1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh và thông tin về Giáo dục Giới tính (Mục lục ở trang 1 - Updated 24-02-05) - Đã fix lại toàn

Chủ đề trong 'Giáo dục Giới tính' bởi ndungtuan, 12/01/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào trongtai,
    [j/k] Chà, thắc mắc nhiều quá, biết nhiều thêm ám ảnh đấy bạn ạ [/j/k]
    1. Sản phụ phải trải qua những gì trước-trong-sau sanh?
    - Trước sanh: nên đi học một lớp "Sinh lý chuyển dạ" ở bệnh viện (TP.HCM có các lớp này), tại đó, sẽ được học các kiến thức cơ bản về vệ sinh thai nghén, dưỡng thai, cách rặn khi sanh ...
    - Trong sanh: bình tĩnh phối hợp với nữ hộ sinh trong công việc "rặn" giúp thai ra dễ dàng và ít tai biến.
    - Sau sanh: giữ vệ sinh hậu sản, biết cách cho con bú, nuôi con tốt .
    2. Vai trò nữ hộ sinh: hỗ trợ và cung cấp kiến thức cho sản phụ.
    - Trong sanh: theo dõi và can thiệp đúng mức, đúng thời điểm.
    3. Việc rạch tầng sinh môn:
    - Bạn xem cấu trúc tầng sinh môn:
    [​IMG]
    - Kích thước đầu thai nhi: đường kính lớn nhất của đầu thai nhi là khoảng 11,5 cm (khoảng cách từ trán-gáy), tuy nhiên, khi sinh, quan trọng nhất là đường kính ngang, khoảng 9.5 cm.
    - Âm đạo là 1 ống cấu tạo bằng cơ, có chiều dài thành trước khoảng 6-8cm, thành sau khoảng 7-10 cm, có thể co giản được cho đầu thai lọt qua dễ dàng.
    - Vậy, vấn để nằm ở chỗ lúc đầu thai lọt ra ngoài. Nếu cửa ra quá hẹp, đầu thai sẽ ráng nong rộng ==> rách. Mà đã rách thì không thể biết trước được sẽ rách ở đâu ==> có thể rách âm đạo, rách hậu môn, rách sang hai bên làm đứt mạch máu ==> chi bằng ta "vẽ đường cho hươu chạy", nghĩa là, nếu đánh giá tru7o1c sẽ bị rách thì cho rách chủ động, khi đó, đường rách sẽ thẳng thớm dễ xử lý về sau, tránh luôn nguy cơ rách hậu môn, đứt mạch máu ...
    Bạn xem thêm hình:
    Rách hậu môn:
    [​IMG]

    Phục hồi tầng sinh môn sau rách phức tạp (rách hậu môn):

    [​IMG]
    May lại cơ hậu môn:
    [​IMG]
    Hy vọng cung cấp thêm kiến thức cho bạn để tiếp tục tranh luận với bạn của mình.
    Thân ái
    [nick]
    được fym sửa chữa / chuyển vào 05:16 ngày 22/06/2007
  2. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào trongtai,
    [j/k] Chà, thắc mắc nhiều quá, biết nhiều thêm ám ảnh đấy bạn ạ [/j/k]
    1. Sản phụ phải trải qua những gì trước-trong-sau sanh?
    - Trước sanh: nên đi học một lớp "Sinh lý chuyển dạ" ở bệnh viện (TP.HCM có các lớp này), tại đó, sẽ được học các kiến thức cơ bản về vệ sinh thai nghén, dưỡng thai, cách rặn khi sanh ...
    - Trong sanh: bình tĩnh phối hợp với nữ hộ sinh trong công việc "rặn" giúp thai ra dễ dàng và ít tai biến.
    - Sau sanh: giữ vệ sinh hậu sản, biết cách cho con bú, nuôi con tốt .
    2. Vai trò nữ hộ sinh: hỗ trợ và cung cấp kiến thức cho sản phụ.
    - Trong sanh: theo dõi và can thiệp đúng mức, đúng thời điểm.
    3. Việc rạch tầng sinh môn:
    - Bạn xem cấu trúc tầng sinh môn:
    - Kích thước đầu thai nhi: đường kính lớn nhất của đầu thai nhi là khoảng 11,5 cm (khoảng cách từ trán-gáy), tuy nhiên, khi sinh, quan trọng nhất là đường kính ngang, khoảng 9.5 cm.
    - Âm đạo là 1 ống cấu tạo bằng cơ, có chiều dài thành trước khoảng 6-8cm, thành sau khoảng 7-10 cm, có thể co giản được cho đầu thai lọt qua dễ dàng.
    - Vậy, vấn để nằm ở chỗ lúc đầu thai lọt ra ngoài. Nếu cửa ra quá hẹp, đầu thai sẽ ráng nong rộng ==> rách. Mà đã rách thì không thể biết trước được sẽ rách ở đâu ==> có thể rách âm đạo, rách hậu môn, rách sang hai bên làm đứt mạch máu ==> chi bằng ta "vẽ đường cho hươu chạy", nghĩa là, nếu đánh giá tru7o1c sẽ bị rách thì cho rách chủ động, khi đó, đường rách sẽ thẳng thớm dễ xử lý về sau, tránh luôn nguy cơ rách hậu môn, đứt mạch máu ...
    Bạn xem thêm hình:
    Rách hậu môn:

