1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh máy bay chiến đấu SU-27 trên VTV 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi khesanh1968, 19/10/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ducsnipper

    ducsnipper Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/04/2003
    Bài viết:
    1.866
    Đã được thích:
    0
    trích từ( Của Condor):
    Thông thường đối với các loại máy bay hai chổ ngồi theo kiểu một phi công phía trước, một phía sau (tandem) thì người ngồi phía trước là người lái chính, người phía sau điều khiển các thiết bị hỏa lực.
    -------------------------------------------
    Hehhe, ông Condor à, sao tui coi Top Gun thì thấy cái thằng pilot nó ấn nút phóng tên lửa mà, còn thằng ngồi phía sau thì tụi nó gọi là thằng RIO ( Radar Interceptor Officier) có khi cũng được gọi là thằng Navigator, theo tui biết ( không chắc có đúng không) thì thằng ku ngồi phía sau này chỉ lo dò tìm đối phương , lo kiểm soát các radar cảnh giới xem mình có bị thằng nào track anh clock hay không rồi thì chỉnh mấy cái thiết bị jammer và thả flare với chaff thôi chứ khai hoả vũ khí là thằng pilot
    Bác nào biết rõ ràng hơn vui lòng " khai sáng " cho tui hen
    BEE COOL!
    Được ducsnipper sửa chữa / chuyển vào 08:31 ngày 30/10/2003
  2. Condor

    Condor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2003
    Bài viết:
    2.311
    Đã được thích:
    0
    He he, theo tui biết thì thằng đằng trước lo tầm gần/ trung vì nó là thằng lái, quan sát rỏ nhất vị trí máy bay của địch do đó sẽ ra quyết định tấn công ở phương vị nào, lúc nào...còn thằng ở đằng sau, đúng như ông nói là thằng RIO nhưng cũng là thằng điều khiển các thiết bị hỏa lực tấn công tầm xa vì nó theo dỏi tất cả các thông số về tọa độ, phương vị, tốc độ của mục tiêu để điều khiển vũ khí tấn công chính xác. Cái mà tui nói ở trên (front seat flies, back seat fires) là ở Su-30, tài liệu của Ấn Độ. -trang của BHARAT RAKSHAK.
    Sống trên đời sống cần có một tấm lòng...
    Được Condor sửa chữa / chuyển vào 08:46 ngày 30/10/2003
  3. Condor

