1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình Ảnh Lịch sử về Ải Nam Quan - có bàn tới Thác Bản Giốc

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi thanhnam6, 17/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thanhnam6

    thanhnam6 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2005
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Hình Ảnh Lịch sử về Ải Nam Quan - có bàn tới Thác Bản Giốc

    Sau đây là một số hình ảnh về Ải Nam Quan, cho thấy đã từng có 2 ải Nam Quan , Tại sao lại có tới 2 Ải Nam Quan ? Mời các bạn bình luận

    Đại Nam Quan, 1891 Old Gate

    [​IMG]

    [​IMG]

    Và đây là New Gate

    [​IMG]

    Hãy chú ý đến kiến trúc và vị trí đặt Gate các bạn sẽ tháy ko khỏi thắc mắc tại sao lại có 2 ải Nam Quan khác nhau ? AI đã phá đi? Phá đi để làm gì ?
  2. khansephiroth

    khansephiroth Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2002
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    chú dám thảo luận về ải nam quan ko ??? Xem nó bây giờ có còn ở VN hay là ở TQ ko ? ? Dám ko ???
    -----------------
    Ái cha, chú kts máu quá ha, được thôi, anh nhận lời với chú.
  3. kts2004

    kts2004 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2005
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    OK! Đầu tiên là bài phỏng vấn ông Lê Công Phụng Thứ Trưỏng Bộ Ngoại Giao Việt Nam, để cho các đã chính thức khẳng định cái Mục Nam Quan hiện đang nằm ở địa phận TQ .
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ: Còn về mục Nam Quan. Đi bộ từ Hữu nghị quan tới cột mốc số 0 đến vài trăm mét. Thực tế sự sai lệch này là như thế nào?
    - Trong sử sách, trong văn thơ đều nói đất của chúng ta kéo dài từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau. Mục Nam Quan ở đây nếu nói là cái cổng thì cũng là một cách, nhưng nếu nói là khu vực thì cũng là một cách nói. Giống như đại đa số các cửa khẩu biên giới, ''''''''''''''''''''''''''''''''cửa khẩu'''''''''''''''''''''''''''''''' theo nghĩa rộng thường bao gồm hai cửa khẩu.
    - Và thường chúng thường cách nhau bao nhiêu mét?
    - Ví dụ như ở Bắc Luân thì hai cửa khẩu cách nhau khoảng 100m. Còn các khu vực trên đất liền, sát với sông suối, thì tùy địa hình của từng bên. Chúng ta cũng biết là ải Nam Quan là cuối khúc sông. Nếu chúng ta bắt đầu tính biên giới từ chân tường hoặc chia đôi cửa mục Nam Quan thì cũng không được. Còn cột mốc số không - nhân dân Lạng Sơn báo cáo với Trung ương, Chính phủ và các nhà đàm phán rằng cột mốc có từ khi những người già còn chưa ra đời. Chúng ta tôn trọng cơ sở pháp lý đã có, tôn trọng thực tiễn, nhất là vì lâu nay quản lý đã như vậy. Cho nên hiện nay chúng ta công nhận mục Nam Quan là của Trung Quốc, cách cột mốc số 0 trên 200m.
    Tính cột mốc số 0 trở về phía Nam là lãnh thổ của Việt Nam. Từ cột mốc số 0 trở về phía Bắc là của Trung Quốc.
    - Đó là nói về đất. Bây giờ xin nói về biển. Việc phân định Vịnh Bắc Bộ đã được thực hiện thế nào? [/QUOTE]
    Và đây là tấm ảnh chụp , cột mốc số 0 mới tức Hữu Nghị Quan mới , đứng ở vị trí này sẽ ko thấy Mục Nam Quan "new" mà tôi post hình ở trên , bởi từ chỗ này đến cái Mục Nam Quan "new" ít nhất là 400 m (do tôi ưóc lưọng ) . Nên nhớ cột mốc số 0 chinhlá điểm mút của biên giới
    [​IMG]
    Được kts2004 sửa chữa / chuyển vào 04:36 ngày 18/09/2005
    Được kts2004 sửa chữa / chuyển vào 04:37 ngày 18/09/2005
    Được kts2004 sửa chữa / chuyển vào 04:37 ngày 18/09/2005
  4. CoDep