    Phục hồi tầng sinh môn sau rách phức tạp (rách hậu môn):

    May lại cơ hậu môn:
    Hy vọng cung cấp thêm kiến thức cho bạn để tiếp tục tranh luận với bạn của mình.
    Thân ái
  3. trongtai

    trongtai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn mod ndungtuan,
    Thật ra mình còn muốn biết tường tận hơn cơ, chẳng hạn như trong ngày sinh nở, trước khi lên bàn sinh thì sản phụ phải cân đo cái gì ấy, mà lúc đó nghe nói sản phụ sẽ rất đau, người nhà thì sốt ruột, còn hộ sinh thì đó là chuyện hàng ngày nên cũng chẳng buồn giải thích nhiều. Dẫn đến người nhà thì trách hộ sinh không quan tâm. Nhưng cũng có những trường hợp bị đưa lên dư luận, thì lại do hộ sinh tắc trách mà người nhà không biết để kịp cảnh báo. Cho nên mình muốn trang bị thêm kiến thức để tránh cả hai thái cực trên.
    Hôm rồi mình tham khảo trang web của BViện Phụ nữ Hoàng gia Australia, thấy họ có hướng dẫn chi tiết bằng 16 thứ tiếng, cả tiếng Việt nữa. http://www.rwh.org.au/wellwomens/whic.cfm?doc_id=2476
    Cho nên giá mà các bệnh viện VN mình cũng có trang web, đưa lên những thông tin cần thiết mà bệnh nhân và thân nhân thường thắc mắc, thì trước là tránh được những thông tin sai lạc về y khoa cũng như chính sách của bệnh viện, sau là về phần các bác sĩ và nhân viên bệnh viện đỡ phải trả lời những câu hỏi ngô nghê và lặp đi lặp lại chán ngắt nữa! Một bên thì khỏe hơn, một bênh được thông tin đầy đủ hơn, tất sẽ thoải mái mà thêm thông cảm lẫn nhau.
  4. trongtai

