1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Họ có nguồn gốc thế nào nhỉ?

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi victoxxp, 07/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Trình độ phá hoại văn hoá Việt Nam của các ngài Vovinam thuộc hàng thượng thừa. Tớ chỉ góp một tí sức mọn để phá cho nhanh. Không xứng đáng để nhận danh hiệu "Đồ ngốc". Thanks.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 14:38 ngày 30/05/2007
  2. liz1

    liz1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/06/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    1
    Bác cho em hỏi khí hkông pảhi, ở đâu ra cái họ Đặng của ông Lạc tướng họ Thi thế ạ? Chắc bác không biết chuyện ông này chỉ có cái họ Thi chứ không có cái tên "Sách" đâu nhỉ?
    Bác tuyên truyền kiểu này quá bằng phá hoại.
  3. liz1

    liz1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/06/2003
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    1
    Bác cho em hỏi khí hkông pảhi, ở đâu ra cái họ Đặng của ông Lạc tướng họ Thi thế ạ? Chắc bác không biết chuyện ông này chỉ có cái họ Thi chứ không có cái tên "Sách" đâu nhỉ?
    Bác tuyên truyền kiểu này quá bằng phá hoại.
  4. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Bác ấy lấy từ "phóng sự" của môn võ "yêu nước" Vovinam:
    http://www.vovinamus.com/viet05/vvnnewshaibatrung05.htm
    Huyện Châu Diên lúc đó có ông Đặng Thi Sách là một thanh niên khỏe mạnh, rất yêu nước, thương dân.. Thi Sách đi khắp nơi để kết bạn cùng chí hướng, và một ngày kia Thi Sách nghe danh tiếng của 2 cô gái họ Trưng liền tìm tới kết thân? và sau đó Thi Sách cầu hôn Trưng Trắc. Trai tráng huyện Mê Linh càng ngày đến đầu phục dưới trướng của 2 vợ chồng Thi Sách rất đông. Họ huấn luyện cho dân làng tập luyện võ nghệ rèn đúc khí giới. Ngoài ra còn cấy lúa, trồng khoai, nuôi trâu bò để có sẳn lương thực, phòng khi cần dùng đến. Nghe tin, Tô Định cho gọi Thi Sách lên để hỏi, Thi Sách trình bày về chính sách dã man tàn ác của Tô Định, Tô Định tức giận giết chết Thi Sách và cho treo trước cành cây cao ở cổng thành và kể tội Thi Sách đã làm loạn, chống lại nhà Hán nên phải bị trừng phạt.
    Các nhà sử học của Vovinam chép từ sách của ông Trần Đại Sỹ (Ông Trần Đại Sỹ là anh của vị chưởng môn đời thứ 3 của Vovinam là ông Trần Huy Phong. Ông Phong rất được các võ sư Vovinam ở Hải ngoại mến mộ. Có thể tham khảo ở đây http://www.taythep.com/GioThayTranHuyPhong.html ). Theo sách của ông Trần Đại Sỹ thì ông Thi Sách là chưởng môn một môn võ nổi tiếng giống như Vovinam hiện thời.
    Bác có thích nghe tôi đọc cho bài Kinh về "Nhân sinh quan Việt Võ Đạo" và phân tích tại sao người Việt ta cần có tinh thần Võ Đạo hay không?
    Vovinam đang được vận động tích cực để trở thành QUỐC VÕ. Nếu trở thành quốc võ môn phái này sẽ đóng góp cho đất nước những môn sinh thông minh và tiêu diệt đấu óc hoài nghi đáng ghét vốn đã hiếm hoi trong thanh niên Việt Nam.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 15:04 ngày 30/05/2007
  5. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Bác ấy lấy từ "phóng sự" của môn võ "yêu nước" Vovinam:
    http://www.vovinamus.com/viet05/vvnnewshaibatrung05.htm
    Huyện Châu Diên lúc đó có ông Đặng Thi Sách là một thanh niên khỏe mạnh, rất yêu nước, thương dân.. Thi Sách đi khắp nơi để kết bạn cùng chí hướng, và một ngày kia Thi Sách nghe danh tiếng của 2 cô gái họ Trưng liền tìm tới kết thân? và sau đó Thi Sách cầu hôn Trưng Trắc. Trai tráng huyện Mê Linh càng ngày đến đầu phục dưới trướng của 2 vợ chồng Thi Sách rất đông. Họ huấn luyện cho dân làng tập luyện võ nghệ rèn đúc khí giới. Ngoài ra còn cấy lúa, trồng khoai, nuôi trâu bò để có sẳn lương thực, phòng khi cần dùng đến. Nghe tin, Tô Định cho gọi Thi Sách lên để hỏi, Thi Sách trình bày về chính sách dã man tàn ác của Tô Định, Tô Định tức giận giết chết Thi Sách và cho treo trước cành cây cao ở cổng thành và kể tội Thi Sách đã làm loạn, chống lại nhà Hán nên phải bị trừng phạt.