    CoDep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2004
    Bài viết:
    9.559
    Đã được thích:
    11
    Theo tôi hiểu thì Mục Nam Quan là do Trung Quốc xây ở trên
    đất Trung Quốc và đặt tên từ lâu . Theo lẽ thường thì cửa ải
    của nước nào thì nằm trên đất nước đó, chả lẽ nằm ở nước
    ngoài ? Cát tên của nó cũng nói rõ là nó nhìn về phía nam,
    chứ không phải nhìn về phía bắc - là hướng người Việt nhìn
    ra nưóc ngoài . Như vậy là Mục Nam Quan là của Trung Quốc .
    Ở đây, vốn không có cửa khẩu của ViệtNam hoặc cửa khẩu
    của ViệtNam quá nhỏ bé, cũ kỹ, không tồn tại theo năm tháng.
    Sau này, khi Việt Hoa có quan hệ quốc tế như các nước trên
    thế giới ngày nay, mà không phải quan hệ thù địch nước lớn
    nước nhỏ như ngày xưa, thì hai nước mới xây các trạm cửa
    khẩu qua biên giới. Các trạm cửa khẩu cúa ViệtNam qua biên
    giới Trung Quốc thì có hàng trăm, mà cửa khẩu qua Mục Nam
    Quan chỉ là một mà thôi. Ở đó còn có cả đường sắt nữa. Đường
    sắt này qua Trung Quốc thì có thể đi thẳng đến Mạc tư khoa, thủ
    đô Liên Bang Xô Việt.
    Bạn cho rằng "Sử sách" của ViệtNam nói rằng đất nước ta từ
    Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, thì không đúng vì nhiều lẽ:
    1- Nếu tính đỉnh cao vĩ độ, thì nơi vĩ độ cao nhất ViệtNam là
    ở tỉnh Hà Giang , để đối với đỉnh thấp nhất là mũi Cà Mau.
    2- Nếu tính theo đường xuyên qua mấy nước Hoa, Việt, Miên
    và Lào thì điểm qua Hoa Việt là Mục Nam Quan, và điểm qua
    ViêtMiên thì không qua CaMau.
    3- Nếu tính theo bờ biển ViệtNam, thì chạy từ Móng Cái đến
    Hà Tiên, đúng như trong sách địa lý giảng dạy trong trường
    học ViệtNam.
    4- Nếu tính theo chiều ngang rộn nhất Việtnam, thì cũng tính
    từ Mónng Cái, nhưng phía tây thì giáp Lào, ở tỉnh Lai Châu,
    gần Điện Biên Phủ.
    Cái gọi là "Sử sách" đó, chẳng qua do mấy ông nhà văn nhà
    thơ không rành địa lý viết ra mà thôi. Từ nhỏ lần đầu tiên tôi
    nghe thấy câu đó, tôi đã thấy sai, nhưng thấy mình chẳng phải
    là nhà lãnh đạo hay giáo dục, thì để kệ người nghe muốn hiểu
    thế nào thì hiểu. Dù sao, câu đó không có cơ sở pháp lý để nói
    với dư luận thế giới rằng, đó là bằng chứng lãnh thổ ViệtNam .
    Về mấy bức hình, tôi thật không hiểu đầu đuôi ra sao, ai chụp
    được ở đâu . Xin cho lời giải thích rõ cho từng bức hình . Ca''i
    tu*` Old va` New cha(?ng pha?i ba.n đa(.t ra sao ?
  5. duyhau2012

    duyhau2012 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    918
    Đã được thích:
    1
    Cái này cũng khó xác định lắm, Hoàng Sa Trường Sa dù sao ta cũng có tài liệu, chứ cái Ải này như một cái cổng biên giới, ta chỉ biết tới nó qua một số truyện sử như về Nguyễn Du vượt Nam Quan sang làm sứ ở Tàu, hay cha Nguyễn Trải là Nguyễn Phi Khanh bị áp giải đến đây rồi khuyên Nguyễn Trải quay về....
    Bác nào có tài liệu pháp lý về sở hữu của VN đối với Ải thì post lên tham khảo với.
  6. huantran

