1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh về VNCH và Mỹ tại Việt Nam

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi negropone, 09/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. quangtri72

    quangtri72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. quangtri72

    quangtri72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    0
    LÀM TÍ TRANH VUI CỦA TỤI MẼO CHO ĐỠ CĂNG THẲNG:
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. dhlv

    dhlv Guest

    Có cái link rất chân thực về một góc cạnh của cuộc chiến ngay trong lòng thành phố Sài Gòn (chắc năm 1968). Mọi người có thể xem thêm ở cùng trang đó.
    Nguồn : http://tv9.free.fr/index.php?pageId=100&id=72&start=20
  4. tomca

    tomca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2005
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    0
    [size=3[B]] TẤM CHOÀNG CÓ HOA VAN TỘI ÁC VÀ THẤT BẠI SẼ BAY XA[/B]
    Khi nguời lính Pháp cho nổ quả dạn dầu tiên vào cảng Ðà Nẵng dến ngày 19-8-1945, ngày mà nuớc Pháp dủ hiểu nỗi dau, niềm vui qua cái hoạ phát xít Ðức xâm luợc, Pa ri thất thủ và mất thuộc dịa Ðông duong vào tay phát xít Nhật, thiết nghi cuốn cờ về nuớc thuong luợng chút của "an cuớp" làm quà là xong chuyện.
    Nuớc Pháp, nguời Pháp, nuớc Mỹ, nguời Mỹ viết ở dây Chính quyền, quân dội dó xâm luợc Việt Nam cùng với thế lực phản dộng, bọn lái súng, nhà tu bản sản xuất vu khí chiến tranh, bọn bồi bút, dám tuyên uý theo dội quân viễn chinh xâm luợc .
    Những cuộc ngoại giao vãn hồi hoà bình ở Pa ri- Hà Nội- Ðà Lạt và thầm thì dâu dó không làm cho nuớc Pháp và bọn thực dân toàn cầu khi dó nguôi mộng an cuớp- chính họ dã tiêu diệt chủ nghia phát xít và kế tục thói tàn bạo của phát xít bằng áo khoác vẽ hoa van "khai hoá van minh".
    Chính phủ dộc lập của nuớc Việt Nam giành duợc dộc lập do dánh phát xít Nhật, thực dân, phong kiến, luôn cầu mong hoà bình hợp tác phát triển, dứng về Ðồng Minh trong chiến tranh chống phát xít, và cần tái thiết trong quan hệ hợp tác với các nuớc trên thế giới.
    Nuớc Pháp dã vứt bỏ co hội khi Hồ Chí Minh và Chính phủ ta yêu cầu hoà bình có lợi cho Pháp. Ðêm truớc ký Hiệp dịnh so bộ 6-3-1946, Hồ Chí Minh dã gặp riêng Xanh to ni (bộ truởng chiến tranh) dể nhắc lại thiện chí hoà bình, xong ông Xanh không thay dổi thái dộ hiếu chiến? Bàn tay Hồ Chí Minh bịt nòng dại bác, bông hoa cắm nòng pháo dã nói nên tình yêu hoà bình, sao nguời Pháp không nghe?
    Và chiến tranh xâm luợc với dội lê duong, với cả tù binh Ðức phát xít dịnh làm cỏ Việt Nam nhu lần xâm luợc dầu tiên. Nguời Pháp dã nhầm, Chính quyền phong kiến và Chính phủ Cách mạng khác nhau xa vời, họ nhầm lẫn lịch sử, họ dã tô dệt từ nam vào Ðà Nẵng cho dến 7-5-1954 và ngày cuối cùng nguời Pháp xuống tàu lên máy bay rời Việt Nam về xứ vang nho một tấm choàng hoa van TỘI ÁC- VÀ THẤT BẠI. Tấm khan dó còn mới trong thu viện Pa ri, thu viện Hàn lâm, dại học Sorborn, mới trên các Website hôm nay.