    trongtai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn mod ndungtuan,
    Thật ra mình còn muốn biết tường tận hơn cơ, chẳng hạn như trong ngày sinh nở, trước khi lên bàn sinh thì sản phụ phải cân đo cái gì ấy, mà lúc đó nghe nói sản phụ sẽ rất đau, người nhà thì sốt ruột, còn hộ sinh thì đó là chuyện hàng ngày nên cũng chẳng buồn giải thích nhiều. Dẫn đến người nhà thì trách hộ sinh không quan tâm. Nhưng cũng có những trường hợp bị đưa lên dư luận, thì lại do hộ sinh tắc trách mà người nhà không biết để kịp cảnh báo. Cho nên mình muốn trang bị thêm kiến thức để tránh cả hai thái cực trên.
    Hôm rồi mình tham khảo trang web của BViện Phụ nữ Hoàng gia Australia, thấy họ có hướng dẫn chi tiết bằng 16 thứ tiếng, cả tiếng Việt nữa. http://www.rwh.org.au/wellwomens/whic.cfm?doc_id=2476
    Cho nên giá mà các bệnh viện VN mình cũng có trang web, đưa lên những thông tin cần thiết mà bệnh nhân và thân nhân thường thắc mắc, thì trước là tránh được những thông tin sai lạc về y khoa cũng như chính sách của bệnh viện, sau là về phần các bác sĩ và nhân viên bệnh viện đỡ phải trả lời những câu hỏi ngô nghê và lặp đi lặp lại chán ngắt nữa! Một bên thì khỏe hơn, một bênh được thông tin đầy đủ hơn, tất sẽ thoải mái mà thêm thông cảm lẫn nhau.
  5. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Đọc về cái đoạn phá thai mà thấy rùng cả mình. Hili nghĩ đó là một hành động vô nhân đạo khi mà phá thai lúc thai nhi đã qua 3 tháng. Không biết nước mình đó luật cấm phá thai trên 3 tháng tuổi chưa. Nếu mà chưa thì khủng khiếp quá.
    Bác nào biết về luật phá thai (abortion) của các nước cho Hili biết với, chứ cứ để thế này thì ám ảnh suốt cả đời mất. Hic hic!
  6. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Đọc về cái đoạn phá thai mà thấy rùng cả mình. Hili nghĩ đó là một hành động vô nhân đạo khi mà phá thai lúc thai nhi đã qua 3 tháng. Không biết nước mình đó luật cấm phá thai trên 3 tháng tuổi chưa. Nếu mà chưa thì khủng khiếp quá.
    Bác nào biết về luật phá thai (abortion) của các nước cho Hili biết với, chứ cứ để thế này thì ám ảnh suốt cả đời mất. Hic hic!
  7. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào hilittlesunshine,
    Bạn có thể xem về luật phá thai ở đây:
    http://whqlibdoc.who.int/bulletin/2000/Number%205/78(5)580-592.pdf
    Trích đoạn:
    A range of positive steps has been taken to reduce deaths and morbi***y from abortion in a growing number of countries over the past 15 years. Since 1980, abortion laws have been liberalized in some form in Albania, Algeria, Barbados, Belgium, Botswana,Bulgaria, Burkina Faso, Cambodia, Canada, China (Province of Taiwan), Czechoslovakia, Spain, Ghana,Greece, Guyana, Hungary, Indonesia, Malaysia,Mongolia, Pakistan, Romania, South Africa, Spain,and Turkey.
    In other countries there have been attempts to change highly restrictive abortion laws and/or major national debates on abortion. In Brazil, for example, Congress considered 46 bills on abortion between 1946 and 1995 ; 13 of 16 bills over the period 1991±95 were favourable towards making abortion legal under some circum-stances.
    Thân ái
    Được ndungtuan sửa chữa / chuyển vào 00:19 ngày 29/03/2005
  8. ndungtuan