    huantran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/12/2003
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Các chú cứ lắm chuyện. Cái ải đó mà của Việt nam thì phải gọi là ải "Bắc Quan" chứ Nam là Nam thế quái nào. Cái này để đọc chơi:
    http://lists.topica.com/lists/vnsa/read/message.html?mid=801962288&sort=d&start=29986
    Ghi che''p mo^.t chuye^''n ddi Van Khoa
    Feb 21, 2002 22:10 PST
    Cha`o ca''c ba''c
    Du+o+''i dda^y la` ghi che''p la(.t va(.t cu?a mo^.t chuye^''n ddi bo^''c do^`ng, kho^ng ddi.nh tru+o+''c. To^i go+?i ca''c ba''c ddo.c cho+i cho vui nha^n di.p dda^`u xua^n. Xin hie^?u la` ngu+o`i vie^''t kho^ng co'' nhu ca^`u, no''i theo ca''ch ba^y gio+` "kho^ng ra~nh" dde^? ba`n lua^.n ve^` chi''nh tri.. Do ddo'' mong ba''c na`o co'' ddo.c nhu+~ng do`ng chu+~ na`y thi` cu~ng xem nhu+ ddo.c cho vui, ddo.c dde^? bie^''t, ddu+`ng khai tha''c va`o mu.c ddi''ch gi` he^''t.
    XUA^''T HA`NH
    He^~ co`n mo^`ng la` co`n te^''t, tho^ng le^. dda^`u na(m khi co`n
    "mo^`ng" to^i thu+o+`ng cho.n mo^.t chuye^''n xua^''t ha`nh ra phu+o+ng Ba(''c. Go.i la` ddi chu''c te^''t, u?y la.o ca''c dda.i ly'' sau mu`a ba''n ha`ng te^''t. Va(n pho`ng Ha` no^.i xe^''p cho to^i ddi tuye^''n ddu+o+`ng Ba(''c Ninh, Ba(''c Giang va` La.ng So+n. Ba(''c Ninh va` Ba(''c Giang thi` co'' ra^''t nhie^`u chuye^.n dde^? vie^''t, nhu+ng tho^i dde^? sau, bo+?i a^''n tu+o+.ng mu`a xua^n xu+'' La.ng tha^.t dda^.m ne''t vo+''i to^i.
    Ai le^n xu+'' La.ng cu`ng anh
    ...
    Hi`nh nhu+ chi? co'' xu+'' La.ng la` co'' nhu+~ng vu+o+`n hoa Le^
    tra(''ng. "Ca`nh Le^ tra(''ng ddie^?m mo^.t va`i bo^ng hoa". Trong ca''i la.nh dda^`u xua^n, hoa Le^ tra(''ng vu+o+n mi`nh ma?nh kha?nh, cho+i vo+i trong gio'' xua^n la`m ngu+o+`i lu+~ kha''ch ro^.n ra`ng xao xuye^''n. La.ng So+n, ddie^?m dda^`u cu?a quo^''c lo^. 1 co'' ve? tru` phu'' ho+n nhu+~ng ti?nh bie^n gio+''i kha''c. Con ddu+o+`ng cao to^''c no^''i vo+''i ddu+o+`ng 5 dda~ hoa`n tha`nh, xe co'' the^? cha.y 100km/g, co'' ra^''t nhie^`u ca^`u vu+o+.t ba(ng ngang ddang xa^y du+.ng.
    To^i o+? kha''ch sa.n Ba(''c So+n, ngay trung ta^m thi. xa~. Nha^.n
    pho`ng xong ti''nh ddi da.o pho^'' thi` tha^''y tru+o+''c cu+?a kha''ch
    sa.n la` va(n pho`ng co^ng ty Du Li.ch La.ng So+n, ngu+o+`i ra va`o lo^'' nho^'' ta^''p na^.p. Bu+o+''c thu+? va`o xem thi` ra ngu+o+`i ta ddang la`m thu? tu.c cho du kha''ch ddi Ba(`ng Tu+o+`ng - Trung Quo^''c cho+i. Ho?i gia'' mo^.t gia^''y tho^ng ha`nh, 200 nga`n ddo^`ng. Qua'' re?, ddi ve^` chi? ma^''t 6 tie^''ng ddo^`ng ho^`. To^i quye^''t ddi.nh dda(ng ky'' "xua^''t ngoa.i mo^.t chuye^''n". I''t ra thi` to^i se~ ta^.n ma(''t chu+''ng kie^''n A?i Nam quan ddang la` chuye^.n o^`n a`o. Ho. ho?i la.i "anh ca^`n hu+o+''ng da^~n vie^n (tour guide) kho^ng. Nhi`n da~y ba`n khoa?ng ga^`n 10 co^ ga''i xinh dde.p be^n trong, to^i ga^.t
    dda^`u. Bao nhie^u ? 200 nga`n cho thu` lao mo^.t nga`y hu+o+''ng da^~n. OK. Sa''ng mai kho+?i ha`nh so+''m.
    EM T.
