1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình đẹp kỹ thuật hải lực và không lực trên thế giới - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi phandinhtoan, 29/01/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Bác Toàn à, chiếc này theo mấy bác phi công bảo là loại phản lực có thể lên xuống thẳng đứng. Nhưng mà hơi bị primitive, đâu đó từ trước năm 1965, bởi vì cuốn Từ điển Bách Khoa toàn thư bằng tiếng Nga mà ông già em mang từ Liên Xô về , xuất bản năm 1970, trang 422 đã có ảnh của nó.
    Em cũng đã xem một đoạn phim tài liệu ngắn tí về nó cách đây ... 10 năm.
  2. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Bác Toàn à, chiếc này theo mấy bác phi công bảo là loại phản lực có thể lên xuống thẳng đứng. Nhưng mà hơi bị primitive, đâu đó từ trước năm 1965, bởi vì cuốn Từ điển Bách Khoa toàn thư bằng tiếng Nga mà ông già em mang từ Liên Xô về , xuất bản năm 1970, trang 422 đã có ảnh của nó.
    Em cũng đã xem một đoạn phim tài liệu ngắn tí về nó cách đây ... 10 năm.
  3. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Bác Toàn à, chiếc này theo mấy bác phi công bảo là loại phản lực có thể lên xuống thẳng đứng. Nhưng mà hơi bị primitive, đâu đó từ trước năm 1965, bởi vì cuốn Từ điển Bách Khoa toàn thư bằng tiếng Nga mà ông già em mang từ Liên Xô về , xuất bản năm 1970, trang 422 đã có ảnh của nó.
    Em cũng đã xem một đoạn phim tài liệu ngắn tí về nó cách đây ... 10 năm.
    Đúng rồi em trai à ......nhưng anh thì dễ nuôi lắm thời nào cũng được miễn được ky sư chế ra đẹp nhìn đã con mất là được rồi
    là anh khoái à ..hi ...hi ... chỉ sợ nó không đẹp mà thôi ..chúc vui vẻ vào mùa giáng sinh
  4. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Bác Toàn à, chiếc này theo mấy bác phi công bảo là loại phản lực có thể lên xuống thẳng đứng. Nhưng mà hơi bị primitive, đâu đó từ trước năm 1965, bởi vì cuốn Từ điển Bách Khoa toàn thư bằng tiếng Nga mà ông già em mang từ Liên Xô về , xuất bản năm 1970, trang 422 đã có ảnh của nó.
    Em cũng đã xem một đoạn phim tài liệu ngắn tí về nó cách đây ... 10 năm.
    Đúng rồi em trai à ......nhưng anh thì dễ nuôi lắm thời nào cũng được miễn được ky sư chế ra đẹp nhìn đã con mất là được rồi
    là anh khoái à ..hi ...hi ... chỉ sợ nó không đẹp mà thôi ..chúc vui vẻ vào mùa giáng sinh
  5. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi các bác, chủ đề tranh luận này đã lâu quá rồi, nhưng sau khi hỏi một số "chuyên gia", tôi chia sẻ cho các bác ý kiến của họ như sau.
    Trong tấm hình trên đây nhiều người đã kiên quyết cho là hình ghép. Tôi đã gặp bức hình trên, trong một trang web chính thức của Không quân Nga bằng tiếng Nga, hồi còn đang học ở bên Anh. Tôi đã nhờ mấy anh chị giỏi tiếng Nga dịch hộ, và theo đó thì hình như đúng là ảnh thật, chụp ở Hải phòng.
    Việc các bạn nghi ngờ tại sao không chiến mà vẫn giữ thùng dầu phụ, thì cũng đã có một bạn nói rồi, nhiều phi công khi không chiến không vứt thùng dầu phụ vì muốn cố tận dụng hết số dầu đó. Quân địch rất đông, thường trong không chiến ta phải 1 chọi 4, chọi hết phi đội này của địch lại đến phi đội khác, nên phải lượn vòng tránh đạn nhiều, rất tốn dầu.
    Tôi đã đọc được một truyện ký nói về trường hợp tương tự như vậy tại thư viện quốc gia Hà nội, có thể là trong tập Đọ cánh, tôi không nhỡ rõ. Trong một trận đánh, khi gặp địch, số 1 ra lệnh tăng tốc và bỏ thùng dầu phụ. Thế nhưng cứ được một lúc thì số 2 lại kêu "tôi xa anh", làm số 1 lại phải giảm ga. Một hai lần như thế, số 1 "cáu tiết" nói "nếu xa thì cố lên". Về sau khi tổng kết trận đánh mới biết được là số 2 đã không vứt thùng dầu phụ mặc dù được lệnh, bởi vì anh muốn tận dụng tối đa số dầu còn lại trong thùng, không phải vì tiết kiệm cho tổ quốc, mà bởi vì kinh nghiệm nhiều lần đánh quần với địch, máy bay rất nhanh hết dầu và ta phải "bỏ chạy" sớm về sân bay, không phải vì sợ, mà vì nếu không về thì dù có diệt được địch thì cũng phải nhảy dù giữa đường. Khi rời khu vực không chiến như vậy rất nguy hiểm, vì phơi lưng ra cho địch bắn. Và khi địch ở ngay sau lưng cũng không dám quay lại không chiến vì chắc chắn sẽ hết dầu giữa chừng.