    ndungtuan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/02/2002
    Bài viết:
    1.493
    Đã được thích:
    2
    Chào hilittlesunshine,
    Bạn có thể xem về luật phá thai ở đây:
    http://whqlibdoc.who.int/bulletin/2000/Number%205/78(5)580-592.pdf
    Trích đoạn:
    A range of positive steps has been taken to reduce deaths and morbi***y from abortion in a growing number of countries over the past 15 years. Since 1980, abortion laws have been liberalized in some form in Albania, Algeria, Barbados, Belgium, Botswana,Bulgaria, Burkina Faso, Cambodia, Canada, China (Province of Taiwan), Czechoslovakia, Spain, Ghana,Greece, Guyana, Hungary, Indonesia, Malaysia,Mongolia, Pakistan, Romania, South Africa, Spain,and Turkey.
    In other countries there have been attempts to change highly restrictive abortion laws and/or major national debates on abortion. In Brazil, for example, Congress considered 46 bills on abortion between 1946 and 1995 ; 13 of 16 bills over the period 1991±95 were favourable towards making abortion legal under some circum-stances.
    Thân ái
    Được ndungtuan sửa chữa / chuyển vào 00:19 ngày 29/03/2005
  9. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Bác Tuấn không hiểu ý của Hili rồi.
    Để Hili giải thích rõ ràng. Lúc Hili đọc cái đoạn về cảnh phá thai ấy, Hili kêu ầm trời trong phòng lên, roommate của Hili chạy lại và Hili chỉ cho her xem mấy cái cảnh đó. She nói là làm như thế là vi phạm pháp luật (she là người Đức). She bảo ở Đức, nếu phá thai trước 3 tháng tuổi thì hợp pháp, còn nếu trên ba tháng thì là illegal. Nếu có người nào mà nhất định phá thai khi con trên ba tháng tuổi thì người đó phải tìm một bác sỹ hay người nào có khả năng làm chuyện đó. Nếu người bác sỹ đó đồng ý làm thì phải làm giấu, vì nếu bị phát hiện thì cả hai đều vi phạm pháp luật.
    Hili xem xong cái ảnh đó mới biết là phá thai nó khủng khiếp thế nào. Và Hili nghĩ ở nước mình tỷ lệ phá thai cao thế chắc là chưa có cái luật về abortion kia. Vì thế nên mới hỏi mọi người thôi. Mà nghĩ kĩ lại, nước mình mà có cái luật đó thì chắc cũng chả ai tuân theo vì người phụ nữ nào muốn phá thai thì chỉ cần đưa cho vị bác sỹ cái phong bì, thế là chả anh nào biết, chả luật nào nhìn thấu.
    Đọc qua cái bản .pdf bác post lên, không thấy nó nói rõ cụ thể luật như thế nào. Chỉ thấy lướt qua các nước, Hili sẽ thử google ra vậy. Cảm ơn bác nhiều!
    Àh, mà nếu bác làm bác sỹ thì cũng đừng giận câu nói của Hili ở trên nhé! Chẳng biết bác học tập công tác ở đâu, nhưng mà Hili bi quan về cái nghề công an, bác sỹ ở VN mình lắm. Càng nghĩ càng thấy buồn, mọi giá trị đạo đức đều bị đảo lộn cả.
    Cám ơn bác vì những kiến thức và hiểu biết của bác. Chúc bác vui vẻ và giúp đỡ được mọi người nhiều hơn qua những kiến thức mang tính giáo dục này.
  10. hilittlesunshine

    hilittlesunshine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2004
    Bài viết:
    502
    Đã được thích:
    0
    Bác Tuấn không hiểu ý của Hili rồi.
    Để Hili giải thích rõ ràng. Lúc Hili đọc cái đoạn về cảnh phá thai ấy, Hili kêu ầm trời trong phòng lên, roommate của Hili chạy lại và Hili chỉ cho her xem mấy cái cảnh đó. She nói là làm như thế là vi phạm pháp luật (she là người Đức). She bảo ở Đức, nếu phá thai trước 3 tháng tuổi thì hợp pháp, còn nếu trên ba tháng thì là illegal. Nếu có người nào mà nhất định phá thai khi con trên ba tháng tuổi thì người đó phải tìm một bác sỹ hay người nào có khả năng làm chuyện đó. Nếu người bác sỹ đó đồng ý làm thì phải làm giấu, vì nếu bị phát hiện thì cả hai đều vi phạm pháp luật.
    Hili xem xong cái ảnh đó mới biết là phá thai nó khủng khiếp thế nào. Và Hili nghĩ ở nước mình tỷ lệ phá thai cao thế chắc là chưa có cái luật về abortion kia. Vì thế nên mới hỏi mọi người thôi. Mà nghĩ kĩ lại, nước mình mà có cái luật đó thì chắc cũng chả ai tuân theo vì người phụ nữ nào muốn phá thai thì chỉ cần đưa cho vị bác sỹ cái phong bì, thế là chả anh nào biết, chả luật nào nhìn thấu.
    Đọc qua cái bản .pdf bác post lên, không thấy nó nói rõ cụ thể luật như thế nào. Chỉ thấy lướt qua các nước, Hili sẽ thử google ra vậy. Cảm ơn bác nhiều!
    Àh, mà nếu bác làm bác sỹ thì cũng đừng giận câu nói của Hili ở trên nhé! Chẳng biết bác học tập công tác ở đâu, nhưng mà Hili bi quan về cái nghề công an, bác sỹ ở VN mình lắm. Càng nghĩ càng thấy buồn, mọi giá trị đạo đức đều bị đảo lộn cả.
    Cám ơn bác vì những kiến thức và hiểu biết của bác. Chúc bác vui vẻ và giúp đỡ được mọi người nhiều hơn qua những kiến thức mang tính giáo dục này.

Chia sẻ trang này