    Tôi, thế hệ sinh sau Ðiện Biên Phủ duợc học, nghe, dọc, nhìn những ký ức hiện vật và cha chú tham gia kháng chiến 9 nam. Ðã biết và phải viết trong lần kỷ niệm 50 nam chiến thắng Ðiện Biên Phủ, theo cách nhìn của tôi nhu một kỷ niệm của chính mình truớc sự kiện lịch sử hào hùng của dất nuớc tôi, và muốn dây là lần dầu và cuối tự nguyện viết trên hè phố, quê huong tôi.
    Cuối nam 1952, nuớc Pháp dã thấm dậm những thất bại trên khắp chiến truờng Ðông duong với thế trận mà những viên sỹ quan của tuớng Ðờ Gôn kiêu hãnh qua chiến dịch Normandi, tiến về giải phóng Pa ri nay dến Việt Nam thấy bối rối, sợ xấu hổ với tính chất chuyên nghề của quân dội.
    Nguời Pháp, Mỹ hay các thế lực xâm luợc dến nay không thể hiểu nổi tại sao họ có nền khoa học quân sự lừng danh, có tiềm lực kinh tế nuôi quân và vu khí chiến tranh nhất thời dại lại thua Việt Nam?
    Tôi thua: Khoa học quân sự của các ông viết sách dạy quân, khoa học bảo vệ tổ quốc của chúng tôi cung viết sách và dạy truyền miệng trong dân gian cho toàn dân chứ không riêng nguời chiến sỹ, chúng tôi hon ở khoa học quân sự và ai thích thì dến học, nghiên cứu thoải mái.
    Kinh tế và vu khí chúng tôi luôn kém hon và cả bây giờ vẫn dang cố gắng làm kinh tế. Nhung chúng tôi biết sử dụng các loại vu khí có hiệu quả nhất.
    Lúc dó các ông ngạo mạn là phải, các tuớng Pháp và bạn Mỹ uống sâm banh, cô nhắc, booc dô vang từ chính quốc chuyển sang Hà Nội chắc quá tin vào sức mạnh trội hon về quân sự và quyết dịnh làm tập doàn cứ diểm Ðiện Biên Phủ hòng tạo sức mạnh quân sự ở Ðông Duong? dể rồi thành một "kỳ quan" của nuớc Pháp mà tổng thống Miterrang qua dó nam 1993 dã chửi kẻ thiết lập và phê duyệt cứ diểm này " Ngu! thua là phải".
    Ðến nam 1953, nuớc Pháp thua nhiều chiến dịch ở Việt Nam vẫn không khá hon về khoa học quân sự, nuớc Pháp dùng lê duong thuộc dịa và tù binh di xâm luợc quả là xua hon dời trung cổ.
    Nguời Pháp với các giáo su lừng danh sao không sang viện Bác cổ Ðông duong (Viện bảo tàng lịch sử) tham mấy chùa dền ở miền Bắc xem ông Trần Hung dạo và quân dân Ðại Việt ba lần dánh tan quân tinh nhuệ của thời dại ấy. Xem cách ông Lê Lợi, Nguyễn Trãi 10 nam duổi giặc ác. Tìm hiểu ông Nguyễn Huệ thần tốc dánh quân Thanh mạnh nhất châu á khi dó phải chạy nhu vịt qua sông. Lần nào cung duổi giặc dến của khẩu duờng Lào Cai, Lạng Son, bến sông Bạch Ðằng rồi "chào nhau" trong mắt nhìn ngo ngác, dáng thất thểu của lịch sử xâm luợc bị thua trận.
    Ông tiến si Kít xinh gio dến nam 1974 dến Việt Nam mới biết lịch sử Việt Nam ba lần dánh tan dội quân Nguyên Mông là sao?
    Các giáo su kinh mến! các ông dã học kiểu cuờng hào thì sao hiểu nổi truyền thống anh hùng, dung cảm của dân tộc Việt Nam nói riêng và dân tộc các thuộc dịa nói chung.
