1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hiệu Lực Giá Trị của Hợp Đồng giữa các quốc gia

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi nguyen_noi, 11/12/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Hiệu Lực Giá Trị của Hợp Đồng giữa các quốc gia

    Nếu 1 quốc gia không còn tồn tại (dù có hay không có sự chuyển tiếp liên tục về hành chính 1 cách hợp pháp cho quốc gia thừa kế) thì các hợp đồng ký bởi các quốc gia này còn giá trị không ?
    Mời quý vị thảo luận

    1 vài thí dụ thực tế để thảo luận .
    - Các món nợ VN vay của SOVIET hiện nay trả xong chưa ? trả cho (các ?) quốc gia nào . Nếu chỉ trả cho Nga Cộng Hòa thì sau này các nước khác như Ukrain Công Hòa hay Georgia CH,......, có thể đòi VN không ?
    -Các cổ phần của Soviet trong VN như ở công ty dầu khí, các mõ địa chất ,..... . có được quốc hữu hoá chưa, có thể không ?
    - Các món nợ hiện nay VN vay của Trung Quốc Cộng Hòa (Taiwan) có thể vô hiệu hóa không, khi Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc giãi phóng Ngụy Trung Quốc này ?
    - Nếu nhân dân Taiwan nổi dậy lật đổ Trung Quốc Cộng Hòa và thành lập 1 quốc gia độc lập Đài Loan Cộng Hòa, hòan tòan không có dân biểu hay đại diện của các tỉnh trong lục địa ở Quốc Hội, hoàn toàn không còn liên quan gì đến lục địa TQ thì quốc gia mới này có quyền thừa kế các hợp đồng mà Trung Quốc Cộng Hoà đã ký hay không ? Nếu VN không công nhận quốc gia mới này thì các hợp đồng cũ còn giá trị không ?
    - 1 Hàn Quốc thống nhất có quyền đòi các món nợ của VN vay từ Cộng Hòa Nhân Dân Triều Tiên ? từ Nam Hàn Cộng Hòa ?
    - Lên Bang Đức hiện nay xử các món nợ của VN từ CHND Đông Đức như thế nào ?
  2. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    -Không có ai học về Công Pháp Quốc Tế à ?
    Mời mấy ông Thày tham gia cho bà con học hỏi được không ?
    -VN sắp vào WTO và theo đà phát triển kinh tế và tình hình thế giới hiện nay thì ngành này chắc chắn sẽ có ăn trong vòng 5, 10 năm tới cho dù bạn là dân không quyền thế, không thể thi vào trường ngoại giao hay làm việc cho Nhà Nước, dù bạn là con cháu của phe "wrong side in the past war", sẽ vẫn có việc làm nếu các hãng lớn ngoại quốc bước vào thị trường VN và các hãng VN vươn mình Phù Đổng lên trên thị trường thế giới .
  3. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    To nguyen_noi.
    Tớ học trường luật, khoa quốc tế, môn tủ - môn chuyên ngành - là công pháp quốc tế đấy.
    Tuy nhiên, theo tớ, đây là một hệ thống luật ?ođùa vui? giữa các quốc gia với nhau mà thôi, chả được tích sự gì.
    Nghe buồn cười quá hả, để tớ làm diễn nôm thế này về các nội dung cơ bản của công pháp cho nhà bác dễ hiểu nhé :
    Một ngành luật bao giờ cũng được xây dựng trên các yếu tố sau :
    1. Chủ thể luật : quốc gia ?" nhà nước ( kô có ông hay thằng ?" cá nhân ?" hay cty A, cty B nhí nhố ở đây nhé )
    2. Nguyên tắc cơ bản : tự nguyện thực hiện các cam kết ( pác ta sun se se cái gì gì ấy nhỉ, he he ? tớ không nhớ được );
    3. Biện pháp cưỡng chế : tự người bị hại thực hiện luôn, nếu ngưòi vi phạm kô tụ nguyện thi hành mà không tôn trọng phán quyết thì cũng thua ? ( ví dụ : Mỹ vi phạm ----> EU và Nhật ra quyết định phạt Mỹ và thực hiện luôn, vụ thép năm 2003 chẳng hạn );
    4. Các tổ chức như là TA quốc tế, LHQ hay vó vẩn í, cũng kô nằm trên các quốc gia, phán xét các quốc gia này nọ, kô có quyền, (mọi người năng của nó đều do các quốc gia trao cho mà thôi, ? nguyên tắc cơ bản là nhất trí )
    5. ? ( còn ai nhớ thêm giúp bác nội thì vào giúp cái, tớ quên hết rồi, nhớ có chùng này thôi)
    Nội dung mà nhà bác đề cập ở trên ấy, bác cứ vận dụng các nội dung này là xong hết nhá.
    VD nhá :
    1949, Trung + thay thế chú Đài gánh vác nghĩa vụ quốc tế.
    Nợ quốc gia, Trung + thích thì Trung + trả nợ, không thì thôi, ai ngon thì nhào vô tự ra quyết định phạt và cưỡng chế đi coi ? He he, làm gì nhau nào.
    Luật ?ođùa vui? tương tự như luật rừng í mà, ai thích gào to cứ gào, làm cứ làm, đục cứ đục phù mỏ người khác, he he ?
    ( LX bụp Ápga rồi Mỹ bụp Taliban toe còi đó thôi, ai ngon nhảy ra vận dụng nguyên tắc cấm dùng vũ lực và cấm đe dọa dùng vũ lực - Hiến chương LHQ đấy ?" can ngăn đi, nó đục luôn cho ấy chứ mà nhí nhố ) ?
    Hầy hà ?
    Nhà em quên mất, còn phải diễn nôm cho bác hiểu là công pháp quốc tế í ?" cái món ?oluật đùa vui? mà trong não tương của nhà bác tưởng ngon ăn í, khác với một nhúm các quy định pháp luật có yếu tố nước ngoài ( tư pháp quốc tế hay luật xung đột, mà chữ tây hình như là conflict law ấy ạh ?" nhà em chả nhớ rõ đâu ). Cái này thì là một bộ phận của luật quốc gia, tách biệt hoàn toàn với công pháp ạh ?
    Túm lại, công pháp : quan hệ quốc gia - quốc gia hay nhà nước ?" nhà nước chỉ là quan hệ mang tính tập quán, với một vài chuẩn mực vui vẻ - ba hoa về đạo đức vớ vẩn - thôi mà thực chất quyết định là sức mạnh quân sự và vũ khí hạt nhân ạh.
    Còn cái món tư pháp : quan hệ nhà nước ?" công dân í thì khác àh nha, ?
    Thế thôi ạh.
    Chúc bác vui vẻ ? Thích đùa vui với món công pháp thì gọi em phát, có em hầu bác.