    La.ng So+n co'' nhie^`u ngu+o+`i da^n to^.c Ta`y va` Nu`ng, nhu+ng con ga''i xu+'' La.ng tra(''ng va` duye^n da''ng ho+n to^i nghi~ nhie^`u. T. la` mo^.t trong so^'' ddo''. Tuy o+? ti?nh le? bie^n gio+''i, chu+a bie^''t Saigon ra sao nhu+ng phong ca''ch cu?a em tha^.t la` mo^.t hu+o+''ng da^~n vie^n chuye^n nghie^.p. Tu+` ca''ch chu? ddo^.ng ba(''t tay, tu+ gio+''i thie^.u, gio.ng no''i ... dda~ hu+''a he.n mo^.t chuye^''n ddi ly'' thu''. Em cu+o+`i lo+''n khi to^i ho?i ve^` chuye^.n ngu+o+`i ta nung vo^i tu+o+.ng na`ng To^ Thi. ma` ba''o Tuo^?i Tre? dda~ tu+`ng ddu+a tin. "The^'' anh tin la` chuye^.n ddo'' co'' tha^.t a`. Anh cu+'' nhi`n da~y nu''i dda'' vo^i tru`ng ddie^.p na`y, bao nhie^u la` dda'' vo^i ta.i sao la.i co'' chuye^.n pha?i leo le^n nu''i cao dda^.p cai'' bie^?u tu+o+.ng Vo.ng Phu ddem xuo^''ng nung vo^i. Ra^''t nhie^`u du kha''ch trong Nam cu~ng dda~ ho?i em nhu+ anh. Em tha^.t kho^ng
    hie^?u ?
    Tu+` La.ng So+n ddi le^n Ddo^`ng Dda(ng khoa?ng 14 km, tu+` DDo^`ng DDa(ng dde^''n Nam Quan khoa?ng ho+n 4km.
    "DDo^`ng Dda(ng co'' pho^'' Ky` Lu+`a
    Co'' na`ng To^ Thi. co'' chu`a Tam Thanh.
    Ca? ba tha(''ng ti''ch ddo'' tha^.t ra kho^ng o+? thi. tra^''n DDo^`ng
    DDa(ng ma` o+? ngay ta.i Thi. xa~ La.ng So+n. T. gia?i thi''ch ngu+o+`i ta go.i nhu+ va^.y bo+?i tu+` xu+a, phi''a Ba(''c so^ng Ky` Cu`ng go.i la` phu? Tu+o+`ng Kha''nh, cha^u DDo^`ng DDa(ng, bao go^`m mo^.t pha^`n La.ng So+n nga`y ngay. Phi''a Nam so^ng go.i la` La.ng Giang
    BIE^N GIO+''I
    Con ddu+o+`ng cao to^''c 1A ddu+a chu''ng to^i vu+o+.t qua thi. tra^`n DDo^`ng DDa(ng va` tie^''n ve^` bie^n gio+''i. T. lie^n tu.c gio+''i thie^.u ve^` ca?nh quan, con ngu+o+`i xu+'' La.ng. Em nho+'' ddu+o+.c ra^''t nhie^`u con so^'' trong dda^`u. Gio?i tha^.t. Qua mo^.t tra.m ga''c bie^n pho`ng xe ddu+a chu''ng to^ i dde^''n To`a nha` Xua^''t Nha^.p ca?nh (Immigration) cu?a ca?nh sa''t bie^n pho`ng. To^i tha^''y lo`ng ho^`i ho^.p. Bie^n gio+''i dda^y ro^`i. Ca?m gia''c dda^`u tie^n la` toa` nha` ra^''t dde.p, ca?nh sa''t a(n ma(.t li.ch su+.. Co'' mo^.t nho''m chu+`ng mu+o+`i em sinh vie^n Ha` no^.i vu+`a la`m thu? tu.c vu+`a ddu`a gio+~n vo+''i ca''c anh ca?nh sa''t. Chu''ng to^ i pha?i la`m the^m thu? tu.c kie^?m di.ch quo^''c te^'', ddo''ng le^. phi'' va` thu? tu.c Ha?i Quan, ra^''t nhanh. DDe^? xe la.i be^n na`y bie^n gio+''i T. da^~n to^ i ddi ra kho?i to`a nha` va` bu+o+''c qua tra.m ga''c cuo^''i
    cu`ng cu?a phi''a Vie^.t Nam.
    DDi bo^. the^m ga^`n 100m, T. ddu+a tay chi? mo^.t ca^y co^? thu. lo+''n na(`m cha(''n ra mo^.t pha^`n ddu+o+`ng "DDa^y la` loa.i ca^y si do thu? tu+o+''ng Pha.m Va(n Ddo^`ng tro^`ng na(m 1965, dda''nh da^''u co^.t mo^''c so^'' 0 bie^n gio+''i. Du+o+''i cha^n ca^y co^? thu. la` co^.t mo^''c so^'' 0, quo^''c lo^. 1A. T. chi? cho to^i ne^`n ddu+o+`ng kha''c nhau giu+~a hai phi''a VN va` TQ. DDu+o+`ng cao to^''c 1A VN la`m ba(`ng co^ng nghe^. be^ to^ng nhu+.a no''ng, ddu+o+`ng TQ la`m ba(`ng be^ to^ng ddu''c sa(~n. Ngay be^n co^.t mo^''c, T chi? mo^.t khu dda^''t cao va` gio+''i thie^.u dda^y la` di ti''ch Gie^''ng Phi Khanh. Gio.ng em
    hu`ng ho^`n ke^? chuye^.n truye^`n thuye^''t ve^` 3 cha con Phi Khanh, Phi Hu`ng va` Nguye^~n Tra~i dda~ kho''c nhu+ the^'' na`o va` nu+o+''c ma(''t ho. nhie^`u dde^''n no^~i ta.o tha`nh ca? mo^.t ca''i gie^''ng nho?.
    To^i ho^`i ho^.p ho?i:
    - The^'' A?i Nam Quan dda^u ?