    Sử chính của nuớc Pháp khi dó cung quên trận Bôrônidô giữa Pháp-Nga (Naponêông- Kuzutop), trận Oa téc lô Pháp với liên quân.
    Tôi cho rằng lập luận của các tri thức khoa học lịch sử chiến tranh lúc ấy nghi là "tổng số" chiến thắng nhiều hon thua là hiệu quả của xâm luợc thuộc dịa. Nguời Pháp chết ít hon nguời thuộc dịa (quân lê duong) mà lá cờ tam sắc vẫn "bay trên khắp thế giới" ngang với "mặt trời không tắt trên nuớc Anh"- ý tho của nhà tho lãng mạn phần hồn thật dấy những trí tuệ lại dồng loã bọn an cuớp là sao thua giống Cromanhôm?
    Những nguời lính viễn chinh của chế dộ thực dân dế quốc chết ở Ðông Duong khoảng 100 ngàn (Pháp 40 ngàn, Mỹ gần 58 ngàn) là những oan hồn cung có mà là quỷ sứ cung nhiều. Chúng ta phải nói thật, những "công cụ" này dã hại khá nhiều nguời dân thuờng, nguời trực tiếp dánh duổi xâm luợc, mà hôm nay dổ tại cho lịch sử, dòi cùng tuởng niệm duới màu cờ khói huong u. Quên di, dợi ngàn sau tôi dồng ý!
    Xâm luợc, áp bức, càn quét dã làm bao nguời Việt Nam thiệt mạng dau thuong, tôi nghi nền van minh, van hoá Pháp- Mỹ hôm nay nên thông kê và chuộc lỗi lầm, bồi thuờng dàng hoàng. Khi các thế lực hiếu chiến, các nhà sản xuất, nhà buôn vu khí, và ngân sách quốc gia thâm thủng chảy vào túi các ông, thì con cháu các ông nên nghi.
    Các cuộc chiến có nội dung kinh tế, nói ra thì ô nhục cho những kẻ sản xuất vu khí lấy lãi (bán giá hời) bằng quân dội xâm luợc, giết nguời nuớc khác. Những nguời công nhân trực tiếp làm quả bom, viên dạn, quả nổ,? tay dóng hộp dua xuống tàu dể cho con em, bạn bè mình di giết nguời nuớc khác cung dã biết xấu hổ cho sự tha hoá dến tột cùng.
    Tôi không quá lời, muốn nói rằng van minh com an, áo mặc, xe chạy, nhà máy, công nghệ, khoa học, thể thao dất nuớc con nguời ở Pháp- Mỹ khá hon van hoá nhân van. Cung có biểu tình, cung tự thiêu, cung phản dổi giúp chúng tôi xong dó là luong tri tự trỗi dậy.
    Trong ngày cuối, nguời Pháp muốn Mỹ vãn hồi Ðiện Biên Phủ nhung không duợc. Ðôi bạn bờ Ðại Tây duong với kỷ niệm tặng thần nữ tự do nhìn ra biển, với những ngày sát cánh trong chiến dịch Normandi dã choi trò hất hớt của nhau theo luật dánh hôi, luật lớn cuớp yếu. Do vậy, vu khí Mỹ dổ vào không tối da, máy bay hạm dội Mỹ ở vịnh Bắc Bộ bay vào chụp ảnh..Nguời Mỹ can thiệp e xấu hổ quá, mất thể diện sớm quá. Bài học sau vụ chiến tranh Bắc Triều tiên còn nóng.