  4. hcmt

    hcmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/05/2003
    Bài viết:
    387
    Đã được thích:
    0
    em cũng bực cái môn công pháp QT này lắm, học chã được cái tích sự gì, chỉ trang bị được chút kiến thức để sau này đấu tranh bằng mồm, chán....
    Cái mà VN tham gia vào WTO đó là thương mại quốc tế, và tư pháp QT bác Nguyennoi ơi
    Công pháp QT và Tư páp QT chỉ khác nhau có 2 chữ công với chữ tư mà bản chất của nó khác nhau xa. Công pháp QT là mối quan hệ giữa các quốc gia, tư pháp QT là các mối quan hệ về dân sự, lao động , thương mại....có yếu tố nước ngoài
    Học công pháp bao nhiêu, bây giờ quên hết rồi
  5. nguyen_noi

    nguyen_noi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2004
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    0
    Tôi cứ tưởng WTO là hiệp ước ký giữa những quốc gia chứ ! Vậy nó không phải thuộc về CPQT à ?
    WTO chắc chắn sẽ chi phối luật thương mại và các luật khác của từng quốc gia tham gia WTO . Nếu luật pháp của những QG chậm tiến không rõ ràng vì đặt ra bởi những người thích quyền hành, quen đàn áp, quen thủ lợi, không thích suy nghĩ và không thích lẽ công bằng thì những luật đó sẽ phải bị sửa đổi cho phù hợp với WTO hoặc phải bị tẩy chay hay trục xuất ra khỏi WTO . Vấn đề khó khăn hiện nay là sự thỏa thuận những điều ước giữa các nước giàu và các nước nghèo đang muốn vào WTO . Đây cũng là 1 cuộc chiến, không bằng võ khí nhưng bằng đầu óc và tiền bạc và nếu không khéo thì lại thua nữa .
    THUA đậm nhưng vẫn la ầm lên là anh hùng đại thắng,...., chỉ có dân chúng và xứ sở vẫn tiếp tục khổ thôi .
  6. fsai