    T ddu+a tay chi? cho to^i chie^''c cu+?a a?i phi''a sau To`a nha` Xua^''t nha^.p ca?nh cu?a TQ. To^i tho+? pha`o. Nhu+ bao nhie^u ngu+o+`i VN ye^u me^''n dda^''t nu+o+''c mi`nh, to^i tho+? pha`o khi tha^''y a?i Nam quan va^~n co`n dda^y. To^i ho?i T. anh nghe ddo^`n ra(`ng A?i Nam quan dda~ lu`i sa^u va`o bie^n gio+''i TQ dde^''n va`i ca^y so^''. T. pha'' le^n cu+o+`i lo+''n la`m gi` co'' chuye^.n ddo''. Tua^`n na`o em cha(?ng ddi qua dda^y. Tu+` na`o to+''i gio+` cu~ng va^.y ma`.
    Chu''ng to^i tie^''n va`o Toa` nha` Xua^''t Nha^.p Ca?nh phi''a TQ. A^''n tu+o+.ng dda^`u tie^n la` ca''i bu.c tro`n cho nha^n vie^n ddu+''ng le^n cha`o tro^ng co'' ve? ra^''t Ta`u. T gio?i tie^''ng Hoa nhu+ng em kie^n quye^''t no''i tie^''ng Vie^.t vo+''i ca?nh sa''t Ta`u. T. no''i tu.i no'' pha?i ho.c tie^''ng Vie^.t dde^? la`m vie^.c vo+''i mi`nh. Mi`nh qua dda^y ddem la.i quye^`n lo+.i cho tu.i no''. Tu.i nha^n vie^n TQ co'' ve? ra^''t kho'' kha(n khi nghe va` tra? lo+`i ba(`ng tie^''ng Vie^.t. DDe^''n ca''i ddoa.n thu le^. phi'' thi` tha^.t buo^`n cu+o+`i. Chu''ng to^i pha?i tra? gia'' vo+''i ca?nh sa''t TQ, ho. thu qua'' tu`y tie^.n. Muo^''n thu bao nhie^u thi` thu va` cha(?ng co'' mo^.t chu+''ng tu+` - phie^''u thu tie^`n gi` ca?. Ro~ ra`ng dda^y la` kie^?u la^.p quy~ dden cu?a ca?nh sa''t TQ (phi''a VN thu tie^`n co'' bie^n nha^.n cu?a bo^. Ta`i Cha''nh - Thue^'' pha''t ha`nh).
    Ra kho?i To`a Nha` la` cu+?a a?i Nam Quan ddo^` so^.. T chi? chu+~ Hu+~u Nghi. Quan ba(`ng chu+~ Ha''n do pho'' thu? tu+o+''ng kie^m bo^. tru+o+?ng ngoa.i giao Tra^`n Nghi. cu?a TQ cho ngu+o+`i kha(''c no''i ve^` ti`nh hu+~u nghi. Vie^.t Trung. Cu+?a a?i tha^.t dde.p nhu+ng kie^''n tru''c dda^.m ne''t qua^n su+. kie^?u Ta`u. To^i co'' chu.p khoa?ng 50 ta^''m hi`nh digital.
    To^i kho^ng da^''u du+o+.c tha(''c ma(''c. "Anh nghe no''i mi`nh dda`m pha''n bie^n gio+''i sao ddo'' vo+''i Ta`u va` mi`nh bi. ma^''t dda^''t, pha?i kho^ng ?" T. no''i chie^''c a?i na`y co'' tu+` tho+`i xu+a la(''m ro^`i, co'' le~ nha` Ha''n va` no'' la` bie^n gio+''i. Co`n co^.t mo^''c lu`i la.i phi''a du+o+''i mo^.t ti'', khoa?ng ho+n 100m. DDa''ng ly'' ra Ta`u no'' kho^ng ddu+o+.c xa^y toa` nha` du+o+''i a?i ma` pha?i xa^y tre^n a?i mo+''i ddu''ng.
    To^i gia?i thi''ch cho T. ve^` nhu+~ng cu?a kha^?u ddu+o+`ng bo^. nhie^`u quo^''c gia ma` to^i dda~ ddi qua. Bao gio+` cu~ng co'' khu dde^.m giu+~a hai To`a Nha` XNC cu?a hai be^n va` bie^n gio+''i la` co^.t mo^''c so^'' 0 na(`m giu+~a hai To`a nha`, trong khu dde^.m la` ho+.p ly'' va` gio^''ng vo+''i ca''i to^i thu+o+`ng tha^''y. Thu+o`ng thu+o+`ng khoa?ng ca''ch giu+~a hai to`a nha` khoa?ng 200m. Co`n ca''i a?i ddo'' do Ta`u la`m, no'' la`m tre^n pha^`n dda^''t no'' la` chuye^.n cu?a no''. Mi`nh la`m sao ddo`i la` cu?a mi`nh. Cu~ng co'' khi co^.t so^'' 0 na(m ngay be^n Toa` nha` be^n mi`nh, nhu+ng hie^''m la(''m. Va` trong tru+o+`ng ho+.p ddo'' thi` vu`ng dde^.m cha(?ng thuo^.c ve^` ai ca?. Ngay o+? co^.t mo^''c so^'' 0 la` cho^~ Nguye^~n Phi Khanh Nguye^~n
    Tra~i ngo^`i kho''c tru+o+''c khi bu+o+''c va`o a?i. No'' ra^''t co'' the^?
    la` bie^n gio+''i tu+` nga`n xu+a.