    Nguời Mỹ dể giành vu khí can thiệp và xâm luợc Việt Nam vào nam 1954-1955 sau hiệp dịnh Gio ne vo,? dến nam 1975 dã dệt tấm khan choàng dầy hoa van tội ác và thất bại dã tung bay từ Sanfranxcô sang New york, diễu qua Oa -sinh -ton. Tiếng thét gào của cựu binh chiến tranh Việt Nam ở bức tuờng chữ V còn dau xót trong "Memory Day"
    Lịch sử là dấu vết, rồi dây là thú vui, là số nguời nghiên cứu, nhung trong thế giới hôm nay súng dạn nổ thuờng xuyên, khủng bố xâm luợc vẫn de doạ hành tinh thì ta nên nhắc nhu bài học cảnh giác, và cảnh báo những âm muu den tối, những bóng ma hồi sinh quỷ dữ và thần chết.
    Nuớc Mỹ thảm nhất trên dất nuớc là: Chân châu cảng trong chiến tranh thế giới 2 (1941); Tháp dôi dầu thế kỷ 21 (11-9-2001); Và bại trận trong cuộc chiến xâm luợc Việt Nam cuốn cờ về nuớc nam 1973 và sụp dổ chế dộ nguỵ quyền NVN nam 30-4-1975.
    Nuớc Pháp tôi biết, Hoàng dế Napoleon dã thua trận Boronido (1812) và Oaterno (1815), và Ðiện Biên Phủ 7-5- 1954 làm cả Pa ri có một buổi chiều sụp dổ niềm kiêu hãnh, lo lắng bao trùm lên những noi có lá cờ "lãng mạn" của lamartin.
    10 vạn tù binh Pháp duợc cứu thoát bởi những nguời lính *****, nguời dân yêu hoà bình mà ngay truớc dó nhân dân, dân tộc Việt Nam dã phải chịu dau thuong mất mát nhu thế nào trong 90 nam tội ác thực dân gây ra? Nguời Pháp chiến thắng có biết làm nhu thế không.
    Tôi nhớ, dân mình kinh hoàng khi kể lại tội ác quân lê duong (ông sếp phó của tôi, nam 1952 dã từng bị một lê duong bế lên sắp lấy dà thả vào dống lửa thì một nguời lính lớn tuổi hon ngan lại), và tôi dã thấy những anh chị là con tây den, nhìn thấy nghia dịa lính Tây.
    Nguời Pháp dối xử, huấn luyện lê duong nhu thế làm sao có chiến thắng. Dùng tiền luong cao trả quân dánh thuê mà chiến thắng, ô hô không có giáo trình quân sự hay lịch sử chiến tranh nào tôn vinh sách luợc ấy. Nguời Mỹ lặp lại ở Việt Nam và nhiều noi hôm nay với bài thay "màu da trên xác chết" ai chịu duợc?
    Tôi thật sự ngán cho vẻ hào hoa của các chiến sỹ dã từng dánh phát xít Ðức, giải phóng dất nuớc nay lại di xâm luợc. Về mặt kinh tế, tôi dồ rằng nguời Pháp muốn tái thiết bằng những thứ cuớp không của nguời Việt Nam, những nguời lính hám luong cao di làm nghề xâm luợc. Những nguời thầy và bậc cha mẹ nuớc Pháp của Von te- của Xtangdan,... của Thế kỷ ánh sáng sao không truyền dức tin, lòng nhân ái dến thế hệ cầm súng và thua trận ở Ðiện Biên Phủ?
    Việt Nam chiến thắng xâm luợc thời dại xua và Pháp, Mỹ ở thế kỷ vừa qua có nhiều cách giải thích khác nhau, hôi thảo, giao luu, sách vở in rất nhiều. Thua với các bạn hôm nay, chúng tôi chiến thắng bằng nhiều sức mạnh tổng hợp nhu các bạn viết và nghe nhung chua dủ.
    Chúng tôi chiến thắng bởi trong dòng máu nguời Việt Nam có một chất KỲ BÍ chỉ chảy trong những lúc dất nuớc bị áp bức dô hộ, bị ngoại xâm. Bây giờ giải phẫu không thấy dâu ạ!