    Các nhà sử học của Vovinam chép từ sách của ông Trần Đại Sỹ (Ông Trần Đại Sỹ là anh của vị chưởng môn đời thứ 3 của Vovinam là ông Trần Huy Phong. Ông Phong rất được các võ sư Vovinam ở Hải ngoại mến mộ. Có thể tham khảo ở đây http://www.taythep.com/GioThayTranHuyPhong.html ). Theo sách của ông Trần Đại Sỹ thì ông Thi Sách là chưởng môn một môn võ nổi tiếng giống như Vovinam hiện thời.
    Bác có thích nghe tôi đọc cho bài Kinh về "Nhân sinh quan Việt Võ Đạo" và phân tích tại sao người Việt ta cần có tinh thần Võ Đạo hay không?
    Vovinam đang được vận động tích cực để trở thành QUỐC VÕ. Nếu trở thành quốc võ môn phái này sẽ đóng góp cho đất nước những môn sinh thông minh và tiêu diệt đấu óc hoài nghi đáng ghét vốn đã hiếm hoi trong thanh niên Việt Nam.
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 15:04 ngày 30/05/2007
  6. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Họ của Trung Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam :
    Kinh Dương Vương họ Kinh.
    Lạc Long Quân họ Lạc.
    Hùng Vương họ Hùng.
    An Dương Vương họ An.
    Hai bà Trưng họ Trưng (không phải họ Hai). Mặc dù là dòng dõi vua Hùng.
    Thi Sách họ Thi tên Sách.
    Nghe cho rõ đây này : Kinh Dương Vương tên thật là Lộc Tục cơ mà, KDV chỉ là niên hiệu lúc lên ngôi thôi. Thử hỏi, lên ngôi mà không có niên hiệu thì dân chúng khinh như rác ấy ! Lại nữa, An Dương Vương tên thật là Thục Phán, thuộc dòng dõi Dịch Hu Tống (Tù trưởng Tây Âu), nếu có chăng thì cũng là họ Thục hay họ Dịch. Lạc Long Quân là con trai của Lộc Tục, tên thật là Sùng Lãm, nếu có họ thì cũng phải là Lộc hay Sùng gì đó chứ ? Ngu quá !
    Được ptlinh sửa chữa / chuyển vào 21:08 ngày 05/06/2007
  7. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Họ của Trung Quốc có nguồn gốc từ Việt Nam :
    Kinh Dương Vương họ Kinh.
    Lạc Long Quân họ Lạc.
    Hùng Vương họ Hùng.
    An Dương Vương họ An.
    Hai bà Trưng họ Trưng (không phải họ Hai). Mặc dù là dòng dõi vua Hùng.
    Thi Sách họ Thi tên Sách.
    Nghe cho rõ đây này : Kinh Dương Vương tên thật là Lộc Tục cơ mà, KDV chỉ là niên hiệu lúc lên ngôi thôi. Thử hỏi, lên ngôi mà không có niên hiệu thì dân chúng khinh như rác ấy ! Lại nữa, An Dương Vương tên thật là Thục Phán, thuộc dòng dõi Dịch Hu Tống (Tù trưởng Tây Âu), nếu có chăng thì cũng là họ Thục hay họ Dịch. Lạc Long Quân là con trai của Lộc Tục, tên thật là Sùng Lãm, nếu có họ thì cũng phải là Lộc hay Sùng gì đó chứ ? Ngu quá !
    Được ptlinh sửa chữa / chuyển vào 21:08 ngày 05/06/2007
  8. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Bác cho em hỏi khí hkông pảhi, ở đâu ra cái họ Đặng của ông Lạc tướng họ Thi thế ạ? Chắc bác không biết chuyện ông này chỉ có cái họ Thi chứ không có cái tên "Sách" đâu nhỉ?
    Bác tuyên truyền kiểu này quá bằng phá hoại.
