1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh những Nhà nước thời hiện đại chỉ còn trong lịch sử

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi MrKhuKhoam, 04/11/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    [​IMG] Dòng người vào thăm Lăng Lenin
  2. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
  3. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    Moscow 1959 qua các bức ảnh màu của Karl Midans.

    Năm 1959, nhiếp ảnh gia của tạp chí Mỹ “Life” đã ghi lại series các bức hình Moscow mùa hè và mùa đông: Những bức ảnh, như cổ máy thời gian, đưa chúng ta trở về thời đại hơn nửa thế kỷ trước đây.

    Giao thông nhộn nhịp trên phố "Moscow" (Hiện nay_ Manheznaya):
    [​IMG]

    [​IMG]


    [​IMG]


    [​IMG]
    Hình bên Lăng Lenin:
    [​IMG]

    Hình bên cạnh Nhà bảo tàng Lịch sử:
    [​IMG]

    Phố Mnhznaya:
    [​IMG]

    Còn tiếp.

  4. giacaymamtep

    giacaymamtep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2008
    Bài viết:
    1.390
    Đã được thích:
    5
    Happy New Year!


    [FONT=.VnTime][/FONT]
    [FONT=.VnTime][/FONT]
    [FONT=.VnTime][​IMG]

    В Историческом Музее Москвы проходит выставка посвящённая новогодним игрушкам и плакатам начиная с 1900 по 1980-е годы.

    [​IMG]

    Смотря на поздравления невольно начинаешь думать что сегодня дествительно Новый Год.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Это одни из самых старых представленых на выставле плакатов (дореволюционные).

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Представленно много антирелигиозной тематики.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Несовсем понятно как данная поделка связанна с Новым Годом, но всё же.

    [​IMG]

    Очень милые открытки.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    И конечно же непосредственно сами игрушки.

    [​IMG]

    Много игрушек.

    [​IMG]

    [​IMG]

    И дедов морозов.

    [​IMG]

    Любимый Сталин.

    [​IMG]

    Судя по всему именно в такие кидали поздравительные открытки и писма для друзей и родственников.

    [​IMG]

    Советский календарь.

    [​IMG]

    Карнавальные маски. Некоторые сделанны из дерева.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Книга "Ёлка" - 1937г.

    [​IMG]

    Пригласительный билет на встречу Нового Года 1954г.

    [​IMG]

    Классический советский новогодний стол.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Ещё немного ёлочных игрушек.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Марки и конверты.

    [​IMG]

    Классные всё же были плакаты.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Небольшое пространство выделили под эскизы и костюмы к балету - "Щелкунчик".

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    В завершении ещё немного новогодних украшений.

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Ну и конечно Дед Мороз!

    [​IMG]

    [/FONT]Выставка "С Новым годом, дорогие товарищи!"http://ridus-news.livejournal.com/466685.html
  5. xinloiemyeu

    xinloiemyeu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2011
    Bài viết:
    1.249
    Đã được thích:
    1
  6. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Những hồi ức về cuộc sống ở Liên Xô
    Воспоминания о жизни в СССР

    Аvenir Glagolev

    [​IMG] Rõ ràng rằng đa số hiện nay khônghề biết về cuộc sống ở Liên Xô, đặc biệt dưới thời Stalin.

    Những người chứng kiến như chúng tôi cuộc sống đó ngày càng ít đi.

    Trong khi đó đa số người dân bị đầu độc bởi truyền hình đưa tin về các những cảnh rùng rợn trong đời sống của những người dân Liên Xô.

    Thật ra, nếu nói mãi với một người rằng nó là thằng ngốc, thì cùng với thời gian nó sẽ tin vào điều đó.

    Tôi sẽ chỉ dẫn những thực tế mà chúng mô tả cuộc sống của chúng tôi vào giai đoạn đó. Lần nữa, có lẽ, nhắc lại là thừa rằng ở Liên Xô không có nạn thất nghiệp, không có nạn ăn xin, không có những người vô gia cư, không có những trẻ em cơ nhỡ, không có những nhà tài phiệt, không có các cuộc khủng hoảng kinh tế, không có các vụ vỡ nợ nào, không có việc tăng giá đối với mặt hàng nào, chúng tôi không biết về những vụ bắt cóc người tống tiền nào, không có nhiều ngân hàng tư nhân và nước ngoài cho vai nặng lãi, đầu cơ ngoại tệ và rửa tiền ăn cắp nào, không có những quảng cáo chắn ngắt đến kinh tởm, hay làm phiền và ngu dốt, không có những đám quan chức chiếm những món tiền to sụ của Nhà nước, không có bưu điện, điện tính (toán) và điện thoại đắt tiền, giá cả giao thông chấp nhận được với bất kỳ ai. Việc xếp hàng chỉ có ở các quầy vé ở rạp chiếu phim, nhà hát và những nơi giới thiệu phim mới và các buổi biểu diễn của các nghệ sĩ cà các đoàn nghệ thuật được yêu thích. Việc thiếu hụt các sản phầm và rau quả xuất hiện chỉ vào thời trị vì của Khrushev, Breznhev và đặc biệt dưới thời Gorbachev.

