1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh Việt Nam thời Kháng chiến chống Mỹ!

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi giacaymamtep, 10/12/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG]

    Hồ Tây Hà Nội 1960s

    [​IMG]

    Hanoi 1967 - Downtown Street Scene - Cảnh đường phố trung tâm -

    Ảnh trích trong loạt ảnh do Amando Doronila, thông tín viên về ngoại giao của nhà XB Manila Times Publishing Co., chụp trong chuyến viếng thăm Bắc VN hồi gần đây.

    (14/11/1967) SỨC MẠNH CỦA BÀN ĐẠP -- Mặc dù Bắc VN là một quốc gia trẻ, với 17 triệu dân, hơn phân nửa dân số, tức 10 triệu người, là dưới 30 tuổi, và trong số này, 4 triệu người đang ở độ tuổi quân sự (15-30). Tại trung tâm Hà Nội, dọc phố mua sắm trung tâm, đường phố ban ngày hầu như vắng vẻ vì mọi người đều đi làm cho nhà nước. Xe hơi, một vật sở hữu quý giá, thì khá hiếm, và trên chiếc xe trong hình người ta có thể thấy các bộ chóa đèn đặc biệt được gắn thêm để chạy vào ban đêm, trong khi một người đi xe đạp đạp xe dọc con phố. Ở hậu cảnh là Nhà hát ca kịch Quốc gia Hà Nội, hiện đóng cửa vì các vụ ném bom. (AP NEWSFEATURES PHOTO)



    [​IMG]

    Hà Nội 1972 - Hố bom trong sân bệnh viện Bạch Mai

    [​IMG]

    [​IMG]


    Góc phố Tràng Tiền - Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội 1973
  2. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Hà Nội, tháng 3/1973
    [​IMG]
    Red flags on a war-destroyed house at a street in Hanoi. Photo by Werner Schulze

    Hà Nội 1973
    [​IMG]
    A view of a downtown street.

    Hanoi 1973
    [​IMG]
    Bicycles are THE means of locomotion and transportation in North Vietnam, as well here in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, in March 1973. Photo: Werner Schulze

    Hà Nội 1973 - nhặt nhạnh gạch để dựng lại nhà tại khu phố Khâm Thiên
    [​IMG]
    Women clean bricks for the reconstruction in a field of debris between war-destroyed houses in Kham Thien Street. Photo by Werner Schulze

    [​IMG]
    Hanoi 1973 - Children in a field of debris of war-destroyed houses in Kham Thien.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Günter Mosler - 1973-1974 Kriegszeit Hanoi; 1973-1974 wartime Hanoi;
    [​IMG]
    Photo taken in Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

    1973-1974 Hanoi, Zerstörungen nach einem Bombenangriff 1972; 1973-1974 Hanoi, destruction after an air raid, 1972;
    [​IMG]
    Photo taken in Thổ Quan, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam

    1973-1974 Baustellenversammlung; 1973-1974 construction meeting;
    [​IMG]
    Photo taken in Cam Giá, tp. Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam

    1973-1974 Pfad zur Baustelle; 1973-1974 path to the site;
    [​IMG]
    Photo taken in Cam Giá, tp. Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam

    1974 Walzwerkhalle in Gia Sang; 1974 Rolling Mill Hall in Gia Sang;
    [​IMG]
    Photo taken in Cam Giá, tp. Thái Nguyên, Thái Nguyên, Việt Nam

    Photo by Günter Mosler
  3. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    01 Mar 1973, Haiphong, North Vietnam

    [​IMG]
    Children help to carry away debris and search for reusable bricks from war-destroyed houses, photographed in March 1973 in the harbour city Haiphong in North Vietnam.--- Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
    [​IMG]
    Vietnamese people prepare their food in front of provisional huts at a fire sit, photographed in March 1973 in the harbour city Haiphong. Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
    [​IMG]
    Older girls prepare a meal on a poorly looking place between old huts, photographed in March 1973 in Hai Phong, North Vietnam. Photo: Werner Schulze --- Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
    [​IMG]
    Street scene between ruins of war-destroyed buildings in the harbour city Haiphong in North Vietnam, photographed in March 1973. Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
    [​IMG]
    A woman and a traumatised girl stand in a landscape of ruins and bomb craters in front of war-destroyed buildings in the harbour city Haiphong in North Vietnam, photographed in March 1973. She wears a white head bandage as a sign for lost relatives. Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis - Khu dân cư Thượng Lý, sát nhà máy xi măng Hải Phòng sau trận bom B-52. Ống khói là của nhà máy xi măng. Khu vực này có nhà máy xi măng, cột điện cao thế vượt sông Cấm và Trạm biến thế An Lạc - trọng điểm cho máy bay Mỹ ném bom

