1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hiến chương LHQ

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi satthutinhdoi, 02/12/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Hiến chương LHQ

    Học về hiến chương LHQ, bọn em đang thảo luận về các bất cập của Hiến chương , em post topic này để mọi người cùng thảo luận cho vui

    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  2. Remediot

    Remediot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    442
    Đã được thích:
    0
    Tạo topic mà không chịu đưa ý kiến mào đầu gì cả . Cậu nêu vấn đề cụ thể cho dễ bàn, nói bất cập chung chung không định hướng thế này .. ngại nghĩ lém .
    Tớ đưa lên cái link cho mọi người dễ theo dõi :
    Hiến chương liên hợp quốc

    Link hỏng, ra NXB Chính trị quốc gia mua cuốn "Các văn bản pháp luật về công pháp quốc tế", sẽ có đủ cả, VN và TG. Về CSBiển cũng rất nhiều. (Constancy)
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 08:52 ngày 21/02/2005
  3. Remediot

    Remediot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    442
    Đã được thích:
    0
    Tạo topic mà không chịu đưa ý kiến mào đầu gì cả . Cậu nêu vấn đề cụ thể cho dễ bàn, nói bất cập chung chung không định hướng thế này .. ngại nghĩ lém .
    Tớ đưa lên cái link cho mọi người dễ theo dõi :
    Hiến chương liên hợp quốc