    Không có, không có, có thể suy nghĩ không có chính nhà nước, không có cả nhân dân đất nước. Vâng, nhà nước hiện đại không thể tồn tại thiếu vô số những điều xấu xa.

    Ở Liên Xô có vô số nhà máy quốc doanh với cơ sở hạ tầng bao gồm trong đó lĩnh vực nhà ở, các cơ sở mẫu giáo nhà trẻ, các cung văn hóa, bệnh viện, nhà nghỉ, trại thiếu nhi và thậm chí khu nghỉ dưỡng. Trong các cung văn hóa có những nhóm sinh hoạt khác nhau không phải trả tiền, tại đó có các chuyên gia giảng dạy. Hầu như ở mỗi cung văn hóa có những nhà hát nghiệp dư và dàn đồng ca nhân dân. Ở trong nước có vô số dàn đồng ca nhân dân và các đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp cũng như nghiệp dư.

    Trẻ em được quan tâm đặc biệt. Ở mỗi thành phố và thậm chí ở các vùng khác có cung văn hóa thiếu nhi và học sinh với các nhóm sinh hoạt khác nhau, với những dàn đồng ca thiếu nhi. Có những trường phổ thông và cao đẵng âm nhạc miễn phí. Trong các trường cao đẵng cũng như ở các trường đại học và nhạc viện sinh viên được có học bổng. Nhớ lại phim "Ngày mai hãy đến", hiệu trưởng trường đại học không muốn tiếp nhận Frosia Burlakova vào học, bởi vì ông ta lo ngại: "Chúng ta không thể trả tiền học bổng cho cô ấy". Nhưng đã tiếp nhận và trả tiền học bổng. Các dàn đồng ca trẻ em cũng hoạt động ở cả những trường phổ thông, bởi vì rằng ở đó có những giờ học hát.

    Hãy xem bộ phim nổi tiếng "Thầy giáo dạy hát". Bây giờ những đứa trẻ và tụi nhỏ vị thành niên đầu trọc và không có thẩm thính âm nhạc đang lớn lên.

    Hãy xem bộ phim trên "Sân chơi kỳ diệu" những buổi biểu diễn của trẻ em muốn hát và thậm chí cả một số người lớn nữa. Nghe thật nghịch nhĩ. Nói chung, có rất nhiều phim hay, nhân đạo và thú vị mà hiện nay buộc phải chiếu trên truyền hình bởi vì những bộ phim hiện đại đầy cảnh chém giết, trộm cắp, thói hai mặt và nói dối như thánh.

    Những người Xô Viết đi xem phim, đến nhà hát, các buổi biểu diễn của các nghệ sĩ chuyên nghiệp tài năng một cách thường xuyên, tất cả có giá phải chăng. Mọi người nghe radio, và thậm chí còn tự hát những bài ca yêu nước và những bài hát giai điệu trữ tình của các nghệ sĩ và nhà thơ tài năng. Chúng tôi đã sống, dường như đã hát.

    Như đồng chí Stalin đã nói: "Sống đã trở nên tốt hơn, sống trở nên vui vẻ hơn".

    Chiến tranh Ái quốc vĩ đại đã mang đến khổ đau và kinh tế hoang tàn, nhưng đất nước đã được khôi phục lại trong thời gian ngắn kỷ lục và vào tháng chín 1947, chế độ tem phiếu được bải bỏ, lập tức trong các cửa hiệu xuất hiện vô số các sản phẩm có chất lượng cao. Bây giờ nhiều người có thể không tin vào điều này, nhiều người quên điều này, bị ngu hóa bởi tuyên truyền băng đảng tư bản chủ nghĩa. Có một người nguyên là công dân Afghanistan làm việc ở bệnh viện tại Tula. Tôi không nhớ anh ta tên là gì, nhưng tôi nghe anh ấy kể chuyện. Khi anh ấy học ở đại học y Moscow và thường về nước nghỉ hè, những người Afghanistan không tin anh ta kể rằng việc học tập ở Liên Xô miễn phí. Và giờ đây những người không tin từng có như thế ở Liên Xô, đồng thanh như một nói rằng "miếng pho mát không phải trả tiền chỉ có ở nơi cái bẫy chuột", và thì bây giờ chính bản thân họ mê muội màu xanh của những tờ giấy bạc của người khác đã rơi vào chính cái bẫy chủ nghĩa tư bản đó.

    Nguồn: gidepark.ru newsland.ru
  7. vaputin

    vaputin Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/09/2008
    Bài viết:
    5.351
    Đã được thích:
    133
    [​IMG]




    NGƯỜI TA XÂY LĂNG LÊ NIN NHƯ THẾ NÀO?




    [​IMG]
    V. I. Lenin’s Mausoleum (1953-61 the Mausoleum of V. I. Lenin and I. V. Stalin) – monument – burial vault on Red Square of Moscow at the Kremlin wall. Let’s trace the history of this unique object.