    fsai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/04/2004
    Bài viết:
    928
    Đã được thích:
    0
    Tớ quyết định dành thời gian ít ỏi của mình để bổ sung thêm hàm lượng tri thức cho bài viết của bác nguyen_noi với ?omong mỏi tha thiết? rằng bác nguyen_noi sẽ học hỏi và tìm tòi thêm tri thức cho các bài viết của mình có sức thuyết phục và đóng góp tích cho diến đàn và bỏ bớt đi sự rêu rao những nhận định chủ quan.
    ---
    Trích từ bài viết của bác nguyen noi :
    Tôi cứ tưởng WTO là hiệp ước ký giữa những quốc gia chứ ! Vậy nó không phải thuộc về CPQT à ?
    WTO chắc chắn sẽ chi phối luật thương mại và các luật khác của từng quốc gia tham gia WTO .
    ------
    Quan hệ quốc gia --- Quốc gia : quan hệ công pháp quốc tế;
    WTO : hiệp định của các quốc gia và vùng lãnh thổ đựơc thừa nhận (Đài Loan, Hồng Kông chẳng hạn ) ?" đây là nội dung của Công pháp quốc tế,
    mặc dù nội dung của nó tập trung trong các vấn đề thương mại và kinh tế (đầu tư), chứ không bao gồm những vấn đề chính trị và an ninh.
    Nội dung WTO là : cam kết của quốc gia, vùng lãnh thổ thành viên về các vấn đề thương mại và đầu tư cho công dân của nhau.
    Đây là thỏa thuận ?" quy định hay quy tắc ràng buộc Nhà nước - luật đối với Nhà nước
    chứ các thỏa thuận này kô ràng buộc cá nhân - công dân hay tổ chức thuộc các nước thành viên và các cá nhân và tổ chức cũng không có nghĩa vụ phải tuân theo,
    trừ trường hợp luật quốc gia thành viên lười sọan luật và ra đạo luật quy định các nội dung dẫn chiếu thẳng các quy định của WTO.
    Nội dung này của bác đúng và đáng trân trọng đấy nhưng nếu từ quan niệm trên đây mà bác triển khai thành :
    -----
    Nếu luật pháp của những QG chậm tiến không rõ ràng vì đặt ra bởi những người thích quyền hành, quen đàn áp, quen thủ lợi, không thích suy nghĩ và không thích lẽ công bằng thì những luật đó sẽ phải bị sửa đổi cho phù hợp với WTO hoặc phải bị tẩy chay hay trục xuất ra khỏi WTO . Vấn đề khó khăn hiện nay là sự thỏa thuận những điều ước giữa các nước giàu và các nước nghèo đang muốn vào WTO . Đây cũng là 1 cuộc chiến, không bằng võ khí nhưng bằng đầu óc và tiền bạc và nếu không khéo thì lại thua nữa .
    THUA đậm nhưng vẫn la ầm lên là anh hùng đại thắng,...., chỉ có dân chúng và xứ sở vẫn tiếp tục khổ thôi .
    -------
    Thì có mấy vấn đề bác cần lưu ý :
    Mệnh đề nếu thì của bác :
    ---
    Nếu
    luật pháp của những QG chậm tiến không rõ ràng vì đặt ra bởi những người thích quyền hành, quen đàn áp, quen thủ lợi, không thích suy nghĩ và không thích lẽ công bằng
    thì
    những luật đó sẽ phải bị sửa đổi cho phù hợp với WTO hoặc phải bị tẩy chay hay trục xuất ra khỏi WTO
    ---
    đã sai lầm.
    Ngay tại các nước có khoa học công nghệ và kinh tế phát triển, luật cũng hàm hồ lắm ?
    Ví dụ điển hình để chứng minh là các cuộc chiến thương mại trong WTO năm 2004 giữa Mỹ và EU, Nhật hay giữa Mỹ với Trung Quốc.
    Về thép chẳng hạn, sự bảo hộ ngành công nghiệp thép của Mỹ bị EU, Nhật, TQ phản đối và kiện ra WTO, ?
    Mỹ bị xác nhận là vi phạm, nhưng tụi Mẽo cứ bảo hộ đấy, EU và TQ áp dụng ngay lập tức các biện pháp trả đũa và kết cục, ? He he ? làm gì nhau nào.
    Bên cạnh đó, lấy ví dụ vụ kiện tôm vừa qua mà VN và chú Thái còi tham gia, ? chính sách bảo hộ của Mẽo vi phạm WTO đấy, ai dám tẩy chay Mẽo nào ? He he ,? làm đek gì hắn được.
    Tức là chả có ai dám gào lên hay hí hố đòi tẩy chay hay trục xuất tụi nó khỏi WTO cả ?
    Nhà bác lo bò trắng răng ?
    Việc bác đặt ra vấn đề về :
    ---
    Vấn đề khó khăn hiện nay là sự thỏa thuận những điều ước giữa các nước giàu và các nước nghèo đang muốn vào WTO .
    Đây cũng là 1 cuộc chiến, không bằng võ khí nhưng bằng đầu óc và tiền bạc và nếu không khéo thì lại thua nữa .
    ---
    WTO là một cuộc chiến thương mại thì đúng, và phải nói chính xác là một cuộc chiến thương mại toàn cầu, không chỉ bao hàm giữa giàu và nghèo, mà còn bao hàm giữa nội bộ các nước giàu với nhau.
    Trong lòng WTO bây giờ, với hơn 140 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên, WTO là cuộc chơi toàn cầu chứ không phải là cuộc chơi cho người giàu và người nghèo chỉ mon men xin gia nhập ? Đây là cuộc chơi của thực lực kinh tế quốc gia + khả năng lên mặt áp đặt lệnh trừng phạt lên một quốc gia khác, còn võ mồm, he he ? tin vào võ mồm và những nói mồm của nhau thì chỉ có ?ođi toalóet sớm? thôi ạh.
    Riêng cái vụ này :
    ---
    THUA đậm nhưng vẫn la ầm lên là anh hùng đại thắng,...., chỉ có dân chúng và xứ sở vẫn tiếp tục khổ thôi .
    ---
    thì tớ chả hiểu nhà bác ?ohán rộng nho thâm? ám chỉ cái ?ocẩu xực? gì, nh ưng thôi kệ, cứ ?ovỗ mông ngựa? sự uyên thâm, sâu sắc và cái ?odzụ nắm nời? chỉ dạy của bác bằng 1* cho khí thế và khích lệ tinh thần.
    Chào bác nhé.

Chia sẻ trang này