi gia đình nông dân thất thổ vẫn còn lang thang chưa tìm được đất sống.

    Khi chuyển The Grapes of Wrath thành phim, Hollywood đã thay đổi đoạn kết cho phim không đến nỗi quá buồn thảm: cuối cùng gia đình Joad đến được một trung tâm tiếp đón dân di cư, khung cảnh phòng ốc khang trang của trại tạm cư có nhân viên an ninh, có đèn điện sáng choang, làm cho khán giả thấy cuộc đời của gia đình nông dân bất hạnh bắt đầu sáng sủa.

    Nói về Ernest Hemingway

    Tôi sẽ viết về John Steinbeck và The Grapes of Wrath, hôm nay tôi viết về Ernest Hemingway và The Snows of Kilimanjaro, một truyện ngắn nổi tiếng của Hemingway.

    Trận bão Floyd sau khi đập phá, quăng quật, dày vò Florida và Carolina, đã bớt hung hăng con bọ xít - nôm na là đã gần hết síu quách - khi đến Virginia. Tuy vậy Floyd cũng làm cho cây cối Virginia đổ ngổn ngang, dây điện đứt lung tung, nhiều vùng bị mất điện, trong số có Rừng Phong.

    Rừng Phong mất điện trong hai ngày, hai đêm - tiếng Phú-lang-sa là "pẹc-đuy ê-lếch-tri-xi-tê păng-đăng ca-răng-tuýt tơ" - Mèn ơi... Đã từng chịu đựng những đêm tối om, những đêm đen hơn mõm chó, đen hơn cái lá đa ca dao, dài dằng dặc ở Thành Hồ, sau baoy chìm, chín nổi, mười mấy cái lênh đênh, bánh xe lãng tử rệu rã sang được Xê Kỳ - nhưng cây khô xuống nước cũng khô. Số chịu cảnh cúp đèn thì đi đến nơi mô cũng cúp đèn - đến Rừng Phong tôi lại phải chịu cảnh cúp điện. Đêm cúp điện ở Xê Kỳ không có đèn dầu tây như ở Thành Hồ mà là phải thắp nến, tức đèn cầy. Nằm đọc tờ báo với ánh sáng leo lét của ngọn đèn cầy Mỹ tôi nhớ lại những đêm xưa - những đêm 1981, 1982, thấm thoắt vậy mà đã 20 mùa thu rụng lá - trong căn nhà nhỏ Cư Xá Tự Do, Ngã Ba Ông Tạ, tôi nằm trong mùng, bên cây đèn dầu hôi, đọc và dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du. Dịch được câu nào lại nhổm dậy ghi xuống giấy.

    Năm cuối cùng của thế kỷ 20 - chi tiết này sẽ dzô cùng quan trọng cho những thế hệ yêu văn nghệ, văn gừng mai sau - ở Rừng Phong Xứ Mỹ quê người Mỹ, Công Tử Hà Đông nằm bên cây đèn cầy Mỹ không dịch Thơ Chữ Hán Nguyễn Du nữa - bao nhiêu bài thơ hay của Tố Như, Công Tưo (CT) đã dịch hết rồi - CT đọc báo Mỹ và tình cờ tờ báo có bài viết về ông văn sĩ Mỹ có tác phẩm CT thích đọc năm xưa, những năm CT còn nguyên trinh tiết ở quê nhà xa vời vợi tận nửa bên kia trái đất, ông văn sĩ ấy là ông Hemingway.

    Thế hệ thất bại

    Năm nay người Mỹ kỷ niệm 100 Năm Sinh của Ernest Hemingway. Ông ra đời năm 1899 ở thị trấn Oak Park, cạnh Chicago, bang Illinois. Từ thuơo thiếu thời ông tỏ ra thích chơi súng, săn bắn, câu cá. Khi Thế Chiến Một nổ ra ở Âu Châu ông bỏ chân phóng viên nhật báo Kansas City Star để nhập ngũ. Sang Ý Quốc tham chiến ông làm tài xế lái xe cứu thương. Ông bị chiến thương trên mặt trận Ý. Sau chiến tranh ông trở về Chicago, kết hôn và tháng Chạp 1921 hai ông bà sang Paris sống một thời gian. Những tháng năm ở Paris cho nhà văn tài liệu để viết tác phẩm The Sun Also Rises - Mặt Trời Cũng Mọc - diễn tả cuộc sống tha hương không duyên cớ, tự lưu đày không mục đích của một số người Mỹ trẻ tuổi thời đó. Những người này chán không muốn sống ở Hoa kỳ, họ đi sang Paris để sống đời lưu vong không ai giống và cũng không giống ai. Người Mỹ gọi lớp người này là "the Lost Generation"; tạm dịch là "Thế Hệ Thất Bại."

    A Farewell to Arms là một truyện tình xẩy ra trong chiến tranh: Truyện tình buồn. Chàng, sĩ quan người Mỹ trong quân đội Ý, nàng, nữ y tá người Anh. Chàng đào ngũ, nàng chết với cái thai kết tinh cuộc tình đau thương của chàng và nàng. Năm 1960 phim A Farewell to Arms chiếu trên màn ảnh xi-nê Sàigòn, Rock Hudson và Jennifer Jones trong hai vai chính.