    Trường hợp Anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy chẳng hạn, trong một trận đánh ở Hải phòng cất cánh từ sân bay Kiến An, biên đội có Bảy, Hôn, Bôn, Tập rơi vào vòng vây có quá đông máy bay địch nên bị lạc nhau. Cả ba phi công khác đều đã hô bắn được giặc (ba phi công này về sau đều đã hi sinh trong chiến tranh), riêng Bảy chỉ lo tránh tên lửa địch bắn tới bắn lui, hết dầu phải chui xuống thấp để lẻn về sân bay. Nhưng không may 4 F4 của địch vẫn phát hiện được và đuổi theo. Bảy không thể quay lại vì dầu đã cạn, đồng hồ đã báo. Bảy chỉ có thể lợi dụng địa hình để lẩn máy bay vào thôi. Rất may, đang căng thẳng tưởng chết chắc khi địch đã ở ngay vào khoảng cách bắn tối ưu ở sau lưng thì một trận địa tên lửa trên đường máy bay ta bay về sân bay đã bắn bảo vệ kịp thời, diệt tại chỗ một F4, 3 F4 còn lại chạy mất dép, chắc tưởng bị phục kích, do đó phi công Nguyễn Văn Bảy mới về được đến sân bay. Trận đánh này Nguyễn Văn Bảy khi được hỏi đã coi là trận đánh đáng nhớ nhất trong đời, bởi vì anh đã không diệt được máy bay nào, lại suýt chết, nhưng may có hợp đồng binh chủng tốt mà anh may mắn về được.
    Đề nghị bạn nào nói có quen biết chú Lê Thành CHơn có thể hỏi lại hộ. Nhưng tôi dám chắc là trong chiến tranh, một số trận phi công không vứt thùng dầu phụ khi bắt đầu không chiến là có thể, vì bác tôi là thợ kỹ thuật ở trung đoàn 921 từ ngày đầu thành lập có nói đến điều đó.
    Để chứng minh thêm luận điểm của tôi, mời các bạn vào địa chỉ sau đây: http://www.military.cz/russia/air/mig/Mig_17/mig_17.htm
    Trong địa chỉ này có bức ảnh được coi là "ghép" của bác Toàn ở bên phải, và một đoạn phim ngắn về một chiếc Mig 17 bị bắn hạ bởi F8 trong cuộc chiến tranh việt nam ở bên trái. Đây là đoạn phim thật 100% (shot in action), được ghi lại bằng gun camera của phi công Mỹ. Trong web nó là phim đen trắng, nhưng trong phim tài liệu ở Discovery Wing tôi được xem thì đó là phim màu.
    Trong đoạn phim này các bác thấy ngay chiếc Mig17 bị bắn hạ trong không chiến không hề vứt bình dầu phụ ở hai bên cánh. Vậy nên lý luận ảnh trên là giả chỉ vì máy bay vẫn còn bình dầu phụ là không hợp lý.
    Hình chiếc Mig17 bị bắn hạ ở trong link này (hình màu) đã lên trang bìa của không biết bao nhiêu tạp chí của Mỹ mà tôi đã đọc được từ khi sang My. Và đoạn phim trên tôi đã xem nhiều lần trong kênh truyền hinh Mỹ Discovery Wings. Các bạn ở Việt nam để ý vào 10 giờ tối tất cả các chủ nhật ở kênh Discovery có chương trình Discovery Wings chiếu phim tài liệu về các loại máy bay chiến đấu từ cổ chí kim. Tôi xem kênh này bắt đầu từ năm 1995 và đã ghi lại được vào video của mình nhiều đoạn về không quân Mỹ trong chiến tranh việt nam, trong đó có có các hình ảnh phi công Mỹ bắn rơi Mig17, mig21 của ta, xem rất xót xa. Series bao gồm các đoạn phim tư liệu về F100, F102, F104, RF101, F8, A1, F105, A4, F4, F5, C130 gun ship, trực thăng CH53, Huey H1, v.v.
    4 tháng trước đây về Việt nam nghỉ phép, tôi thấy hình như bây giờ không còn chương trình này nữa, hoặc đợt chiếu đã hết. Nhưng tối thứ năm hàng tuần, vào 10g thỉnh thoảng có các profile về máy bay.