    Ký ức về gia đình tôi với nguời pháp :
    Nam tôi biết chạy thấy trên giuờng mình có cái chan len dạ den làm dệm mùa dông, lớn hon chút nữa hỏi duợc biết dó là chiến lợi phẩm mà ông bác ruột di Ðiện Biên Phủ, bị thuong trở về, tặng bố tôi -chiến dấu vùng dịch hậu. Ði học lớp nhiều chữ hon chút ít tôi thấy ghê ghê, sau hỏi duợc biết chan ấy bác tôi lấy trong hầm một thiếu tá Pháp bỏ chạy. Biết dến thế. Sợi den san chắc, có vài lỗ thủng, chan này chắc dệt ở Ly- ông, Mác -xây, hay Liverfool bên Anh?
    Ðủ tuổi, tôi tham gia chiến tranh biên giới dài dài, trở về vẫn thấy cái chan dó và mẹ tôi cắt chỗ này, vá chỗ kia. Bây giờ có khi vẫn còn ở trong gác kho? Mong nguời dùng chan này dều may mắn.
    Nguời anh của ông nội tôi, sau những nam tù dầy ở Côn dảo do tham gia phong trào cụ Phan, rồi bị dày qua Mác- xây lấy vợ Pháp sinh hai con trai (tôi gọi là bác, nay còn khoảng 70 tuổi), ông về nuớc trong thời kỳ 1936-1939, sống cô don, vui choi với bạn rồi yên nghỉ truớc 1945. Ông có kể chuyện ở Pháp và bố tôi kể lại:
    Ông có hai con trai với nguời vợ Pháp tốt bụng, sống bình thuờng, con yêu bố. Nỗi nhớ quê huong của 20 nam luu dầy khiến ông dứt tình vợ con rất dau thuong. Ông xuống tàu ở cảng Mac-xây về nuớc, khi tàu chua nhổ neo thì hai con trai xuống ngủ mấy tối với ông, khiến ông lại lên bờ lại xuống. Truớc khi tàu nhổ neo ông nhổ hai miếng nuớc bọt, hai dứa con liếm hết dể nhớ nguời cha Việt Nam, nhung nay không còn rõ tin tức dịa chỉ, tên tuổi. Nam 1947 -1952, nhiều lần Pháp càn quét, dốt phá làng quê tôi.
    Nếu hai nguời con dó phải di trận ở Việt Nam, An giê ri hay xứ thuộc dịa, hay bị nạn phát xít Ðức thì dó là ly tán, mối liên hệ với quê cha rất khó còn hy vọng.
    Ông tôi bị trọng thuong và hy sinh khi cầm mã tấu chém giặc tây, hai bác tôi, bố tôi, mẹ tôi nữa dều có số phận nhất dịnh, những mất mát, dau thuong, kiêu hãnh trong kháng chiến chông Pháp, nhiều kỷ niệm tôi nghe rồi quên. Nên nhớ có mức dộ.
    Nên khép sâu quá khứ dau thuong, tôi vừa thấy hào hùng vừa thấy buồn thuong cho những nguời thiệt mạng, khổ dau trong chiến tranh. Thế hệ tôi tham gia chiến tranh biên giới xin duợc coi là lần cuối ở Việt Nam, cung cần nhắc lại trong sử, van, trên giấy cho mỗi nguời. Tập trung vào làm an, hợp tác, coi nhu chua từng có chuyện dó xảy ra. Chua bao giờ có nỗi dau dó, rồi số chiến sỹ 1954 chỉ còn số ít. Hiện nay, chỉ còn khoảng 30 nguời lính Pháp tham gia mặt trận phía Tây trong chiến tranh thế giới 1.