    [​IMG]
    A Vietnamese family in the middle of war-destroyed buildings in the harbour city Haiphong in North Vietnam. Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
    [​IMG]
    A Vietnamese family between a field of debris of war-destroyed houses in Haiphong in North Vietnam. Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis
  4. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Khai mạc triển lãm ảnh “Trẻ em thời chiến” - 07/09/2012

    Chiều 7/9, tại Nhà triển lãm 93 Đinh Tiên Hoàng, Hoàn Kiếm, Hà Nội đã khai mạc cuộc triển lãm ảnh “Trẻ em thời chiến”. Chương trình do Nhà xuất bản Kim Đồng phối hợp với Thông tấn xã Việt Nam, Công ty TNHH Truyền thông Tầm nhìn Á Châu tổ chức nhân kỉ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, 60 năm thành lập ngành Xuất bản – In – Phát hành sách Việt Nam, 55 năm thành lập Nhà xuất bản Kim Đồng.

    [​IMG] Một trong những bức ảnh trẻ em thời chiến
    rất sống động của Hãng tin NDN (Nhật Bản).

    Triển lãm trưng bày hơn 70 bức ảnh về cuộc sống, học tập, lao động của trẻ em trong khoảng thời gian hơn 8 năm đế quốc Mỹ ném bom đánh phá miền Bắc (1964 - 1972). Ảnh do Hãng tin truyền hình Nihon Denpa News - Nhật Bản, Thông tấn xã Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong cung cấp.

    Triển lãm Trẻ em thời chiến ghi lại những hình ảnh của học sinh miền Bắc trong giai đoạn từ 1964 - 1972, khi cuộc ném bom phá hoại của Mỹ đang diễn ra. Đây là thời điểm cuộc sống của các em bị đảo lộn nghiêm trọng với những kham khổ và thiếu thốn do chiến tranh mang lại. Ở những bức ảnh trưng bày, người xem được chiêm ngưỡng cảnh nhà trẻ, lớp mẫu giáo, lớp phổ thông được tổ chức dưới hầm đất, cảnh các em học sinh tham gia đào hào giao thông, tập cứu thương, học đan mũ rơm đội đầu…
    [​IMG] Trẻ em miền Bắc học cách đội mũ rơm (ảnh của Minh Đạo - TTXVN - tại triển lãm)
    Thế nhưng, trong sự khắc nghiệt ấy, sức sống và niềm vui vẫn nảy nở từ khuôn mặt và những ánh mắt trẻ thơ.Một phóng viên hãng tin NDN (Nihon Denpa News) Nhật Bản) nhận xét về những bức ảnh trong triển lãm là: “xương rồng vẫn nở hoa”.

    [​IMG] Một phòng sơ tán trẻ em để tránh bom đạn Mỹ.

    [​IMG] Học sinh bên cạnh hầm cá nhân, hầm này có ở bất cứ mọi nơi khi có báo động sẽ dùng làm nơi trú ẩn.

    [​IMG] Đến trường phải đội mũ rơm để tránh mảnh đạn.

    [​IMG] Học sinh luôn nêu cao tinh thần quyết tâm học tập tốt, lao động tốt để góp phần cùng nhân dân cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

    [​IMG] Các nữ sinh trường múa với bữa cơm đạm bạc.

    [​IMG] Các em học sinh trường múa miệt mài luyện tập trên những sàn gỗ gồ ghề nơi sơ tán. Nhiều nghệ sĩ múa tài danh như Đặng Hùng, Vương Linh – đã học múa trong hoàn cảnh như thế này.