    Link hỏng, ra NXB Chính trị quốc gia mua cuốn "Các văn bản pháp luật về công pháp quốc tế", sẽ có đủ cả, VN và TG. Về CSBiển cũng rất nhiều. (Constancy)
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 08:52 ngày 21/02/2005
  4. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Các bác thấy điều 1 của Hiến chương có qui định về mục đích của LHQ
    "....phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc ..."
    Nhưng điều 2 của Hiến chương lại không đề cặp đến nguyên tắc quyền tự quyết của các dân tộc
    Điều 1 chỉ là mục đích hoạt động của LHQ thôi , còn điều 2 mới chính là nguyên tắc hoạt động , Vậy nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết có giá trị pháp lý không ? và cơ sở pháp lý của nó là ở đâu
    hay nói khác đi dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác đấu tranh chống chế độ thuộc địa và giành độc lập dân tộc là hợp pháp hay bất hợp pháp
    Ở đây có sự mâu thuẫn giữa điều 1 và điều 2 , điều 1 nêu mục đích nhưng điều 2 lại không nêu nguyên tắc hoạt động để thực hiện mục đích đó
    Thật ra năm 1960 , đại hội đồng đã thừa nhận nguyên tắc này bằng việc ra nghị quyết 1514 về trao trả độc lập cho các quốc gia thuộc địa và lệ thuộc
    Đến ngày 24/10/1970 đại hội đồng lại ra nghị quyết 2625 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế : 7 nguyên tắc trong đó có nguên tắc quyền dân tộc tự quyết
    Nhưng khổ nỗi nghị quyết của đại hội đồng chỉ có giá trị đạo đức chứ không có giá trị pháp lý, ai muốn trao trả thì trao trả , ai không muốn trao trả thì thôi . Pháp không muốn trao trả nên các thuộc địa của Pháp đều phải hi sinh biết bao nhiêu xương máu mới giành được độc lập . ở đây 1 vấn đề pháp lí được đặt ra . đã là nguyên tắc thì phải có giá trị pháp lí bắt buộc ai không thi hành thì bị cưỡng chế , và những nguyên tắc này phải được ghi nhận trong điều 2 của hiến chương , còn quyền tự quyết của các dân tộc tuy mang danh là nguyên tắc đấy nhưng nó chẳng có giá trị pháp lí cũng chẳng được qui định trong điều 2 .vậy nó có là nguyên tắc đúng nghĩa hay không ??
    Vấn đề thứ 2 được đặt ra là nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết được áp dụng đến đâu ? . Hiến chương cũng không qui định rõ và đây trở thành 1 vấn đề nhạy cảm trong thời sự quốc tế
    Đông Timo về mặt pháp lí thì có được coi là dân tộc đang đấu tranh giành độc lập không ?
    Tresnia thuộc Nga thì sao ?
    Tây Tạng thuộc Trung Quốc thì sao ?
    chỉ vì không qui định rõ mà dẫn đến các tranh chấp trong quan hệ quốc tế :nước thì bảo đó là công việc nội bộ ,nước lại bảo mình đang thực hiện nghĩa vụ quốc tế
    Vấn đề thứ 3 là việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình, rõ ràng LHQ đã giao việc tự bảo vệ quyền lợi của mình cho mỗi quốc gia và LQH chỉ can thiệp khi có tình thế cấp thiết , nhưng cứ căn cứ vào hiến chương thì sẽ có những tranh chấp kéo dài không giải quyết được nếu có 1 bên liên quan không có thiện chí giải quyết , và trong tình trạng ấy thì nước nhỏ thường bị thiệt thòi hơn
    Có vài ý kiến mong được trao đổi với các bác
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  5. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Các bác thấy điều 1 của Hiến chương có qui định về mục đích của LHQ
    "....phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và tự quyết của các dân tộc ..."
    Nhưng điều 2 của Hiến chương lại không đề cặp đến nguyên tắc quyền tự quyết của các dân tộc
    Điều 1 chỉ là mục đích hoạt động của LHQ thôi , còn điều 2 mới chính là nguyên tắc hoạt động , Vậy nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết có giá trị pháp lý không ? và cơ sở pháp lý của nó là ở đâu
    hay nói khác đi dân tộc Việt Nam và các dân tộc khác đấu tranh chống chế độ thuộc địa và giành độc lập dân tộc là hợp pháp hay bất hợp pháp
    Ở đây có sự mâu thuẫn giữa điều 1 và điều 2 , điều 1 nêu mục đích nhưng điều 2 lại không nêu nguyên tắc hoạt động để thực hiện mục đích đó
    Thật ra năm 1960 , đại hội đồng đã thừa nhận nguyên tắc này bằng việc ra nghị quyết 1514 về trao trả độc lập cho các quốc gia thuộc địa và lệ thuộc
    Đến ngày 24/10/1970 đại hội đồng lại ra nghị quyết 2625 về các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế : 7 nguyên tắc trong đó có nguên tắc quyền dân tộc tự quyết
    Nhưng khổ nỗi nghị quyết của đại hội đồng chỉ có giá trị đạo đức chứ không có giá trị pháp lý, ai muốn trao trả thì trao trả , ai không muốn trao trả thì thôi . Pháp không muốn trao trả nên các thuộc địa của Pháp đều phải hi sinh biết bao nhiêu xương máu mới giành được độc lập . ở đây 1 vấn đề pháp lí được đặt ra . đã là nguyên tắc thì phải có giá trị pháp lí bắt buộc ai không thi hành thì bị cưỡng chế , và những nguyên tắc này phải được ghi nhận trong điều 2 của hiến chương , còn quyền tự quyết của các dân tộc tuy mang danh là nguyên tắc đấy nhưng nó chẳng có giá trị pháp lí cũng chẳng được qui định trong điều 2 .vậy nó có là nguyên tắc đúng nghĩa hay không ??