    Cát bụi trắng mây bay.[/size=3]
  5. tomca

    tomca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2005
    Bài viết:
    286
    Đã được thích:
    0
    Khói đại bác đã thành mây huyền thoại
    Người Mỹ, chiến tranh xâm lược của Mỹ; Cuộc kháng chiến Chống Mỹ, cứu nước, chiến tranh Việt Nam đã để lại ký ức sống trong lòng một thế hệ, khoảng 50 năm nữa chỉ còn là thông tin kỹ thuật số và tượng đài đi mãi vào lịch sử. Chứng nhân đó sẽ ra đi theo tuần tự của tạo hóa. Còn đủ thời gian lãng quên và hồi tưởng. Chiến thắng và chiến bại, tráng-bi-hài-ngộ ảo mờ. Và sẽ không bao giờ thấy hết bởi có những điều không ai muốn lộ ra vì lẽ riêng: Đó là hành vi bạo lực phi nhân tính, và cả tính nhân văn của người cầm vũ khí.
    Người Mỹ nhận thấy một điều rằng: Tất cả ngoại xâm đều thất bại trước Việt Nam ? Sao ngày đó lại ?osay máu? hơn người Pháp, người Phương Bắc? Sao không vãn hồi hòa bình với khi cơ hội.
    Lịch sử có chiều quay. Chiến tranh với định nghĩa kinh điển là sự kế tiếp chính trị bằng bạo lực. Và những thanh niên 18-28- đã chơi ?otrò bạo lực? được đất nước họ ?ongợi ca? như những người anh hùng, ?ochất anh hùng đó? đi vào lịch sử, tràn lên những thước phim tư liệu, phim truyện, đĩa games!
    Lớp lớp thanh niên lên tàu, xuống xe, cuốc bộ, cầm súng với những lý lẽ và động cơ khác nhau, trong đó có cả lòng hận thù, cả chất anh hùng của tuổi trẻ và họ đã ?otrăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này cùng về đất mả?. Người lính đã khóc, hát, gào, tâm tư và xung trận như tất cả những trận chiến xảy ra trên hành tinh.
    Lần đầu tiên tốp máy bay Mỹ ném bom xuống nhà cửa, ruộng đồng, các cụ nói ?ogiặc Tây đó?. Không chiến MiC và thần sấm, con ma trên bầu trời ngoạn mục, không cuộc pháo bông nào sánh được. Tiếng nổ và ánh sáng, bầu trời quang phổ, khói tỏa hoa văn, báy bay bốc cháy như quái vật nhà trời,.. cứ thế,? và dưới đất là chết chóc vương vãi, khóc than sầu thâu đêm, suốt sáng.
    Khi người Mỹ dùng đến B 52 rải thảm trên miền Bắc VN đến mút ngày cuối năm 1972 cùng với hàng triệu galonl chất độc chứa đi -ô -xin rắc xuống miền Nam, thì Văn hóa Mỹ đã bị tổn thương, tàn tật.
    Khách sạn Hilton (HL) là kỷ niệm trong lòng không lực- hải quân Hoa Kỳ, làm run tay các phi công Mỹ khi nhấn nút bom! có người lính đã cố tình tìm nơi vắng để trút bom, họ được thêm ?ophiếu bé ngoan? trong đời binh nghiệp!
    Phi công Mỹ bị rơi xuống chính nơi họ vừa trút bom đạn, trong mắt họ quá rõ nhà dân, trường học, bệnh xá, phụ nữ, trẻ em bị chết, bị thương nhìn giặc lái thế nào? Và họ không hiểu được vì sao được sống khi hành động của họ không đáng được đối xử như tù binh chiến tranh! Nhưng họ vẫn được trở về quê hương.
    Phi công được dân quân lôi từ rừng sâu ra, đi mấy ngày đường mới về nơi giam giữ, cùng ăn, uống nướng ngô, mò cá và chứng kiến dân quân hai xã suýt nữa nổ súng vào nhau để giành tù bình! Người phi công đó còn nhớ không?