    T. co'' ve? kho^ng tho^ng la(''m vo+''i ca''ch gia?i thi''ch cu?a to^i. Em cu+'' muo^''n dda^''t cu?a mi`nh dde^''n dda(`ng kia ki`a. Mo^.t ta^''c dda^''t em cu~ng kho^ng chi.u nhu+o+`ng cho bo.n Ta`u. Nhi`n ca''i ca''ch T. no''i chuye^.n vo+''i ca''c ta`i xe^'' taxi TQ ddang khu''m nu''m cha`o ha`ng, tha^''y em tha^.t cu+o+ng quye^''t. Co^ be'' tha^.t co'' ca'' ti''nh. To^i co^'' gia?i thi''ch the^m ra(`ng giu+~a tru`ng ddie^.p nu''i ddo^`i nhu+ the^'' na`y, kha''i nie^.m "ta^''c dda^''t" chi? la` tu+o+ng ddo^''i. No'' la` lo^''i no''i the^? hie^.n y'' chi'', the^? hie^.n quye^''t ta^m chu+'' kho^ng thu+.c te^'' u+''ng du.ng. DDa^''t nu+o+''c Vie^.t Nam chu''ng ta va^~n ba(''t dda^`u tu+` dda^y, A?i Nam Quan ke''o dde^''n ta^.n Ca` mau. Co'' gi` ma^''t ma''t dda^u. T ke^? em dda~ qua la.i dda^y nhie^`u la^`n, bo.n ca?nh sa''t bie^n pho`ng TQ ra^''t kho'' chi.u, dda''ng ghe''t, em muo^''n gia'' nhu+ mi`nh la^''n the^m dde^''n ta^.n cha^n a?i. To^i vu+`a buo^`n cu+o+`i vu+`a tha''n phu.c ca''i ca''ch suy nghi~
    "ba^''t khua^''t" cu?a T.
    DDIE^`U NO''I THE^M CU?A TO^I
    Tre^n ddu+o+`ng ve^` la.i VN, ddi qua tra.m ga''c cuo^''i cu`ng, to^i
    buo^.c mie^.ng no''i ca^u cha`o "good bye" ba(`ng tie^''ng pho^? tho^ng TQ thi` la^.p tu+''c mo^.t loa.t ca''i mie^.ng ca''c ddo^`ng chi'' Ta`u nhao nhao le^n ba(`ng tie^''ng Vie^.t "Ta.m bie^.t ! Ta.m bie^.t !" Tha^.t ra tu.i co'' cu~ng kho^ng dda''ng ghe''t la(''m. To^i cho+.t nho+'' to+''i ddoa.n ddu+o+`ng quo^''c lo^. 8 ddi Trung La`o tu+` Ha` Ti~nh. DDa^y la` ddoa.n ddu+o+`ng co'' ga(''n bie^?n ghi "DDoa.n ddu+o+`ng dde.p nha^''t VN na(m 1999". Ca''ch dda^y ma^''y tha''ng, khi xe cho+? chu''ng to^i tie^''n ve^` bie^n gio+''i La`o, ngu+o+`i ta`i xe^'' ddi.a phu+o+ng chi? mo^.t phe^'' ti''ch bo? hoang be^n ddu+o+`ng va` no''i "DDa^y xu+a kia la` bie^n gio+''i Vie^.t La`o, nhu+ng nay mi`nh pha?i ddi the^m ca? chu.c ca^y so^'' nu+~a mo+''i to+''i bie^n gio+''i mo+''i (!). Nghe va^.y thi` bie^''t va^.y chu+'' cha(?ng hie^?u thu+.c hu+ ra sao.
    To^i co'' ddo.c qua nhu+~ng ba`i vie^''t ve^` A?i Nam Quan va` HDDBG tre^n VNSA. Co'' ba`i gi` cu?a ba''c Tra^`n DDa.i Si~. So vo+''i nhu+~ng ddie^`u ma(''t tha^''y tai nghe chuye^''n ddi ho^m qua, to^i tha^''y ba''c a^''y tha^.t de^~ thu+o+ng. Ba''c a^''y tha^.t co'' lo`ng lo la(''ng vo+''i chuye^.n bie^n gio+''i o+? que^ nha`, the^m nu+~a la` ti''nh la~ng ma.n, sa''ng ta.o bay bo^~ng cu?a tri'' tu+o+?ng tu+o+.ng nghe^. thua^.t. So vo+''i nhu+~ng gi` to^i chu+''ng kie^''n thi` cha(''c cha(''n la` ba''c a^''y chu+a dde^''n A?i Nam Quan dda^u. Co'' nhie^`u ba''c kha''c kho^ng co'' kha? na(ng sa''ng ta.o thi` cu~ng quan ta^m lo la(''ng vo+''i ca? ta^''m lo`ng. Tha^.t dda''ng quy'', du` ca''c ba''c xa que^ hu+o+ng dda~ la^u.
    To^i cu~ng kho^ng ra`nh nhu+~ng vu`ng bie^n gio+''i kha''c mi`nh co'' pha?i nhu+o+.ng dda^''t cho TQ hay kho^ng, nhu+ng vo+''i A?i Nam Quan, mi`nh co'' the^? va^~n no''i ra(`ng dda^''t nu+o+''c chu''ng ta tu+` a?i Nam Quan dde^''n ta^.n mu~i Ca` mau.
    A` que^n, co`n chuye^.n ve^` tha`nh pho^'' Ba(`ng Tu+o+`ng cu?a TQ vo+''i bao nhie^u lo+`i ddo^`n dda.i ve^` di.ch vu. vui ve? "ca(''t to''c go^.i dda^`u", "tra? thu` da^n to^.c" v.v... to^i se~ vie^''t mo^.t
    ba`i go+?i rie^ng cho ba''c Tua^''n Du+o+ng va` DX dde^? ca''c ba''c a^''y tham kha?o. :-)) U+o+''c gi` ca''c ba''c ve^` dda^y cu`ng ddi vo+''i to^i mo^.t chuye^''n. T., co^ be'' hu+o+''ng da^~n de^~ thu+o+ng dda~ no''i : "Kho^ng sao, nghe^` hu+o+''ng da^~n tu.i em la` da^~n ca''c anh ddi ba^''t cu+'' no+i na`o ca''c anh tha^''y thi''ch :-))"
    Va(n Khoa
    Vie^''t ta.i Cafe A^u La.c, Ha` no^.i nga`y 22/2/02
  7. khangthien