    [​IMG] Nghệ sĩ nhân đân Đặng Thái Sơn và nhiều nghệ sĩ tên tuổi khác đã từng học đàn trong hoàn cảnh vô cùng thiếu thốn ở nơi sơ tán như thế này.

    [​IMG] Dù trong bom đạn, những tiếng đàn vẫn cất lên ở nơi sơ tán. Nhiều tài năng âm nhạc đã trường thành từ đây.

    [​IMG] Những lớp năng khiếu hội họa vẫn được mở dưới tiếng bom rền.

    [​IMG] Ở lớp học các em học sinh tự làm bánh mỳ để ăn.

    [​IMG] Hai anh em bên những chiếc hầm trú bom đã được đúc sẵn.

    [​IMG] Nhiều phong trào thi đua học tập, lao động sản xuất của các em học sinh vẫn được tổ chức

    [​IMG] Các trường học thường tổ chức mít tinh với sự có mặt của các phụ huynh để động viên con em học tốt, góp phần đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

    [​IMG] Tết Trung thu-Tết của thiếu nhi vẫn được tổ chức ở khắp nơi trong thời chiến

    [​IMG] Thiếu nhi thôn Phú Mẫn, xã Hàm Sơn, huyện Yên Phong, tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Ninh) lập ra HTX Măng non nhận nuôi trâu bò béo khỏe. Việc làm đầy ý nghĩa này của các em đã được Bác Hồ gửi thư khen ngợi tháng 5 năm 1969.

    [​IMG] Các em học sinh nhận phần thưởng cho thành tích học tập tốt nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng (3/2/1930-3/2/1970).

    [​IMG] Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6/1969, Bác Hồ dù bận muôn vàn việc nước vẫn dành tình cảm và sự quan tâm sâu sắc tới các cháu thiếu nhi.

    [​IMG] Niềm vui đón thành quả thi đua sau một năm học.

    [​IMG] Hành trang của học sinh thời chiến khi tới trường, ngoài sách vở còn có túi cứu thương và cả cáng bằng tre như thế này.

    [​IMG] Ao trường vẫn nở hoa sen
    Bờ tre vẫn chú dế mèn vuốt râu
    Chúng tôi chẳng sợ Mỹ đâu
    Vẫn vui vẫn hát những câu rộn ràng..
    .

    - “chú bé” Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ này thời đó, duy chỉ có người lớn lúc nào cũng thấy xót xa trước những gian khổ mà bọn trẻ không đáng phải chịu.
    [​IMG]

    [​IMG] Ông Nguyễn Đức Lợi – TGĐ Thông tấn xã Việt Nam cho biết, khi xem những bức ảnh này như thấy lại hình ảnh của chính mình trong những năm kháng chiến chống Mỹ, khi hàng ngày đi học phải đội mũ rơm để tránh sát thương của bom đạn, bên cạnh sách vở còn có túi cứu thương…

    [​IMG] Triển lãm thu hút được rất nhiều học sinh và cả giới trẻ Hà thành tới xem [​IMG]
    [​IMG]

    Triển lãm sẽ được trưng bày từ 7/9 đến hết ngày 14/9/2012.
  5. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Khoảnh khắc Hà Nội bị trải bom năm 1972
    Những bức ảnh tư liệu phản ánh chân thực ngày tháng Hà Nội bị Mỹ dồn dập ném bom B52. Chỉ trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, Mỹ đã thả hàng chục nghìn tấn bom xuống một số tỉnh thành ở miền Bắc.

    [​IMG] Tối 11/10, triển lãm ảnh "Hà Nội - những ngày đêm năm 1972" diễn ra tại Trung tâm Văn hoá Pháp (phố Tràng Tiền, Hà Nội). Triển lãm tái hiện những khoảnh khắc đáng nhớ nhất năm 1972, năm mấu chốt cho việc giải quyết cuộc xung đột Việt Nam - Mỹ với kết cục là việc ký Hiệp định Paris ngày 27/1/1973.

    [​IMG] Nhưng chỉ 3 tháng trước Hiệp định Paris, ngày 11/10/1972, tòa nhà của Phái đoàn Chính phủ Cộng hoà Pháp tại Hà Nội bị ném bom.