    Cuộc chiến ở miền Nam có lẽ không bao giờ thấy hết sự khốc liệt, lính Mỹ lính Đại Hàn cùng khá nhiều đội quân ăn hôi chiến tranh đã giày xéo, chết chóc để làm gì, làm giàu cho chủ các công ty xây cất, các tổ hợp công nghiệp quân sự,?một ông chủ HQ hôm nay đã xác nhận những hợp đồng béo bở ở NVN trong chiến tranh!
    Tù binh Mỹ hằng đêm bị xích tay vào chân lính *********, ngủ lán chiến khu, sáng cùng đi làm nương rẫy chắc không thể quên kỷ niệm và cũng không bao giờ được gặp lại nhau! Những đêm vô tình cả hai ?ocùng được đối xử như tù binh chiến trường?
    Nhiều xã ở Việt Nam có đến 500-và hơn nữa liệt sỹ hy sinh trên chiến trường, bia mộ hương khói mãi còn đây, mọi người hiểu rằng dân tộc ấy không muốn chết, giá của hòa bình, độc lập tự do đã ?olạm phát thiên lý mã?.
    Thế hệ sau chiến tranh chống Mỹ, đi tiếp cuộc chiến nữa. Một đêm tập trận trên luống khoai, quẹt diêm thấy những bia mộ trẻ xa nhà. Trạm điều dưỡng thương binh lại thành Trung đoàn huấn luyện, người lính trẻ ra đi không trở về.
    Chúng ta hy sinh quá lớn. Chúng ta cần hòa bình. Ký ức ấy mờ dần theo tháng năm. Thế hệ tiếp sau không lặp lại sự tích đau thương.
    Những bà, mẹ, người vợ, người chị, người em gái, người tình của những chàng trai chết, bị thương trong chiến tranh vẫn âm thầm, gắng nguôi ngoai nỗi đau .
    Hồn của những xương cốt thất lạc ?olãng du? hơn trong thế giới tâm linh.
    Những người lính sẽ trở về cát bụi
    Tráng -bi-hài ngộ cùng tồn tại trong cuộc đời, trong văn thơ, nghệ thuật. Chiến tranh nào cũng đầy bí ẩn, người ta giấu nó như không muốn trẻ em coi đám ma, thăm người sắp chết, và coi trò cha mẹ trên giường. Nên thế.
    Hàng ngàn thước phim, vô số tư liệu có thể thành phế liệu kinh tởm thật sự, hé mở hết làm gì, tàn bạo không phải là thứ đáng được phanh phô cũng như chất anh hùng rơm không thể gây cười thêm nữa. Chiến tranh với những hành vi con người làm con người chết . Thật sự kinh khủng.
    Khi ta cầm súng ra đi người thương ta khóc thật cười vờ, giặc thù buộc ta ôm cây súng, đành dập tắt chiến tranh đẫm máu. Đó là phẩm chất của người lính giải phóng, bảo vệ tổ quốc.
    Thế giới muốn đánh giá lại chiến tranh Việt Nam, hãy nghiên cứu tâm tư Hồ Chí Minh, đại tướng Võ Nguyên Giáp. Người luôn tìm cách giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước với giải pháp hòa bình, giải pháp ngoại giao hòa hiếu truyền thống của Việt Nam biết trọng kính, tôn vinh lẽ phải, vẻ đẹp của văn hóa nhân loại. Với ngoại bang, HCM luôn tìm cách hợp tác, hữu nghị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập tự chủ, không xâm lược, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. Người Pháp, Người Mỹ, Người TQ quá hiểu tinh thần này, đã nghiên cứu lại, viết rất nhiều cho rõ sự thật về chiến sỹ đấu tranh cho hòa bình, nhà văn hóa lớn của nhân loại -đại biểu ưu tú của nhân văn Việt Nam và vị tướng chỉ huy đội VNTTGPQ tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam mà người viết bài này được đứng trong hàng ngũ vào cuộc chiến tranh cuối cùng.