    khangthien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/11/2004
    Bài viết:
    297
    Đã được thích:
    0
    chac la tai vi Lũng Cú nghe khg co hay bang Ai Nam Quan nua.
    KT
  8. bigapple_k33

    bigapple_k33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    1.035
    Đã được thích:
    1
    Tôi đã có dịp tranh luận với anh Trương Nhân Tuấn về vấn đề liên quan đến Ải Nam Quan và Thác Bản Giốc. Căn cứ vào một số tài liệu do anh TNT tìm hiểu từ các thư viện và cục lưu trữ của Pháp (tham khảo thêm tại http://www.bgvn.com/tailieu/TimHieuVeAiNamQuan.html ) thì Cửa Ải Nam Quan là của TQ và đã từ bị giật sập (1884?) và được xây lại sau đó (khoảng 1884 đến 1890). Có rất nhiều tài liệu ghi chép về đường biên qua khu vực này của TQ, VN, Pháp, và một số nhà truyên giáo. Tuy nhiên, do sự ghi chép của các tài liệu không thống nhất về đơn vị đo lường (lý), địa hình, tên gọi, mốc địa chính nên khó có thể xác định được một cách chuẩn xác đường biên qua Ải Nam Quan. Chính vì lẽ này mà không thể xác định được tài liệu nào là chuẩn để so sánh với đường biên hiện tại.
    Hy vọng các bạn có thể tìm được các bằng chứng lịch sử về đường phân định biên giới qua khu vực này. Cho đến thời điểm này, chưa có một nhà nghiên cứu lịch sử và về việc phân định đường biên giới Việt Trung (căn cứ vào các tài liệu lịch sử, Hiệp đinh biên giới Pháp - Thanh, phỏng vấn dân chúng địa phương) có kết luận Mục Nam Quan (còn được gọi là Ải Nam Quan, Trấn Nam Quan) là của VN cả.
    Về mấy tấm hình của bạn Thành Nam thì Old Gate tồn tại trước năm 1884 (theo tài liệu của nhà Thanh thì cổng này bị tướng Négrier phá sập năm 1884). Cổng mới sau đó được nhà Thanh xây lại (theo nhận định của một số nhà sử học căn cứ vào các tài liệu thì vị trí cổng mới được nhà Thanh xây lấn sang phía nam khoảng 5-6 km. Tuy nhiên, nhận định này chỉ là phỏng đoán không có căn cứ rõ ràng). Do vậy, trong khoảng thời gian từ 1884 đển 1891 đã tồn tại 2 cổng trong lịch sử. Nếu nhìn vào hai tấm hình chụp của bạn TN sẽ không thể so sánh được chính xác sự khác biệt (do di rời) giữa hai cổng vì 2 tấm hình không được chụp ở cùng một góc độ, cự ly, độ cao... Nếu nhìn nhận về mặt bằng chứng lịch sử thì ở bức hình thứ 3 vẫn còn một phần của cổng cũ (phía dưới), phần trên đã được xây lại.
    Một điểm nữa xin lưu ý các bạn rằng điểm đặt cột km số 0 không phải là nằm trên đường biên giới. Cột km số 0 chỉ là mốc đo tại điểm xuất phát của một con đường quốc lộ mà thôi. Ở đây, km số 0 là cột cây số đầu tiên của quốc lộ 1 chạy dọc đất nước VN mà thôi. Đường quốc lộ số 1 được nối tiếp qua TQ thông qua cổng Hữu Nghị Quan hiện nay và đoạn đường từ km số 0 qua TQ không còn được gọi là quốc lộ 1 nữa.
    ATB,
  9. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Ở trong trang web của Phật Giáo Giao Điểm cũng có mấy bài viết về vấn đề này. Các bác có hứng tìm hiểu thì vào đó mà xem. Thêm nữa từ 2 bài viết hôm qua tôi đăng lên ở trong topic các vị tướng đã bị xoá vì lạc đề cũng chứng minh được rằng ải Nam Quan cũng chẳng phải là của VN và cũng chẳng phải do lãnh đạo CS dâng ải cho ghẻ.
  10. thanhnam7