    [​IMG] Cầu Long Biên, tuyến đường huyết mạch nối Hà Nội với bờ bắc sông Hồng bị bom Mỹ phá huỷ nhiều đoạn.

    [​IMG] Toàn bộ 6 khối phố ở Khâm Thiên hầu như bị xoá sạch trong đêm 26/12. Bom Mỹ đã giết chết 287 người trong đó có 40 cụ già và 55 em nhỏ. Nhiều gia đình không ai sống sót.

    [​IMG] Quả bom rơi xuống tổng đài khiến mọi liên lạc bị gián đoạn, khu nhà ở đổ sập.

    [​IMG] Năm 1972, bệnh viện Bạch Mai từng hứng chịu bốn đợt ném bom của không quân Mỹ vào các ngày 16, 18/4, 20 và 22/12. Hơn 100 quả bom trút xuống bệnh viện sáng 22/12 đã cướp đi sinh mạng của 28 nhân viên và làm 22 người khác bị thương.

    [​IMG] Trong cuốn sổ ghi cảm tưởng tại triển lãm, ông Đỗ Doãn Đại, Giám đốc bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 1969 - 1982 viết: "Bạch Mai khi ấy làm nhiệm vụ cấp cứu cho cả vùng phía Nam và các tỉnh từ Hà Nam về Hà Nội, vì vậy Mỹ đã đánh bom bệnh viện không chỉ để để uy hiếp tinh thần cán bộ nhân viên mà còn cả người dân thủ đô".

    [​IMG] Nhà ga, sân bay, cầu đường cũng là những mục tiêu ưu tiên ném bom của máy bay Mỹ. Ngày 21/12, ga Hàng Cỏ (ga Hà Nội hiện nay) bị đánh bom. Những quả bom điều khiển bằng laser đã trút xuống nhà ga và các phố lân cận như Lý Thường Kiệt, Trần Quý Cáp, Nguyễn Khuyến. Các khu lao động cũng phải hứng những trận mưa bom. Ngay đêm 18/12, đêm đầu của chiến dịch Linebacker 2, hơn 300 người đã thiệt mạng.

    [​IMG] Ngõ Lý Thường Kiệt sau trận bom ngày 21/12.

    [​IMG] Ngay sau những trận bom B52 cuối tháng 12/1972, Hà Nội huy động mọi phương tiện, tổ chức sơ tán cho hơn 500.000 người dân trong tổng số hơn 600.000 dân nội thành.

    [​IMG] Trẻ em và người già hầu hết sơ tán về các vùng nông thôn ngoại thành Hà Nội.

    [​IMG] Cầu phao, cầu tạm luôn đảm bảo thông tuyến dưới mưa bom của không quân Mỹ.

    [​IMG] "Pháo đài bay chiến lược" B52 xuất hiện lần đầu trong không quân Mỹ tháng 6/1955. Hơn 40 năm, B52 là con chủ bài của sức mạnh ném bom chiến lược Mỹ. Cánh của nó có hình mũi tên 35 độ, sải cánh 56,39 mét, bằng chiều rộng của một sân bóng. Khi không tải chiếc máy bay này nặng 73 tấn và có thể mang được 32 tấn bom. Ngày 18 - 29/12/1972, máy bay B52 đã thực hiện 729 phi vụ bay, ném 20.000 tấn bom xuống Hải Phòng, Hà Nội và các mục tiêu khác.

    [​IMG] Thời điểm này, Hà Nội có hơn 400.000 hố cá nhân và 900.000 hầm tập thể, đủ cho 900.000 người trú bom. Mỗi người dân "sở hữu" ít nhất 3 hầm gồm trong nhà, trên cơ quan và ngoài đường phố.

    [​IMG] Do quân đội Mỹ sử dụng loại bom bi gây sát thương cao nên mũ rơm...

    [​IMG] .. hoặc những con cúi bằng rơm cũng được bện chặt lại để bi sắt không thể xuyên qua.

    [​IMG]Dù ăn ngủ cùng những trận bom bất ngờ nhưng người Hà Nội vẫn rất lạc quan. Người dân chuẩn bị ăn Tết năm 1972 trước trước thời điểm sơ tán.