    Bác nào mà muốn mượn tôi băng video có các đoạn phim trên thì hẹn các bác ... 7 tháng nữa khi tôi về việt nam nghỉ phép nhé.
  6. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi các bác, chủ đề tranh luận này đã lâu quá rồi, nhưng sau khi hỏi một số "chuyên gia", tôi chia sẻ cho các bác ý kiến của họ như sau.
    Trong tấm hình trên đây nhiều người đã kiên quyết cho là hình ghép. Tôi đã gặp bức hình trên, trong một trang web chính thức của Không quân Nga bằng tiếng Nga, hồi còn đang học ở bên Anh. Tôi đã nhờ mấy anh chị giỏi tiếng Nga dịch hộ, và theo đó thì hình như đúng là ảnh thật, chụp ở Hải phòng.
    Việc các bạn nghi ngờ tại sao không chiến mà vẫn giữ thùng dầu phụ, thì cũng đã có một bạn nói rồi, nhiều phi công khi không chiến không vứt thùng dầu phụ vì muốn cố tận dụng hết số dầu đó. Quân địch rất đông, thường trong không chiến ta phải 1 chọi 4, chọi hết phi đội này của địch lại đến phi đội khác, nên phải lượn vòng tránh đạn nhiều, rất tốn dầu.
    Tôi đã đọc được một truyện ký nói về trường hợp tương tự như vậy tại thư viện quốc gia Hà nội, có thể là trong tập Đọ cánh, tôi không nhỡ rõ. Trong một trận đánh, khi gặp địch, số 1 ra lệnh tăng tốc và bỏ thùng dầu phụ. Thế nhưng cứ được một lúc thì số 2 lại kêu "tôi xa anh", làm số 1 lại phải giảm ga. Một hai lần như thế, số 1 "cáu tiết" nói "nếu xa thì cố lên". Về sau khi tổng kết trận đánh mới biết được là số 2 đã không vứt thùng dầu phụ mặc dù được lệnh, bởi vì anh muốn tận dụng tối đa số dầu còn lại trong thùng, không phải vì tiết kiệm cho tổ quốc, mà bởi vì kinh nghiệm nhiều lần đánh quần với địch, máy bay rất nhanh hết dầu và ta phải "bỏ chạy" sớm về sân bay, không phải vì sợ, mà vì nếu không về thì dù có diệt được địch thì cũng phải nhảy dù giữa đường. Khi rời khu vực không chiến như vậy rất nguy hiểm, vì phơi lưng ra cho địch bắn. Và khi địch ở ngay sau lưng cũng không dám quay lại không chiến vì chắc chắn sẽ hết dầu giữa chừng.
    Trường hợp Anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy chẳng hạn, trong một trận đánh ở Hải phòng cất cánh từ sân bay Kiến An, biên đội có Bảy, Hôn, Bôn, Tập rơi vào vòng vây có quá đông máy bay địch nên bị lạc nhau. Cả ba phi công khác đều đã hô bắn được giặc (ba phi công này về sau đều đã hi sinh trong chiến tranh), riêng Bảy chỉ lo tránh tên lửa địch bắn tới bắn lui, hết dầu phải chui xuống thấp để lẻn về sân bay. Nhưng không may 4 F4 của địch vẫn phát hiện được và đuổi theo. Bảy không thể quay lại vì dầu đã cạn, đồng hồ đã báo. Bảy chỉ có thể lợi dụng địa hình để lẩn máy bay vào thôi. Rất may, đang căng thẳng tưởng chết chắc khi địch đã ở ngay vào khoảng cách bắn tối ưu ở sau lưng thì một trận địa tên lửa trên đường máy bay ta bay về sân bay đã bắn bảo vệ kịp thời, diệt tại chỗ một F4, 3 F4 còn lại chạy mất dép, chắc tưởng bị phục kích, do đó phi công Nguyễn Văn Bảy mới về được đến sân bay. Trận đánh này Nguyễn Văn Bảy khi được hỏi đã coi là trận đánh đáng nhớ nhất trong đời, bởi vì anh đã không diệt được máy bay nào, lại suýt chết, nhưng may có hợp đồng binh chủng tốt mà anh may mắn về được.
    Đề nghị bạn nào nói có quen biết chú Lê Thành CHơn có thể hỏi lại hộ. Nhưng tôi dám chắc là trong chiến tranh, một số trận phi công không vứt thùng dầu phụ khi bắt đầu không chiến là có thể, vì bác tôi là thợ kỹ thuật ở trung đoàn 921 từ ngày đầu thành lập có nói đến điều đó.