    Nội trong một năm 1926 Hemingway sáng tác hai tác phẩm giá trị nhất của ông: The Sun Also Rises, A Farewell to Arms. Năm 1952 tạp chí Life đăng trọn bộ tác phẩm The Old Man and the Sea. Năm triệu số báo Life đăng truyện bán hết trong 48 tiếng đồng hồ. Một đời thành công, huy hoàng danh vọng, để rồi tháng Baoy năm 1961, Hemingway tự tử bằng cách đưa họng súng vào miệng, bóp cò. Không ai biết đích xác nguyên nhân vì sao nhà văn lớn chán đời, tự tử.

    Tuyết ơo Kilimanjero

    Năm 1960, tôi đi xem phim The Snows of Kilimanjaro ở rạp Kinh Đô. Những bạn nào năm nay tuổi đời sáu bó trở lên từng sống ở Sài Gòn, từng đi xem xi-nê chắc còn nhớ rạp Kinh Đô. Rạp mới xây cất, đẹp, trên đường Lê văn Duyệt, chỗ trông sang Trụ sở Tổng Liên Đoàn Lao Công - thường gọi là Nhà Kính. Năm 1961, 1962, Kinh Đô được Tòa Đại Sứ Hoa kỳ mướn dài hạn làm nơi chiếu phim cho nhân viên Mỹ và gia quyến. ********* đánh mìn tại đây trong giờ đang chiếu phim. Có thể gọi đây là lần ********* đánh mìn thứ nhất ở Sài Gòn. Sau đó Kinh Đô đóng cưoa luôn, rạp bị phá đi lấy đất xây tòa nhà USAID.

    Ava Gardner, Gregory Peck là hai vai chính trong phim The Snows of Kilimanjaro. Phim màu. Ava Gardner đẹp tuyệt. Không phải chỉ trong The Snows of Kilimanjaro Ava mới đẹp tuyệt, nàng đẹp tuyệt trong tất cả những phim có nàng trong vai chính. Nhưng truyện phim khác hẳn với truyện tiểu thuyết. Nhà làm phim chỉ lấy cái tên truyện The Snows of Kilimanjaro đặt tên cho phim.

    Đây là sơ lược truyện The Snows of Kilimanjaro: Một cặp vợ chồng người Mỹ lên đỉnh núi Kilimanjaro, Phi châu, săn sư tử. Chuyện xaoy ra vào khoảng những năm 1935 khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến điện còn chưa phát triển. Họ chỉ có một máy truyền tin chạy bằng ổ điện quay tay liên lạc với trạm kiểm soát dưới chân núi. Người chồng bị gai tre rừng đâm vào đùi khi bò trong bụi rậm rình bắn sư tử. Vết gai đâm làm độc. Đúng lúc ấy máy truyền tin bị hư, họ không liên lạc được với trạm kiểm xoát để trạm cho máy bay lên đón người bệnh xuống núi. Bị nhiễm độc nặng mà không có thuốc người chồng lên cơn mê sảng. Đoạn kết của truyện làm người đọc bàng hoàng không biết người trong truyện được máy bay lên cứu thật hay đó chỉ là hình ảnh trong cơn mê sảng của đương sự.

    Có một điểm yếu

    Đêm không có điện tối mò ở Rừng Phong, nằm lơ mơ nhớ lại truyện xưa, tôi lan man nghĩ rằng cốt truyện The Snows of Kilimanjaro có một điểm yếu. Đó là chi tiết liên can đến việc liên lạc bằng máy truyền tin vô tuyến giữa những người lên sống trên đỉnh núi cao và những người có nhiệm vụ bảo vệ họ dưới chân núi. Việc tất nhiên phải giao hẹn nhau là hai bên sẽ liên lạc với nhau mỗi ngày, hoặc ba ngày, hoặc năm ngày một lần. Không thể chỉ người trên đỉnh núi gọi xuống trạm kiểm soát dưới chân núi, người dưới chân núi không cần gọi lên và quá hẹn không thấy tin gì của những người trên đỉnh núi, những người dưới chân núi tỉnh queo không chút théc méc như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro.

    Và tôi thấy những chuyện như chuyện xaoy ra trong The Snows of Kilimanjaro không thể xaoy ra trong những năm 1990, khi kỹ thuật truyền tin vô tuyến phát triển đến cái máy truyền tiếng nói nhỏ xíu có thể mang theo người, để trong túi áo, trong sắc tay; người có máy có thể liên lạc được dễ dàng, nhanh chóng với người ở bất cứ đâu trên khắp trái đất. Tôi lan man nhớ đến những thảm kịch đã xaoy đến với những cặp tình nhân nổi tiếng chỉ vì trong thời họ chưa có những máy vô tuyến điện thoại tối tân. Như chuyện nàng Fanny chẳng hạn.