    [​IMG] Ba tuần sau đợt 12 ngày đêm B52 trải thảm, đám cưới của phóng viên ảnh TTXVN chỉ có kẹo, hoa đồng tiền và bánh mừng chiến thắng và chờ Hiệp định Paris.

    [​IMG] Hiệp định Paris được ký kết ngày 27/1/1973. Cố vấn Lê Đức Thọ và Henry Kissinger, những người đóng vai trò quan trọng trong các cuộc đàm phán về Hiệp định Paris.

    [​IMG] Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thị Bình thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam trả lời báo chí tại Paris.

    http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/10/khoanh-khac-ha-noi-bi-trai-bom-nam-1972/
  6. PhongSuDacBiet

    PhongSuDacBiet Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/10/2012
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    del
  7. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    Phố Khâm Thiên sau đợt ném bom Giáng Sinh 1972

    01 Mar 1973, Hanoi, Vietnam

    [​IMG] A red flag blows at a construction site around a bomb crater at a railway line along Street Number 1, where young Vietnamese women of a so-called "brigade" work on reconstruction, photographed in March 1973 near Hanoi Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Young Vietnamese women of a so-called "brigade" work on a destroyed traffic plant, photographed in March 1973 near Hanoi in North Vietnam along Street Number 1. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Young Vietnamese people of a so-called "youth brigade" work on the reconstruction of railways next to a destroyed waggon, near Hanoi in North Vietnam, photographed in March 1973 along Street Number 1. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese children climb the rubble of a bomb crater in a field of debris of war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, photographed in March 1973. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Many people with bicycles in a street with old, partly war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, photographed in March 1973. . Photo: Werner Schulze

    [​IMG] A family furnishes a provisional hut in war-destroyed Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, photographed in Mach 1973. Photo: Werner Schulze
    [​IMG] A beheaded palm tree, an expanse of rubble with water-filled bomb craters and some poorly looking huts in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, photographed in March 1973. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] A Vietnamese family with children in a field of debris of war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese children laugh and wave at the photographer, photographed in March 1973 in North Vietnam. Only a few weeks before, the peace agreement was signed on the 27th of January in 1973 in Paris and the war against North Vietnam ended

    [​IMG] War-destroyed houses, ruins, rubble, destroyed trees and provisional huts in
    Kham Thien Street, Hanoi. Photo by Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese people, amongst them many children, stand in an expanse of rubble with water-filled bomb craters, poorly looking huts and war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973

    An old woman with small child on her arm in Kham Thien. [​IMG] Photo by Werner Schulze

    [​IMG] Two Vietnamese children stand in front of the ruins of war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] CBS News Anchor Walter Cronkite reported from Hanoi in 1973 when he covered the release of American POWs
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    [​IMG] A group of Vietnamese people stand in the middle of an expanse of rubble of houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973. Bricks found in the ruins are used and piled for reconstruction. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese people stand in the middle of an expanse of rubble with water-filled bomb craters, poorly looking huts and dead trees in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973. Photo: Werner Schulze --- Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis

    [​IMG] Children in a yard of poor huts and war-destroyed houses in Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam, photographed in March 1973. Photo: Werner Schulze --- Image by © Werner Schulze/dpa/Corbis

    [​IMG] Two little children sit under a roof of a provisional reconstructed house, where laundry has been put up, in Kham Thien. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese women clean bricks for the reconstruction on a field of debris between war-destroyed houses in Kham Thien. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese children in front of a newly built house, photographed in March 1973 in war-destroyed Kham Thien. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Provisional huts to live in are built in the war-destroyed area of Kham Thien, a part of Hanoi in North Vietnam in March 1973. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Plain huts are built out of wood and corn mats in war-destroyed Kahm Thien, a part of Hanoi, photographed in March 1973 in North Vietnam. Photo: Werner Schulze

    [​IMG] Vietnamese people in front of a reed-covered hut in a garden, photographed in the flower village Nghi Tam near Hanoi in March 1973. Photo: Werner Schulze
  8. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG]
    [​IMG] Đường Thanh Niên (tức Cổ Ngư)
  9. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG] Một góc phố Khâm Thiên bị máy bay B-52 hủy diệt [​IMG]