    Vấn đề thứ 2 được đặt ra là nguyên tắc quyền dân tộc tự quyết được áp dụng đến đâu ? . Hiến chương cũng không qui định rõ và đây trở thành 1 vấn đề nhạy cảm trong thời sự quốc tế
    Đông Timo về mặt pháp lí thì có được coi là dân tộc đang đấu tranh giành độc lập không ?
    Tresnia thuộc Nga thì sao ?
    Tây Tạng thuộc Trung Quốc thì sao ?
    chỉ vì không qui định rõ mà dẫn đến các tranh chấp trong quan hệ quốc tế :nước thì bảo đó là công việc nội bộ ,nước lại bảo mình đang thực hiện nghĩa vụ quốc tế
    Vấn đề thứ 3 là việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các phương pháp hòa bình, rõ ràng LHQ đã giao việc tự bảo vệ quyền lợi của mình cho mỗi quốc gia và LQH chỉ can thiệp khi có tình thế cấp thiết , nhưng cứ căn cứ vào hiến chương thì sẽ có những tranh chấp kéo dài không giải quyết được nếu có 1 bên liên quan không có thiện chí giải quyết , và trong tình trạng ấy thì nước nhỏ thường bị thiệt thòi hơn
    Có vài ý kiến mong được trao đổi với các bác
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  6. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Em đánh 1 bài dài mà nó biến đi đâu mất , đành tóm gọn lại vậy
    Chương 14 của hiến chương LHQ có nói về toà án quốc tế , đây cũng là 1 phương pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp , tuy nhiên tòa án chỉ giải quyết nếu có 1 trong 3 điều kiện sau
    + Các bên kí 1 điều ước quốc tế đặc biệt qui định vụ tranh chấp sẽ do tòa giải quyết
    +trong 1 điều ước quốc tế qui định , nếu có tranh chấp sẽ do tòa giải quyết
    +Khi xảy ra tranh chấp Quốc gia A gửi đơn đến tòa , và quốc gia B(bên tranh chấp thứ 2 ) gửi đơn đồng ý nhờ tòa giải quyết
    Qua đó ta thấy tòa án quốc tế không là 1 cơ quan cưỡng chế vì phải có sự thỏa thuận của các bên thì vụ việc mới được đưa ra tòa , nếu quốc gia A gửi đơn mà quốc gia B không đồng ý thì tòa cũng không giải quyết
    Vậy ví dụ rằng quốc gia B giữ mấy hòn đảo của quốc gia A hoài không trả ( mà quốc gia A cho là của mình ), đàm phán không được , thỏa thuận không xong mà đưa ra toà thì Quốc gia B lại không chịu... và thế là tranh chấp vô phương giải quyết á, chẳng lẽ quốc gia A để nó chìm xuồng luôn mà dùng vũ lực thì lại vi phạm luật
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Em đánh 1 bài dài mà nó biến đi đâu mất , đành tóm gọn lại vậy
    Chương 14 của hiến chương LHQ có nói về toà án quốc tế , đây cũng là 1 phương pháp hòa bình để giải quyết các tranh chấp , tuy nhiên tòa án chỉ giải quyết nếu có 1 trong 3 điều kiện sau
    + Các bên kí 1 điều ước quốc tế đặc biệt qui định vụ tranh chấp sẽ do tòa giải quyết
    +trong 1 điều ước quốc tế qui định , nếu có tranh chấp sẽ do tòa giải quyết
    +Khi xảy ra tranh chấp Quốc gia A gửi đơn đến tòa , và quốc gia B(bên tranh chấp thứ 2 ) gửi đơn đồng ý nhờ tòa giải quyết
    Qua đó ta thấy tòa án quốc tế không là 1 cơ quan cưỡng chế vì phải có sự thỏa thuận của các bên thì vụ việc mới được đưa ra tòa , nếu quốc gia A gửi đơn mà quốc gia B không đồng ý thì tòa cũng không giải quyết
    Vậy ví dụ rằng quốc gia B giữ mấy hòn đảo của quốc gia A hoài không trả ( mà quốc gia A cho là của mình ), đàm phán không được , thỏa thuận không xong mà đưa ra toà thì Quốc gia B lại không chịu... và thế là tranh chấp vô phương giải quyết á, chẳng lẽ quốc gia A để nó chìm xuồng luôn mà dùng vũ lực thì lại vi phạm luật
    Hôm qua lỡ chạm tay nhau
    Về nhà ấy có bị đau không nào
  8. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    hay đấy!
    EM cũng không ham gì mấy vụ liên quan đến công pháp!
    Nhưng bàn về Hiến chương thì em cũng máu!
    Cách đây 1 năm em cũng làm một cái luận văn ngắn độ 55 trang về cái này, tất nhiên là làm cụ thể về một vấn đề,chứ không bao quát tất cả!
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  9. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    hay đấy!
    EM cũng không ham gì mấy vụ liên quan đến công pháp!
    Nhưng bàn về Hiến chương thì em cũng máu!
    Cách đây 1 năm em cũng làm một cái luận văn ngắn độ 55 trang về cái này, tất nhiên là làm cụ thể về một vấn đề,chứ không bao quát tất cả!
    j'adore la solitude quand même je suis seul
  10. ngualuoi

    ngualuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/08/2003
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên, hoc luật, nghiên cứu Luật không có nghĩa là đem câu chữ ra mà mổ xẻ, còn phải dựa vào sự đấu tranh của các thế lực chính trị, văn hóa (ví dụ như Hiến chương LHQ mang nhiều văn hoá của phương Tây) ... Nhưng khi áp dụng Luật để cãi nhau trước toà án thì lại cần mổ xẻ từng câu, từng chữ. Hai vấn đề khác nhau.
    Khi tôi sinh ra, mọi người cười, riêng tôi khóc
    Sống làm sao khi tôi chết đi, mọi người khóc, riêng tôi cười

Chia sẻ trang này