    Condor Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/02/2003
    Bài viết:
    2.311
    Đã được thích:
    0
    He he, theo tui biết thì thằng đằng trước lo tầm gần/ trung vì nó là thằng lái, quan sát rỏ nhất vị trí máy bay của địch do đó sẽ ra quyết định tấn công ở phương vị nào, lúc nào...còn thằng ở đằng sau, đúng như ông nói là thằng RIO nhưng cũng là thằng điều khiển các thiết bị hỏa lực tấn công tầm xa vì nó theo dỏi tất cả các thông số về tọa độ, phương vị, tốc độ của mục tiêu để điều khiển vũ khí tấn công chính xác. Cái mà tui nói ở trên (front seat flies, back seat fires) là ở Su-30, tài liệu của Ấn Độ. -trang của BHARAT RAKSHAK.
    Sống trên đời sống cần có một tấm lòng...
    Được Condor sửa chữa / chuyển vào 08:46 ngày 30/10/2003
  4. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    Su-30MK
    The tandem seat Su-30 , first seen at Farnborough in 1996. Baseline PVO Su-30 was a beefed up dual-seat Su-27UB trainer which then was designated the Su-27PU after modifications to accommodate an actual mission-qualified pilot were put in the back-seat for extended range PVO missions.
    In general, Su-30 is a dual-seat full-system Su-27 interceptor with refueling probe, provisions for external fuel tanks, beefed up structure, improved ECM, and a slightly modified comm/oxygen interface block with the RD-36 ejection seat. The Russian home PVO variant is related to the multi-role or "MKI" export variants being sold around the world. The laser-optical locator system is advertised to include a day and night FLIR capability and is used in conjunction with the Helmet mounted sighting system. The onboard countermeasures suite includes an illumination warning system, an active jamming station, and passive dispensers for chaff and flares.
    Su-30 is capable of performing all tactical tasks of the Su-24 "Fencer" deep interdiction tactical bomber and the Su-27 "Flanker A/B/C" air superiority fighter while having around twice the combat range and 2.5 times the combat effectiveness (Sukhoi numbers).
    In the early 1990''s, the Su-30 supposedly found itself in competition with the Su-27IB side-by-side configured Flanker prototype, but there may be a lot of misinformation with these claims. The Su-30 was reported as early as January 1993 as being "in service" with the Russian Air Force and in series production at the Irkutsk Factory. At that time a modified and beefed-up dual-seat Su-27PU was being tested on long range flights, one of which went from Moscow to Komsomolsk in 15 hours and 31 minutes with air refueling. This evidently became the Su-30. Sukhoi then proposed a Su-30 to the Russian Air Force as a dual-seat command post fighter that would designate targets for accompanying aircraft, a clear add-on or replacement for the MiG-31 Foxhound fleet that was having serious maintainability problems.
    The visual differences from basic Su-27 (red marks) and Su-30 predecessor - Su-27UB (green marks):
    - IR sight moved to right side of canopy (1)
    - Refueling system is installed (2)
    - More advanced avionics and ****pit instruments (3)
    - Two-weel nose gear (4)
    - Trainer seat replaced by the operator equipment (5)
    - Larger tail-planes (6)
    Su-30MKI
    The Indian Air Force formally inducted its first eight Su-30 aircraft in a ceremony at Lohegaon Air Base, near Pune, in early July. This was barely six months after the $1.8 billion contract *****pply 40 aircraft was confirmed, and officially described as Su-30''s. The first batch of eight appear to be an enhanced Su-27PU variant which become the Su-30, modified again with an Indian particular navigation kit. News reports also eluded to the possibility that the InAF would return them at some later date. Another option was mentioned that over the next four years Sukhoi would upgrade these eight aircraft to full Su-30MKI status while delivering the 32 x Su-30MKIs in three batches. Deputy Sukhoi Designer Alexander Bartkovski said that the eight aircraft were shipped to India in An-124 Ruslan aircraft from the Irkutsk Aviation Production Association (IAPO) factory. Indian pilots are being trained in groups of ten at the Zhukovski Test Center.
    As usual, things change, and the contract appears to have been changed top allow the new production aircraft to be delivered with canards and thrust-vectoring control (TVC) engines from the outset. The main difference being that the vectored thrust nozzle assembly would be applied to standard Lyulka-Saturn AL-31F turbofans rather than the AL-37FU''s fitted to the Su-37 prototype.
    The visual differences from basic Su-27 (red marks) and predecessor - Su-30MK (green marks):
    - IR sight moved to right side of canopy (1)
    - Refueling system is installed (2)
    - More advanced avionics and ****pit instruments (3)
    - Two-weel nose gear (4)
    - Trainer seat replaced by the operator equipment (5)
    - Canard foreplanes (6)
    - Larger tail-planes (7)
    - Thrust-vectoring control engines (8)
  5. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    968
    Đã được thích:
    75
    Su-30MK
    The tandem seat Su-30 , first seen at Farnborough in 1996. Baseline PVO Su-30 was a beefed up dual-seat Su-27UB trainer which then was designated the Su-27PU after modifications to accommodate an actual mission-qualified pilot were put in the back-seat for extended range PVO missions.