    [​IMG] Quân và dân thủ đô Hà Nội với niềm vui chiến thắng B.52 (12/1972) - SA-2 crew celebrate a B-52 shot down December 1972

    [​IMG] 20 Dec 1972, Hanio, North Vietnam --- Hanoi, North Vietnam: Destroyed central Hanoi is shown after destroyed by B52 air raids. --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 20 Dec 1972, Hanoi, North Vietnam --- Hanoi, North Vietnam: North Vietnamese doctors and nurses carry a box of medical supplies out of the destroyed Bac-Mai hospital bombed by U.S. air raids on December 19, 1972, for restoration here early December 20. --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 09 Jan 1973, Bach-Mai Hospital, Hanoi, North Vietnam --- Funeral services are held at Bach-Mai Hospital in Hanoi, North Vietnam for the hospital staff killed by US B-52 bombing runs on December 19-20, 1972. An anti-Nixon poster is displayed near the wreckage. --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 1973, Hanoi, North Vietnam --- Hanoi Residents Check US Bomb Damage 1973 --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 23 Mar 1973, Hanoi, North Vietnam --- Economy Model. Hanoi. Three are traffic jams in Hanoi. most of the traffic consists of bicycles. But when other transportation is available, there really is a transportation is available, there really is a transportation jam. The Hanoi are shows scars of bombing. , a guide told journalists recently. --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 23 Mar 1973, Hanoi, North Vietnam --- Clang goes the trolley. Maybe there isn't too much clanging but there's a lot of clinging as a trolley moves through Hanoi recently. Youngsters who can't get in, get on. The conductor, wearing a helmet, seems unusually pleasant in such a situation. UPI correspondents Tracey Wood and Marie Grebenc, who visited Hanoi recently, both noted the presence of many Merry looking children. The children are back in Hanoi now that the sease-fire is in effect. Before, many children had been evacuated from the city. --- Image by © Bettmann/CORBIS

    [​IMG] 24 Nov 1973, Hanoi, North Vietnam --- Hanoi: Hanoi Eskimo Pies. A woman vendor sells ice cream from a stand at the "Lake of the Restored Sword" in Hanoi. American antiwar activist Cora Weiss, who has recently returned from a visit to North Vietnam and ********* held territories in South Vietnam, says the people there have a sense that they are building a new society out of the ruins of the war. --- Image by © Bettmann/CORBIS
  10. MrKhuKhoam

    MrKhuKhoam Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2011
    Bài viết:
    4.334
    Đã được thích:
    1.180
    [​IMG] 14 Mar 1973, Hanoi, North Vietnam — Hanoi. North Vietnamese soldier stands guard outside Ly Nam de Prison, better known as the , as yet to be released American POWs look out from their cells here
    [​IMG] 20 Mar 1973, Hanoi, North Vietnam — Hanoi. in a large park in the center of this city groups of happy youngsters move quickly by, led by one of their own age. They march in lines of two boys in one group (left) and girls in the other. As they move through the park they swing their arms in unison and sing. These groups are similar to western Scout groups, but do not wear uniforms
    [​IMG] March 20 ,1973, Hanoi, North Vietnam — Hanoi.. The main bridge of this city, the Long Bien, which separates the airport and the city and links up with the main highway to china, about 190 miles away, was bombed repeatedly and repaired as often. Here, men and women carry goods in the tra***ional manner as a bicyclist goes by. — Image by © Bettmann/CORBIS
    [​IMG] 22 Mar 1973, Hanoi, North Vietnam — Hanoi. Younger member of family uses bicycle to transport his grandfather down town from outskirts of city. the old men was enchanted by foreigners taking his picture. he got off the bicycle, stared a bit and then smiled and waved.
    [​IMG]


    [​IMG] Nanoi, North Vietnam — HANOI: Children run and play in front of a huge anti-American mural in a downtown Hanoi street March 29, the day when the last U..S. POWs were released. Banner across bottom of mural reads, “make the American aggressors pay in blood.”
    [​IMG] 1973, Hanoi, North Vietnam — Exterior view of the prisoner of war camp () in Vietnam in 1973

Chia sẻ trang này