    Ở đây chứ đâu : Căn cứ theo các sách và truyền tụng xưa, hai Bà Trưng sanh đôi, vào ngày mùng 1 tháng 8 năm Giáp Tuất nhằm năm 14 sau Tây Lịch tức thế kỷ thứ nhứt, quê quán ở Châu Phong. Con của Lạc Tướng huyện Mê-Linh vùng lãnh thổ từ Ba Vì đến Tam-Đảo thời Bắc thuộc và thân mẫu là Bà Man Thiện, khuê-danh Trần-Thị-Đoan, người làng Nam Nguyễn và cháu chắt bên ngoại của các vua Hùng, sau trở thành Man Hoàng Thái Hậu. Hiện nay, tại làng Nam Nguyễn, thôn Cam-Thiện, Xã Đường Lâm còn có đền thờ Mả Dạ tức nơi tôn thờ mộ Bà Man Thiện.
    Riêng về tên của hai Bà phải gọi Trưng Trắc là Trưng Chắc và Trưng Nhị là Trưng Nhì mới đúng, bởi vì quê quán của hai bà Trưng có nuôi tằm để cung cấp cho ngành dệt vải, cái kén dày được gọi là cái kén chắc, còn cái kén mỏng được gọi lá cái kén nhì, cho nên song thân của hai bà lấy tên trong nghề nuôi tằm để đặt tên cho hai bà.
    Hai bà Trưng con nhà danh gia vọng tộc và có nề nếp gia phong và được ôn văn võ luyện mặc dù cha mất sớm (về võ công được Ông Đỗ-Năng-Tế, người Quốc Oai tức Hà-Tây đến tập luyện tại Mê-Linh, sau này Ông trở thành cận tướng để chống lại giặc ngoại xâm, nay còn có đền thờ Ông Đỗ-Năng-Tế tại Hà Tây).
    Mãi đến Bà Trưng Trắc được 20 tuổi, mới được mẹ gả cho gia đình nhà họ Đặng tên Thi-Sách, con trai của Lạc Tướng huyện Chu Diên (thuộc đất Đan Phượng, huyện Từ Liêm, Phủ Vĩnh Tường, thuộc ngoại thành Hà Nội), cận kề với huyện Mê-Linh, nhờ vậy hai gia đình Lạc-Tướng càng ngày kết chặt tình thông gia và tạo uy danh tăng mạnh thêm lên để đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc.
    Nhân nói đến họ tên chồng của Bà Trưng Trắc là Ông Đặng-Thi-Sách, để tìm hiểu thêm, xem coi chồng của Bà Trưng Trắc là Thi Sách hay Thi?, xin trích dẫn từ trang 530 đến 531, tác phẩm Thuyền Ai Đợi Bến Văn Lâu của Gs Nguyễn-Lý-Tưởng như sau :
    ...Theo sách Thủy Kinh Chú của Lệ-Đào-Nguyên, khoảng thế kỷ 16, tác-giả đã từng đến vùng Mê-Linh, đã ghi lại được những điều tai nghe mắt thấy nhu sau : "Châu Diên Lạc Tướng tử, danh Thi, sách Mê-Linh Lạc Tướng nữ, danh Trưng Trắc, vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo. Trắc, Thi tẩu nhập Cấm Khê" (quyển 37, tờ 6a). Chúng ta để ý trong Hán văn xưa, không có chấm, phẩy...Tùy theo mạch văn mà ngừng lại cho trọn nghĩa của câu. Trong đoạn văn trên, nếu ngừng ở chữ Sách, thì câu văn sẽ như sau :"Châu Diên Lạc Tướng tử, danh Thi Sách" nghĩa là : "Con trai Lạc Tướng huyện Châu Diên tên là Thi Sách", và câu kế : "Mê Linh Lạc Tướng nữ danh Trưng Trắc vi thê"nghĩa là : "Con gái Lạc Tướng huyện Mê - Linh tên là Trưng Trắc là vợ". Nhưng Thái Tử Hiền, con vua Cao Tông nhà Đường, khi bị bà Võ-Tắc-Thiên đày ra vùng quan ngoại, vào thế kỷ thứ 8, ông đã ngồi đọc lại sách sử và chú thích như sau: "Cứu Triêu Nhất Thanh viết sách thê do ngôn thú thê" (tra cứu theo Triệu Nhất Thanh thì chữ Sách Thê là cưới vợ). Do đó, câu văn trên phải ngừng ở chữ Thi : "Châu Diên Lạc Tướng tử danh Thi" (Con trai Lạc Tướng huyện Châu Diên tên Thi) và : "Sách Mê Linh Lạc tướng nữ danh Trưng Trắc vi thê" (Đi hỏi con gái Lạc Tướng huyện Mê-Linh tên là Trưng Trắc làm vợ). Đọc tiếp đoạn Hán văn trên, chúng ta thấy :"Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo. Trắc, Thi nhập Cấm Khê" (Trắc là người có can đảm và dũng lược, cùng với Thi nổi lên làm giặc. Mã Viện đem quân đánh đuổi. Trắc, Thi chạy vào Cấm Khê). Do chổ sai lầm đó mà về sau các sách sử viết tên chồng Trưng Trắc là THI - SÁCH. Sự lầm lẫn này khởi đi từ sử gia Trung-Quốc là Phạm Việp, trong sách Hậu Hán Thư, quyển 54, trang 747, cột 3, Ông viết : "Trưng Trắc giả, Mê Linh huyện Lạc Tướng chi nữ dã, giá vi Châu Diên nhân Thi Sách thê, thậm hùng dũng" (Trưng Trắc là con gái Lạc Tướng huyện Mê-Linh được gả làm vợ cho một người huyện Châu Diên là Thi Sách, bà rất hùng dũng).