    Để chứng minh thêm luận điểm của tôi, mời các bạn vào địa chỉ sau đây: http://www.military.cz/russia/air/mig/Mig_17/mig_17.htm
    Trong địa chỉ này có bức ảnh được coi là "ghép" của bác Toàn ở bên phải, và một đoạn phim ngắn về một chiếc Mig 17 bị bắn hạ bởi F8 trong cuộc chiến tranh việt nam ở bên trái. Đây là đoạn phim thật 100% (shot in action), được ghi lại bằng gun camera của phi công Mỹ. Trong web nó là phim đen trắng, nhưng trong phim tài liệu ở Discovery Wing tôi được xem thì đó là phim màu.
    Trong đoạn phim này các bác thấy ngay chiếc Mig17 bị bắn hạ trong không chiến không hề vứt bình dầu phụ ở hai bên cánh. Vậy nên lý luận ảnh trên là giả chỉ vì máy bay vẫn còn bình dầu phụ là không hợp lý.
    Hình chiếc Mig17 bị bắn hạ ở trong link này (hình màu) đã lên trang bìa của không biết bao nhiêu tạp chí của Mỹ mà tôi đã đọc được từ khi sang My. Và đoạn phim trên tôi đã xem nhiều lần trong kênh truyền hinh Mỹ Discovery Wings. Các bạn ở Việt nam để ý vào 10 giờ tối tất cả các chủ nhật ở kênh Discovery có chương trình Discovery Wings chiếu phim tài liệu về các loại máy bay chiến đấu từ cổ chí kim. Tôi xem kênh này bắt đầu từ năm 1995 và đã ghi lại được vào video của mình nhiều đoạn về không quân Mỹ trong chiến tranh việt nam, trong đó có có các hình ảnh phi công Mỹ bắn rơi Mig17, mig21 của ta, xem rất xót xa. Series bao gồm các đoạn phim tư liệu về F100, F102, F104, RF101, F8, A1, F105, A4, F4, F5, C130 gun ship, trực thăng CH53, Huey H1, v.v.
    4 tháng trước đây về Việt nam nghỉ phép, tôi thấy hình như bây giờ không còn chương trình này nữa, hoặc đợt chiếu đã hết. Nhưng tối thứ năm hàng tuần, vào 10g thỉnh thoảng có các profile về máy bay.
    Bác nào mà muốn mượn tôi băng video có các đoạn phim trên thì hẹn các bác ... 7 tháng nữa khi tôi về việt nam nghỉ phép nhé.
  7. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Quên mất, mới nói về quan điểm của người khác, tự xưng là "trong nghề bay", còn chưa nói với các bác về quan điểm riêng của tôi.
    Tôi thấy trong tấm ảnh màu mà bác Toàn post lên thì tôi thấy có một số mâu thuẫn. Nhìn vào cánh chiếc F4, ánh nắng mặt trời đến từ phía sau (nhìn bóng shadow của quả tên lửa và giá treo vũ khí (pylon) là thấy), tức là từ bên trái bức ảnh. Trong khi nhìn vào nắp kính (canopy) của chiếc Mig 17, thì ở nửa phía trước có phản chiếu ánh sáng mặt trời, chứng tỏ ánh mặt trời chỉ có thể chiếu đến từ phía trước. Nhìn vào bóng nắng ở bình dầu phụ và cánh đuôi máy bay cũng thấy là ánh sáng chiếu đến từ bên trên phía trước của máy bay (tức là từ bên phải bức ảnh).
    Chẳng biết có phải ảnh ghép không?
  8. kqndvn

    kqndvn Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    24/12/2004
    Bài viết:
    1.117
    Đã được thích:
    0
    Quên mất, mới nói về quan điểm của người khác, tự xưng là "trong nghề bay", còn chưa nói với các bác về quan điểm riêng của tôi.
    Tôi thấy trong tấm ảnh màu mà bác Toàn post lên thì tôi thấy có một số mâu thuẫn. Nhìn vào cánh chiếc F4, ánh nắng mặt trời đến từ phía sau (nhìn bóng shadow của quả tên lửa và giá treo vũ khí (pylon) là thấy), tức là từ bên trái bức ảnh. Trong khi nhìn vào nắp kính (canopy) của chiếc Mig 17, thì ở nửa phía trước có phản chiếu ánh sáng mặt trời, chứng tỏ ánh mặt trời chỉ có thể chiếu đến từ phía trước. Nhìn vào bóng nắng ở bình dầu phụ và cánh đuôi máy bay cũng thấy là ánh sáng chiếu đến từ bên trên phía trước của máy bay (tức là từ bên phải bức ảnh).
    Chẳng biết có phải ảnh ghép không?
  9. wraith

    wraith Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/02/2004
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0

    Được wraith sửa chữa / chuyển vào 12:25 ngày 26/12/2004
  10. wraith

    wraith Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/02/2004
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0

    Được wraith sửa chữa / chuyển vào 12:25 ngày 26/12/2004
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này