    In general, Su-30 is a dual-seat full-system Su-27 interceptor with refueling probe, provisions for external fuel tanks, beefed up structure, improved ECM, and a slightly modified comm/oxygen interface block with the RD-36 ejection seat. The Russian home PVO variant is related to the multi-role or "MKI" export variants being sold around the world. The laser-optical locator system is advertised to include a day and night FLIR capability and is used in conjunction with the Helmet mounted sighting system. The onboard countermeasures suite includes an illumination warning system, an active jamming station, and passive dispensers for chaff and flares.
    Su-30 is capable of performing all tactical tasks of the Su-24 "Fencer" deep interdiction tactical bomber and the Su-27 "Flanker A/B/C" air superiority fighter while having around twice the combat range and 2.5 times the combat effectiveness (Sukhoi numbers).
    In the early 1990''s, the Su-30 supposedly found itself in competition with the Su-27IB side-by-side configured Flanker prototype, but there may be a lot of misinformation with these claims. The Su-30 was reported as early as January 1993 as being "in service" with the Russian Air Force and in series production at the Irkutsk Factory. At that time a modified and beefed-up dual-seat Su-27PU was being tested on long range flights, one of which went from Moscow to Komsomolsk in 15 hours and 31 minutes with air refueling. This evidently became the Su-30. Sukhoi then proposed a Su-30 to the Russian Air Force as a dual-seat command post fighter that would designate targets for accompanying aircraft, a clear add-on or replacement for the MiG-31 Foxhound fleet that was having serious maintainability problems.
    The visual differences from basic Su-27 (red marks) and Su-30 predecessor - Su-27UB (green marks):
    - IR sight moved to right side of canopy (1)
    - Refueling system is installed (2)
    - More advanced avionics and ****pit instruments (3)
    - Two-weel nose gear (4)
    - Trainer seat replaced by the operator equipment (5)
    - Larger tail-planes (6)
    Su-30MKI
    The Indian Air Force formally inducted its first eight Su-30 aircraft in a ceremony at Lohegaon Air Base, near Pune, in early July. This was barely six months after the $1.8 billion contract *****pply 40 aircraft was confirmed, and officially described as Su-30''s. The first batch of eight appear to be an enhanced Su-27PU variant which become the Su-30, modified again with an Indian particular navigation kit. News reports also eluded to the possibility that the InAF would return them at some later date. Another option was mentioned that over the next four years Sukhoi would upgrade these eight aircraft to full Su-30MKI status while delivering the 32 x Su-30MKIs in three batches. Deputy Sukhoi Designer Alexander Bartkovski said that the eight aircraft were shipped to India in An-124 Ruslan aircraft from the Irkutsk Aviation Production Association (IAPO) factory. Indian pilots are being trained in groups of ten at the Zhukovski Test Center.
    As usual, things change, and the contract appears to have been changed top allow the new production aircraft to be delivered with canards and thrust-vectoring control (TVC) engines from the outset. The main difference being that the vectored thrust nozzle assembly would be applied to standard Lyulka-Saturn AL-31F turbofans rather than the AL-37FU''s fitted to the Su-37 prototype.
    The visual differences from basic Su-27 (red marks) and predecessor - Su-30MK (green marks):
    - IR sight moved to right side of canopy (1)
    - Refueling system is installed (2)
    - More advanced avionics and ****pit instruments (3)
    - Two-weel nose gear (4)
    - Trainer seat replaced by the operator equipment (5)
    - Canard foreplanes (6)
    - Larger tail-planes (7)
    - Thrust-vectoring control engines (8)
  6. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Cái này coi chừng nhầm vì máy bay tuỳ theo chủng loại thì có kiểu phân bố chổ ngồi khác nhau .
    Với máy bay trực thăng tiến công luôn luôn có 2 thằng (chỉ có Ka-50 và Scorpion là 1 chổ ) thằng ngồi sau là thằng Pilot lo lái tuy nhiên nó vẩn có thể điều khiển hoả lực ở 1 mức nào đó ngược lại thằng ngồi trước là thằng Gunner chuyên lo bắn nhưng nó cũng có cần điều khiển khi cần có thể taking control cái máy bay được .Lý do là bọn này đánh xe tank phải nhìn xuống dưới nên thằng ngồi trước sẻ có tầm nhìn trực tiếp (vissual sight) tốt hơn với các mục tiêu trên đất .
    Còn với máy bay tiến công mặt đất như thì gồm có 2 thằng 1 thằng là Pilot ngồi trước ,thằng ở đằng sau là Weapon Officer thằng này lo bắn rocket ,ném bom ,phóng hoả tiển .Lý do là thằng Pilot cần tầm nhìn về trước tốt để lái máy bay và thằng ngồi sau thả bom hay bắn gì toàn bằng radar hay toạ độ bản đồ do máy bay tiến công tốc độ bay lẹ nên dùng mắt thường thì xác xuất bắn rất thấp .
    Với máy bay đánh chặn các loại thì thằng ngồi sau là thằng sỉ quan Radar hay Sỉ Quan dẩn đường RIO hay Navigartion Officer .Thằng ngồi trước vừa lái vừa bắn thằng ở sau thì lo đối kháng điện tử ,dẩn đường và xác định mục tiêu cho thằng trước xử lý ,dỉ nhiên thằng sau cũng có thể lái nếu thằng trước có bị cái gì đó .

