1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình đẹp kỹ thuật hải lực và không lực trên thế giới - Phần 1

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi phandinhtoan, 29/01/2004.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Ta thì sợ cao ..vậy có nhiều người gan dạn còn đùa cợt trên không không chút ngại ngùng
    [​IMG]
    Được phandinhtoan sửa chữa / chuyển vào 01:02 ngày 11/10/2005
  2. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Hình cũng đẹp khi trở lùi về quá khứ năm 1951
    2 chiếc khu trục chong chóng F4U của Mỹ bay ngang phía trên
    chiếc tàu sân bay USS BOXER
    [​IMG]
  3. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    Phản lực chiến đấu Alpha jet của Pháp chế
    [​IMG]
    Được phandinhtoan sửa chữa / chuyển vào 11:37 ngày 11/10/2005
  4. phandinhtoan

    phandinhtoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/12/2003
    Bài viết:
    393
    Đã được thích:
    0
    3 chiếc Alpha jets này có thử làm nhỏ lại nhưng sao coi không đẹp bằng lớn cỡ vì thấy rõ chi tiết hình thù nó
    [​IMG]
    Được phandinhtoan sửa chữa / chuyển vào 11:50 ngày 11/10/2005
    Được phandinhtoan sửa chữa / chuyển vào 11:51 ngày 11/10/2005
  5. NgocLuu

    NgocLuu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi chút.
    Những máy bay chong chóng kiểu này thì súng (đại bác) đặt ở chỗ nào nhỉ? Để ở cánh hay ở thân?
    Nếu để ở thân thì làm cách nào để đạn mình không bắn hỏng cánh quạt máy bay mình? Nguyên tắc và thực tế ngắm bắn của nó thế nào nhỉ?
    Mong các bác chỉ bảo giùm.
    Thanks.
    NgocLuu.
  6. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Để súng ở thân thì pilot nhắm bắn chính xác và dễ hơn là ở cánh, nhưng lại vưóng cánh quạt.
    Những phương án khắc phục chuyện này đã được đặt ra vào hồi thế chiến thứ nhất.
    Đầu tiên, để bắn qua cánh quạt, người ta chỉ cần buộc 1 tấm thép vào mỗi cánh (lúc đó làm bằng gỗ), để nếu viên đạn bắn trúng thì cũng không sao.
    Sau đó thì có hãng Fokker của Hà Lan chế ra kiểu súng máy bắn cùng nhịp với cánh quạt (synchrone fire). Cách bắn thế này vẫn còn được dùng hồi thế chiến thứ 2 trên mấy chiếc Zeke (Zero) của Nhật.
    Vào thế chiến thứ 2, có nhiều loại máy bay để súng cannon trên trục của cánh quạt luôn như mấy cái Me-109 của Đức hay Yak cua Nga.
    Còn nếu để súng ở cánh thì khó nhắm bắn hơn, điều chỉnh bảo quản vũ khí ở mặt đất cũng phức tạp hơn. Nhưng nếu để 1 giàn 4 súng mỗi bên cánh như mấy cái máy bay mẽo thời WW2 thì chắc cũng đỡ phức tạp hơn nhiều
  7. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Tôi hơi nghi ngờ chỗ này.
    Viên đạn mới ra khỏi nòng súng, động năng đang ở mức cao nhất. Vậy thì tấm thép bọc cánh quạt phải dày bao nhiêu, khi mà viên đạn đã bay được hàng trăm mét, động năng đã giảm còn xuyên được vỏ thép của máy bay?
  8. Dien_Quyhoach_2_0

    Dien_Quyhoach_2_0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    http://www.steelnavy.com/images/LArsenalMisc/str-24-nahl.jpg
    [​IMG]
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Đây là hồi đầu thế chiến thứ nhất bác ạ (1914-1915). Cái này được gọi là hệ thống "Roland Garros" nữa. Mấy mẩu thép hình prism gắn vào cánh quạt chỉ nhằm để đạn bắn ra không làm hỏng mà thôi, chứ nó không nhằm để hút năng lượng của viên đạn.
    Hơn nữa lúc này máy bay toàn làm bằng gỗ và vải, người ta chưa cần súng ống như hồi sau này, cho nên động năng của nó không có lớn như bác nghĩ...
  10. la_di_da

    la_di_da Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/08/2003
    Bài viết:
    324
    Đã được thích:
    0
    Bác này hiểu biết kinh . Hồi nhỏ tôi có đọc cuốn hồi ký của bác công trình sư máy bay Nga Yakoplep (thiết kế ra Yak ạ) có nói đúng như vậy. Và để cannon vào trục cánh quạt thì để đc loại cỡ nòng lớn fết .
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này