1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hiện tượng nuoc Brôm mat mau!

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi muabui_ny, 28/04/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. muabui_ny

    muabui_ny Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Hiện tượng nuoc Brôm mat mau!

    Các hợp chất hữu cơ có liên kết bội có khả năng làm mất màu dung dịch Brom. Tại sao lại có hiện tương này. Sư mất màu tạm thời của nuớc Brôm được giải thích như thế nào, theo cơ chế gì? Tại sao nưoc Brom bị mất mau măc dù lượng Brôm van còn dư trong dung dịch?
  2. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Các hợp chất có liên kết bội thì có mật độ electron pi lớn nên có thể tham gia phản ứng cộng với brom theo cơ chế cộng electrophin trong dung môi phân cực ------> Các hợp chất có liên kết bội có thể làm mất màu nước brom (do brom không còn trong dd nữa nên nó mất màu chứ sao).
    Về vấn đề bạn nói là nước brom mất màu khi lưọng dư nước brom vẫn còn trong dung dịch có lẽ là do sản phảm tạo thành là dẫn xuất polibrom ở dạng lỏng là một dung môi tốt có thể hòa tan được brom cho ra một dung dịch có màu vàng rất nhạt (nếu không nhìn kỹ thì dễ nhầm lẫn là không màu).
  3. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    Dung dịch Brom có màu vàng( ko bit cố phải màu vàng ko nữa :D) là do phân tử Brom hấp thụ tất cả các ánh sáng, trừ ánh sáng màu vàng, nghĩa là nó phản xạ lại ánh sáng màu vàng, anh sáng này chiếu tới mắt ta và ta thấy nó màu vàng, khi Brom tham gia phản ứng với các chất có phân tử có liên kết bội thì cấu trúc phân tử Br bị phá vỡ, nên khả năng phản xạ lại ánh nắng màu vàng của nó bị giảm hoặc mất hẳn, Do đó mất màu, đây là cơ chế phản ứng cộng Br [​IMG]
    khi 2 nguyên tử lại gần nhau, mây e của etylen đẩy cặp e dùng chung của Br-Br sang một phía. phân tử Brom trở nên phân cực, và kết hợp với etylen tạo ra pi-complex, sau đó liên kết Br-Br bị đứt,Br+ gắn vào etylen tạo ra kation, và cuối Br- kết hợp với kation.
    [​IMG]
    Br- ko thê? phăn ứng ơ? phía dưới mặt phă?ng, vi? phía dưới là nguyên tử Br nên sef đâ?y, gây khó khăn. Do đó Br- cộng va?o tư? phía trên.
    Được tranhaiol sửa chữa / chuyển vào 20:33 ngày 10/05/2005
    Được tranhaiol sửa chữa / chuyển vào 20:37 ngày 10/05/2005
  4. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    bác cho em hỏi là thế phản ứng của alken với Chlor và Iod có giống như thế không ạ?
  5. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Về phản ứng cộng clo thì cơ chế cũng như phản ứng cộng brom mà bạn tranhaiol đã cho biết rất rõ ràng rồi nhưng người ta thường sử dụng phản ứng cộng brom nhiều hơn do phản ứng cộng brom có tính đặc thù lập thể cao hơn phản ứng cộng clo (phản ứng cộng brom chạy theo cơ chế vòng tạo ion bromoni) còn phản ứng cộng clo có tạo thành cacbocation phẳng nên sản phẩm tạo thành không có tính đặc thù lập thể. Theo mình thì do clo có bán kính nhỏ hon brom nên khả năng tạo ion vòng kém hơn.
    Còn iot thì khó tham gia vào phản ứng cộng electrophin do iot có năng lượng liên kết I-I khá lớn nên khó bị phân cực trong dung môi không phân cực (Cơ chế cộng electrophin xảy ra trong dung môi không cực).
  6. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    ỳ kiẮn cù?a bàc zero000 'ùng rĂ?i , clo phà?n ứng cẶng cùfng tương tự như brom , nhưng khàc ơ? chĂf là? phà?n ứng cẶng cù?a brom tào thà?nh cation xichma-complex và? vò?ng cation bromoni ( như hì?nh 'àf trì?nh bà?y ơ? trĂn),ơ? 'iĂ?u kiẶn xàc 'ình cation xichma-complex chuyĂ?n thà?nh vò?ng cation bromoni và? ngược lài, giưfa chùng tĂ?n tài cĂn bf?ng. Và? mẶt 'iĂ?u nưfa là? vò?ng cation bromoni khi tương tàc với nucleophilic reagent br- thì? chì? tào 'ược duy nhẮt sà?n phĂ?m dàng 'Ăng phĂ?n trans (vì? br- chì? cẶng và?o tư? phìa trĂn). ĐẮi clo, khì clo tham gia phà?n ứng cẶng trong 'iĂ?u kiẶn chiẮu sàng và? phà?n ứng kè?m theo tiẮng nĂ?, cò?n brom tĂ?n tài ơ? dàng lò?ng nĂn ta thương dù?ng phà?n ứng cẶng với brom. Càc bàn xem hì?nh sau
    orbital cù?a nguyĂn tư? C trẮng, nucleophilic Cl- cò thĂ? cẶng và?o tư? 2 phìa , nĂn cho 2 sà?n phĂ?m cis và? trans , clo ko tào 'ược vò?ng cation vì? ài lực cù?a nò 'Ắi với e là? rẮt lớn, hơn nưfa bàn kình nguyĂn tư? nhò?, nĂn nò khò giưf 'ược vì trì thfng bf?ng 'ứng giưfa xen phù? mĂy e cù?a 2 nguyĂn tư? C.
    ĐẮi với Iod thì? tham gia phà?n ứng cẶng rẮt khò, do nfng lương liĂn kẮt lớn như zero000 nòi.
    Được tranhaiol sửa chữa / chuyển vào 00:49 ngày 19/05/2005
  7. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    thế còn phản ứng iod-lactonisation ?
  8. tranhaiol

    tranhaiol Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2004
    Bài viết:
    12
    Đã được thích:
    0
    bác nào giải thích giùm cái.
  9. zeroOOO

    zeroOOO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2005
    Bài viết:
    191
    Đã được thích:
    0
    Mình không thể hiểu được iod-lactamnisation là cái gì?
    Thường lactamnisation là để chỉ sự tạo thành amit vòng, thế thì iod đóng vai trò gì trong qúa trình này?. Mong bạn harstein 1984 đưa ra phản ứng cụ thể .
    Các vấn đề liên quan thì các bạn chuyển qua diễn đàn hữu cơ để chúng ta tiếp tục thảo luận. Vấn đề mà chủ đề này đặt ra đã được giải quyết.
  10. hartstein1984

    hartstein1984 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2005
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    phản ứng này để tạo Ester vòng.
    1 nối đôi, 1 nhóm COOH tác dụng với I2 trong môi trường acid.

Chia sẻ trang này