    César, Marius, Fanny là tên một vở kịch ba hồi của Marcel Pagnol. Marseille khoảng năm 1900, Pierre và Fanny yêu nhau. Pierre xuống tầu biển làm thủy thủ đi một chuyến vòng quanh trái đất. Trong đêm tạm biệt Fanny trao thân cho Pierre. Vài tháng sau khi chàng đi nàng có bầu. César, một ông góa vợ, gấp đôi tuổi Fanny, yêu thương Fanny, biết nàng có bầu với Pierre, cứu nàng bằng cách hỏi cưới nàng làm vợ. Fanny sinh con trai, đặt tên là Marius. César yêu thương Marius dù biết Marius là con Pierre. Nhiều năm sau Pierre trở về, Marius đã là một thiếu niên 16, 17 tuổi. Marius biết anh không phải là con của César. Nút buộc của kịch bây giờ là Pierre và Fanny có trở lại yêu nhau hay không; chú nhỏ Marius sẽ yêu thương ai, sẽ gọi ai là bố trong hai người, người có công sinh thành, người có công dưỡng dục. Marcel Pagnol cho ta thấy sự lựa chọn của Marius trong màn cuối cùng của kịch: Đêm khuya. César già yếu, nằm hấp hối sắp từ giã cõi đời. Marius ngồi bên giường. Ông già thều thào:

    - Marius... Gọi bố một tiếng " Bố ơi..." đi con...

    Cuối cùng chàng trẻ cầm tay ông già, thương mến gọi:

    - Bố ơi..!

    Bi kịch Fanny không thể xẩy ra nếu Fanny có cái máy điện thoại cầm tay cellular hay cellphone. Chỉ cần Fanny có cái máy đo, Pierre cũng mang theo chàng cái máy đó, Fanny bấm nút vài con số là dù lúc đó Pierre có đang uống rượu trong một bar rượu ở trước Kho Nhà Rồng, Khánh Hội, Sàigòn, Việt nam, hay ở những hải cảng Yokohama, Bangkok, Hong Kong, nàng và chàng cũng dễ dàng nói với nhau những câu như:

    - Anh yêu ơi.. Em có thai rồi..

    - Em yêu.. Yên trí. Anh về ngay với em...

    Bi kịch cậu Lỗ-mê-đồ và cô Duy-liệt yêu nhau và chết thảm thiết vì yêu nhau cũng không xẩy ra nếu họ có cell phone. Cô sẽ phone cho cậu:

    - Lỗ-mê-đồ yêu thương ơi..Ông bô, bà bô em bắt em phải lấy chồng. Làm sao bi giờ..?

    Cậu sẽ nói:

    - Đừng sợ, Duy-liệt em yêu.. Sư huynh Gioọc sẽ đưa em ve thuốc giả chết thần sầu. Uống dzô em sẽ chết như chết thật trong ba ngày, ba đêm. Em chỉ chết trong có ba ngày, ba đêm thôi. Rồi em sống lại. Ông bà bô em thấy em chết sẽ đưa em ra nằm ở nhà mồ. Đêm thứ ba anh sẽ vào nhà mồ đón em ra, chúng ta sẽ dắt tay nhau đi đến những nơi cuối bãi, đầu ghềnh, sơn cùng, thủy tận..

    Như chuyện tình cô Thúy Kiều và cậu Kim Trọng - một chuyện tình làm cho dân tộc Việt nam tốn không biết bao nhiêu giấy báo, mực in - cũng không thể xẩy ra nếu cô Thúy Kiều có cellular phone. Cô sẽ nhấn nút gọi cho cậu ở Liêu Dương xa ngàn dặm:

    - Chàng ơi.. Gia đình em gặp đại họa. Ông già em chỉ vì tội đi ăn nhậu với bọn ăn trộm mà bị bắt, em Vương em cũng bị tó luôn. Bọn Công An Thành Hồ đòi em phải nộp chúng ba trăm cây chúng mới thả bố em với em em ra. Chàng bảo em phải làm sao bi giờ? Em tiếc lắm nhưng gặp cơn gia biến này em bắt buộc phải bán mình cho tên Mã giám sinh để lấy tiền chuộc cha em với em em...

    Và chàng Kim sẽ nói:

    - Em hổng có phải bán cái gì cả. Giữ nguyên đấy cho anh. Ngay đêm nay anh bắt máy bay về với em...

    Hoặc chàng nói:

    - Anh kẹt ít ngày nữa nhưng anh gửi tiền cho em ngay. Em ra Bank of America lấy tiền lo mọi việc.

    Và chàng cẩn thận nhắc lại:

    - Không bán cái gì cả. Ở yên đấy đợi anh về.



    --------------------------------------------------------------------------------

    Viết tếu mà chơi, đọc tếu chơi

    Rừng Phong lất phất hạt mưa rơi..,

    Đúng là "tâm viên, ý mã." Từ Rừng Phong mất điện tối om lan man sang Đỉnh Kilimanjaro, đến chuyện cellular phone. Tạm biệt bạn ở đây. Tôi sẽ viết cảm nghĩ của tôi về The Grapes of Wrath của Steinbeck, và For Whom the Bell Tolls của Hemingway.



    ANGELIQUE


    HIC ! HIC !

Chia sẻ trang này