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
    Được antey2500 sửa chữa / chuyển vào 11:59 ngày 30/10/2003
  7. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Cái này coi chừng nhầm vì máy bay tuỳ theo chủng loại thì có kiểu phân bố chổ ngồi khác nhau .
    Với máy bay trực thăng tiến công luôn luôn có 2 thằng (chỉ có Ka-50 và Scorpion là 1 chổ ) thằng ngồi sau là thằng Pilot lo lái tuy nhiên nó vẩn có thể điều khiển hoả lực ở 1 mức nào đó ngược lại thằng ngồi trước là thằng Gunner chuyên lo bắn nhưng nó cũng có cần điều khiển khi cần có thể taking control cái máy bay được .Lý do là bọn này đánh xe tank phải nhìn xuống dưới nên thằng ngồi trước sẻ có tầm nhìn trực tiếp (vissual sight) tốt hơn với các mục tiêu trên đất .
    Còn với máy bay tiến công mặt đất như thì gồm có 2 thằng 1 thằng là Pilot ngồi trước ,thằng ở đằng sau là Weapon Officer thằng này lo bắn rocket ,ném bom ,phóng hoả tiển .Lý do là thằng Pilot cần tầm nhìn về trước tốt để lái máy bay và thằng ngồi sau thả bom hay bắn gì toàn bằng radar hay toạ độ bản đồ do máy bay tiến công tốc độ bay lẹ nên dùng mắt thường thì xác xuất bắn rất thấp .
    Với máy bay đánh chặn các loại thì thằng ngồi sau là thằng sỉ quan Radar hay Sỉ Quan dẩn đường RIO hay Navigartion Officer .Thằng ngồi trước vừa lái vừa bắn thằng ở sau thì lo đối kháng điện tử ,dẩn đường và xác định mục tiêu cho thằng trước xử lý ,dỉ nhiên thằng sau cũng có thể lái nếu thằng trước có bị cái gì đó .