    Advertisement:
    [​IMG]
    The first wooden Mausoleum (project of A. V. Schusev) was erected by the Vladimir Lenin’s funeral day (27 January, 1924), it had a cubic form and was topped with a three-stage pyramid. It had stood only to spring 1924.
    [​IMG]
    To the second wooden Mausoleum erected in 1924 they attached tribunes from both sides. The initial project of the sarcophagus was announced too complicated and an architect K. S. Melnikov offered 8 new variants of the project. One of them was confirmed and soon built to stay there till the end of WWII.
    [​IMG]
    Compact shape of the second Mausoleum was used while designing the third, existing today, monument, made of reinforced concrete with brick walls coated with granite, marble, labradorite and porphyry coating. Inside the building has a vestibule and a hall of honor 100 m2 big. In 1930 new tribunes appeared aside the Mausoleum and trimmed graves at the Kremlin wall.
    [​IMG]
    During WWII, in July, 1941, the body of Lenin was evacuated to Tyumen. It was kept in the building where Tyumen state agricultural academy is located today. In April 1945 the leader’s body came back to Moscow.
    [​IMG]
    In 1945 a central tribune of the Mausoleum was built. The old sarcophagus of Melnikov was replaced by a new one made under the project of A. V. Schusev and a sculptor B. I. Yakovlev. In the period 1953—1961 the body of Stalin was also kept in the Mausoleum.
    [​IMG]
    On the granite slab mounted in 1953 they wrote “Lenin and Stalin” over “Lenin”. The new inscription had remained till they found a unique giant 60 tonned labradorite monolith in the Zhitomir region. They used to say that in severe cold the old inscription became visible with hoarfrost. In 1958 the slab was replaced with a new one with inscriptions “LENIN” and “STALIN” one under another. In 1961 the granite slab with the name of Lenin returned to its original place. Simulteneously with the funeral of Stalin they made a decision to move the sarcophagi of both leaders to pantheon but it was never done.
    [​IMG]
    In 1973 they replaced the old sarcophagus with a bulletproof one.
    [​IMG]
    Honor guard post №1 had been at the Mausoleum till October 1993, it changed every hour at the signal of the Kremlin clock. But during the constitutional crisis in 1993 the post was abolished. Since 12th of December, 1997 it was back there, but at the Tomb of the Unknown Soldier.
    [​IMG]
    A biochemist B. I. Zbarsky was responsible for embalming, he had made a recipe of “embalming liquid” in which they soaked Lenin’s body each 18 months. Zbarsky had taken care of Lenin’s remains till his death in 1954. In the end of 1939 they created a scientific research laboratory that had to solve problems connected with Lenin’s body preservation. The government commission created in 1990 stated that the body of the leader could be preserved in the same con***ion for some dozens of years more.
    [​IMG]
    [​IMG]
    The workers of the laboratory embalmed bodies of many well-known persons, such as Georgy Dimitrov (1949, Bulgaria), Horlogiyn Choybalsan (1952, Mongolia), Joseph Stalin (1953, the USSR), Klement Gottwald (1953, the Czech Republic), Ho Chi Minh (1969, Vietnam), Agostinho Neto (1979, Angola), president of the Co-operative Republic of Guyana - Linden Forbes Sampson Burnham (1985, Georgetown, Guyana), Kim Ir Sen (1995, Democratic People’s Republic of Korea). But not all of them remained till today.
    [​IMG]
    [​IMG]
    The initian wooden variant of the Mausoleum didn’t have a tribune. But due to the a big amount of visitors and necessity to pronounce mourning speeches it soon became demanded. So the next projects included it.
    [​IMG]
    Then the Mausoleum was used as a tribune for figures from the politburo and the Soviet government, military leaders and honoured guests. There was a special room for them where they could have a bite and drink.
    [​IMG]
    In May, 9, 1996 the Mausoleum was used as the tribune for the last time.
    [​IMG]
    Moscow is the only Russian city where the roads starting point is not the main post office building but the Mausoleum of Lenin. The main post-office is 2 km away from it, in Mysnitskaya Street.
    [​IMG]
    In 1934 one Mitrophan Nikitin tried to shoot at the embalmed leader’s body. But he failed and shot himself right there. By the way he had a remonstrative letter for the party and the government.
    On 5th of November, 1957 some A.N. Romanov threw a bottle of ink at the Mausoleum, the sarcophagi didn’t suffer.
    [​IMG]
    In 1959 one of the visitors threw a hammer at the sarcophagi and broke the glass, the bodies of Lenin and Stalin didn’t suffer.
    [​IMG]
    There were other attempts to ruin the sarcophagi or reach the bodies, even by explosions, people around died or were injured but not the body of the leader…
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    You can visit the Mausoleum on Tuesday, Wednesday, Thursday and Saturday from 10 am to 1 pm.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    [​IMG]
    [​IMG]

Chia sẻ trang này