    Chính những người gây chiến đã tự đánh mất cơ hội hòa bình, hợp tác, hữu nghị với Việt Nam. Lịch sử đã quay bằng động cơ dùng xăng bẩn lại pha chì nên gây ô nhiễm chiến tranh là điều không thể tránh được.
    Người Việt Nam có quyền tự hào về chiến thắng 30-4 như điểm kết của lịch sử chống ngoại xâm giày xéo. Tự tin vào tương lai phát huy độc lập tự do, tự chủ khi vòng xoáy thế giới làm lụi mờ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế vào thập kỷ cuối của TK 20. Thời khắc đèn mờ đó, khá nhiều người ăn học ở ĐÂ-LX đã lo lắng nhiều hơn. Những thế lực ở Quận Cam và ngõ ngách Paris, ở trại xứ con chuột túi mong kết cục bi thảm,? thì bố mẹ, bạn tôi vẫn ra đồng cày trên ruộng khoán 10, tôi vẫn chạy chợ kiếm chênh lệch giá, tiếp cận tự do của kinh tế thị trường như bản ngã tất yếu của sinh tồn.
    Chẳng cần đa mưu, đa thư thì tâm vẫn an, trí tuệ rất Việt Nam. Liệu pháp xốc, cải tổ ư? sẵn sàng làm theo kiểu Việt Nam, tốc chiến tốc thắng ư? Chiến dịch HCM đó.
    Thế hệ cầm súng nay đã là ông bà, cha mẹ, có người muốn lấy ?vợ hai. Thời gian như bóng câu qua cửa sổ, như thoi ngà của con gái xuân dệt lụa để cưới chồng. Những người lính sẽ trở về cát bụi, để lại bài ca, huyền thoại ở đời.
    **
    Cuộc chiến trải dài trên miền biên giới, vạn nắm đất gửi bên ngoài tổ quốc, cỏ đã xanh rì, cây cối tốt um. Cuộc chiến cuối đớn đau rằn vặt, ngợi ca thêm một chút hóa ưu phiền. Vẫn còn đó đồng đội tôi câm lặng, lấy mưu sinh, mưu sướng để nhậu nhòa.
    Chạnh lòng không, không có gì se lạnh, lãng quên đời?~?~Quang Dũng tuổi hai mươi?T?T Giá của Phật tăng lên nhờ son miết, nghĩa trang nào thêm thế hệ cháu con.
    ***
    Tôi trở về quê hương lần từng bia mộ, cà tên người thân trên bia đá sẽ mòn. Vinh quanh mãi những người đi đánh giặc, am miếu thờ há hốc hút khói hương, người bản địa chăm lo, khách thập phương lai vãng. Người lính của Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Hưng Đạo Vương, Lê Lợi, Quang Trung chẳng thiết nấm mồ riêng, con cháu họ vững tin vào hậu thế!
    Ôi nhầm lẫn hay dân nghèo! quên lãng. Nếu mai đây? mai sau chỉ còn quan, tướng được thờ danh. Thôi! may được ngày nào khói nhang. Cỏ xanh rờn âu yếm dẫn mình đi, cát bụi mờ bay theo gió thổi.
    Muôn kiếp đời thơm thảo thảo lê dân.
    Muôn kiếp đời đưa đẩy đám danh nhân!

  6. quangtri72

    quangtri72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    0

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    éu?c mltr_sg s?a vo 10:58 ngy 01/04/2007
  7. quangtri72

    quangtri72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  8. quangtri72

    quangtri72 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/02/2005
    Bài viết:
    611
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. mixture

    mixture Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/04/2006
    Bài viết:
    1.255
    Đã được thích:
    311
    Cái mũ này hình như là mũ của VM hồi chống Pháp đúng không? Hết Pháp rồi Mĩ, cái đám này có thâm niên cao trong nghề vẽ tuyên truyền thuê đấy
  10. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
    Cái này chắc để giải thích lý do thảm sát dân thường đấy hả!?

Chia sẻ trang này