    With these advanced weapon the WW3 will be fought ,but in the WW4 they will fight with sticks and stones (Albert Einstein)
    Được antey2500 sửa chữa / chuyển vào 11:59 ngày 30/10/2003
  8. naval_flanker

    naval_flanker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    Việc phân bố nhiệm vụ cho hai thành viên đội bay đúng là cũng tuỳ vào chủng loại thôi. Như thằng MiG-31 loại interceptor thì chẳng biết tấn công mặt đất là gì nhưng vẫn phải hai chú, mà đa phần fighter thì phi công ngồi sau không thể lái máy bay được. Việc phân việc này tuỳ theo số lượng công việc trên máy bay là chính. Cứ tưởng tượng như chú pilot ngồi trước ,một tay cầm cần điều tiết động cơ, một tay cầm cần lái, ngoài ra còn vô khối các việc khác về radar như chọn dải tần, chọn huớng quét, chọn chế độ dò tìm (Radar hay quang điện EOS), rồi thì zoom to nhỏ, mà search như MiG-31 thì tới 24 mục tiêu, track 8 mục tiêu, lock và fire , rồi thì tung nhiễu, phát nhiễu tích cực, phát hiện radar chiếu mình ... thì có mà ba đầu sáu tay cũng không nhấn kịp nút bấm. Ngoài ra lại còn phối hợp với AWACS, GCI, dùng máy bay bạn điều khiển tên lửa của mình... Không có hai chú thì khó mà xoay xở nổi.
    Khi tấn công mặt đất thì còn phức tạp nhiều lần, nào là chọn chế độ vẽ bản đồ, tuỳ theo thời tiết, phạm vi và mục tiêu mà quét bằng hồng ngoại, bằng sóng cả radar thường lẫn Dopller, bằng laser ,bằng vệ tinh, bằng AWACS. còn phải cố định bản đồ trong khi bay để tìm mục tiêu, cũng zoom to nhỏ, sục sạo từng mét đất một, ... vẽ bản đồ 2D hay 3D, chiếu thẳng góc hay từ máy bay, để làm đuợc những trò này phải có sự phối hợp rất ăn ý của hai phi đoàn viên, một mà hai, hai mà một


    1st, I love the smoke of the Automatic Kalashnikov's muzzle,

    2nd, I love the glowing of the Flanker's exhaust,

    And after all, I love the perfume of your neck, baby...

  9. naval_flanker

    naval_flanker Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    192
    Đã được thích:
    0
    Việc phân bố nhiệm vụ cho hai thành viên đội bay đúng là cũng tuỳ vào chủng loại thôi. Như thằng MiG-31 loại interceptor thì chẳng biết tấn công mặt đất là gì nhưng vẫn phải hai chú, mà đa phần fighter thì phi công ngồi sau không thể lái máy bay được. Việc phân việc này tuỳ theo số lượng công việc trên máy bay là chính. Cứ tưởng tượng như chú pilot ngồi trước ,một tay cầm cần điều tiết động cơ, một tay cầm cần lái, ngoài ra còn vô khối các việc khác về radar như chọn dải tần, chọn huớng quét, chọn chế độ dò tìm (Radar hay quang điện EOS), rồi thì zoom to nhỏ, mà search như MiG-31 thì tới 24 mục tiêu, track 8 mục tiêu, lock và fire , rồi thì tung nhiễu, phát nhiễu tích cực, phát hiện radar chiếu mình ... thì có mà ba đầu sáu tay cũng không nhấn kịp nút bấm. Ngoài ra lại còn phối hợp với AWACS, GCI, dùng máy bay bạn điều khiển tên lửa của mình... Không có hai chú thì khó mà xoay xở nổi.
    Khi tấn công mặt đất thì còn phức tạp nhiều lần, nào là chọn chế độ vẽ bản đồ, tuỳ theo thời tiết, phạm vi và mục tiêu mà quét bằng hồng ngoại, bằng sóng cả radar thường lẫn Dopller, bằng laser ,bằng vệ tinh, bằng AWACS. còn phải cố định bản đồ trong khi bay để tìm mục tiêu, cũng zoom to nhỏ, sục sạo từng mét đất một, ... vẽ bản đồ 2D hay 3D, chiếu thẳng góc hay từ máy bay, để làm đuợc những trò này phải có sự phối hợp rất ăn ý của hai phi đoàn viên, một mà hai, hai mà một


    1st, I love the smoke of the Automatic Kalashnikov's muzzle,

    2nd, I love the glowing of the Flanker's exhaust,

    And after all, I love the perfume of your neck, baby...

  10. xetangquansu

    xetangquansu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2003
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    em nghe các bác nói cũng thấy hiểu về nhiệm vụ cua [hi công máy bay 2 chỗ cung khó khăn phức tạp chẳng kém gi của pilot máy bay 1 lái nhẩy, nhưng như thế thì 2 pilot của máy bay 2 chõ lái chắc sẽ phải co những bài tập riêng với nhau để hiểu nhau hơn chứ nhỉ, không nếu khôg hiêu ý nhau thì 1 ông ngắm 1 ông bắn dễ trượt lắm, có khi lại bắn nhầm quân ta ý chứ

Chia sẻ trang này