    thanhnam7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2005
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Hay thật, từ trưóc đến nay chưa có bất cứ dữ kiện lịch sử nào chứng minh Ải Nam Quan là của TQ, vậy mà cho đến bây giờ, các bạn và ông Trần Bạch Đằng lại đang cố gắng chứng minh nó là của TQ . Thật là sự phỉ nhổ vào lịch sử, ko biết bao nhiêu ông cha ta đã ngã xuống để giữ vững mảnh đất này, vậy mà bây giờ thế hệ trẻ chúng ta lại quên đưọc ư . Sau đây là những dữ kiện lịch sử chứng minh Ải Nam Quan là của VNam :
    -Có người định nghĩa chữ Nam Quan là "cửa phương nam" theo như sự diễn giải của người Tàu, để rồi cho rằng cửa đó thuộc Tàu, vì nếu thuộc Việt thì phải gọi là "Bắc Quan" tức là cửa phương bắc. Đó là sự sai lầm khá căn bản, vì Nam Quan chỉ là một danh từ riêng đã có từ lâu đời, như các ải Du Thôn, Cẩm Thành, Ba Ôn, Khấu Sơn, Quỷ Môn, v.v..., dọc theo biên giới Việt Trung vậy. Nam Quan cũng là tên gọi vắn tắt của tên chính thức là Đại-Nam Quan, nghĩa là "Cửa quan của nước Đại-Nam".
    -Căn cứ vào sách Sử Ký do sử gia Tàu viết về việc Án Sát Cam Nhữ Lai "tu bổ" lại Nam Quan rồi đặt tên cho cổng là "Trấn Nam Quan", có người đã lý luận rằng cả vùng ải Nam Quan đều thuộc về Trung Quốc nên người Tàu mới có quyền tu bổ cửa ải. Đây là sự thiếu hiểu biết cặn kẽ về sử nước ta. Sử sách VN có đề cập đến tên và chủ quyền lãnh thổ trên vùng Nam Quan từ nhiều đời trước. Điển hình là trong tập thơ "Lạc Đạo" (Con Đường Vui Thú), bài Đường thi "Vườn Phúc Hưng", Thượng Tướng Thái Sư Trần Quang Khải đã có nhắc đến "Ải Nam" sau khi đánh bại giặc Mông Cổ lần thứ 3. Hai câu cuối được Phan Huy Chú dịch như sau:
    Báo giặc Ải Nam không khói lửa
    Bên giường một giấc ngủ ngon lành" ( Các Triều Đại Việt Nam, Quỳnh Cư & Đỗ Đức Hùng, NXB Thanh Niên, 1995, trang 109)
    Câu đầu xác định quyền kiểm soát và trấn thủ toàn thể Ải Nam Quan của người Việt Nam, từ thời nhà Trần hoặc xưa hơn.
    Chủ quyền ải Nam Quan cũng có ghi rõ trong lịch sử thời nhà Lê dấy nghiệp. Năm 1427, đạo quân nhà Minh từ Quảng Tây kéo đến ải Nam Quan định sang giải vây cho Vương Thông đang bị Bình Định Vương Lê Lợi vây khổn ở Thăng Long, nhưng đã bị các tướng giữ ải là Lê Lựu và Lê Bôi phục kích đánh tan (Việt Sử Tân Biên - Quyển 2, Phạm Văn Sơn, NXB Văn Hữu Á Châu, 1958, trang 442 )
    -Những bằng cớ cho thấy Nam Quan là một phần lãnh thổ của Việt Nam có thể được tìm thấy trong bộ sách Phương Đình Dư Địa Chí của Nguyễn Văn Siêu, một danh nho vào thời nhà Nguyễn. Tác giả diễn tả khá chi tiết về Cổng Nam Quan từ trang 451 đến 453 (hình 6, 7, 8). Tác giả viết rằng:
    "Ải Nam Quan ở địa phận 2 xã Đồng Đăng và Bảo Lâm châu Văn Uyên, phía bắc giáp giới châu Bằng Tường tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, 2 bên có núi đá cao ngất, ở giữa mở một cửa quan, có cánh cửa có khóa, chỉ khi có việc sứ mới mở, tên là Nam Quan (một tên là Đại Nam quan, một tên là Trấn Di Quan, lại có tên là Trấn Nam quan." (Phương Đình Dư Địa Chí - Nguyễn Văn Siêu, NXB Sài Gòn, 1959, trang 451 )
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    -Dữ kiện của đoạn trên chứng tỏ quyền kiểm soát toàn vẹn của chính quyền nước ta
    Dữ kiện của đoạn trên chứng tỏ quyền kiểm soát toàn vẹn của chính quyền nước ta vào thời đó trong việc mở và đóng khóa cửa quan. Hiển nhiên tên Đại Nam quan là danh từ riêng của Việt Nam đặt, chứ không phải do Trung Quốc đặt để ám chỉ là "cửa phía nam" như có người lầm tưởng.
    Được thanhnam7 sửa chữa / chuyển vào 15:00 ngày 18/09/2005

Chia sẻ trang này