  9. V_Kid

    V_Kid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2006
    Bài viết:
    554
    Đã được thích:
    0
    Bác cho em hỏi khí hkông pảhi, ở đâu ra cái họ Đặng của ông Lạc tướng họ Thi thế ạ? Chắc bác không biết chuyện ông này chỉ có cái họ Thi chứ không có cái tên "Sách" đâu nhỉ?
    Bác tuyên truyền kiểu này quá bằng phá hoại.
    Ở đây chứ đâu : Căn cứ theo các sách và truyền tụng xưa, hai Bà Trưng sanh đôi, vào ngày mùng 1 tháng 8 năm Giáp Tuất nhằm năm 14 sau Tây Lịch tức thế kỷ thứ nhứt, quê quán ở Châu Phong. Con của Lạc Tướng huyện Mê-Linh vùng lãnh thổ từ Ba Vì đến Tam-Đảo thời Bắc thuộc và thân mẫu là Bà Man Thiện, khuê-danh Trần-Thị-Đoan, người làng Nam Nguyễn và cháu chắt bên ngoại của các vua Hùng, sau trở thành Man Hoàng Thái Hậu. Hiện nay, tại làng Nam Nguyễn, thôn Cam-Thiện, Xã Đường Lâm còn có đền thờ Mả Dạ tức nơi tôn thờ mộ Bà Man Thiện.
    Riêng về tên của hai Bà phải gọi Trưng Trắc là Trưng Chắc và Trưng Nhị là Trưng Nhì mới đúng, bởi vì quê quán của hai bà Trưng có nuôi tằm để cung cấp cho ngành dệt vải, cái kén dày được gọi là cái kén chắc, còn cái kén mỏng được gọi lá cái kén nhì, cho nên song thân của hai bà lấy tên trong nghề nuôi tằm để đặt tên cho hai bà.
    Hai bà Trưng con nhà danh gia vọng tộc và có nề nếp gia phong và được ôn văn võ luyện mặc dù cha mất sớm (về võ công được Ông Đỗ-Năng-Tế, người Quốc Oai tức Hà-Tây đến tập luyện tại Mê-Linh, sau này Ông trở thành cận tướng để chống lại giặc ngoại xâm, nay còn có đền thờ Ông Đỗ-Năng-Tế tại Hà Tây).
    Mãi đến Bà Trưng Trắc được 20 tuổi, mới được mẹ gả cho gia đình nhà họ Đặng tên Thi-Sách, con trai của Lạc Tướng huyện Chu Diên (thuộc đất Đan Phượng, huyện Từ Liêm, Phủ Vĩnh Tường, thuộc ngoại thành Hà Nội), cận kề với huyện Mê-Linh, nhờ vậy hai gia đình Lạc-Tướng càng ngày kết chặt tình thông gia và tạo uy danh tăng mạnh thêm lên để đánh đuổi giặc ngoại xâm phương Bắc.
    Nhân nói đến họ tên chồng của Bà Trưng Trắc là Ông Đặng-Thi-Sách, để tìm hiểu thêm, xem coi chồng của Bà Trưng Trắc là Thi Sách hay Thi?, xin trích dẫn từ trang 530 đến 531, tác phẩm Thuyền Ai Đợi Bến Văn Lâu của Gs Nguyễn-Lý-Tưởng như sau :
    ...Theo sách Thủy Kinh Chú của Lệ-Đào-Nguyên, khoảng thế kỷ 16, tác-giả đã từng đến vùng Mê-Linh, đã ghi lại được những điều tai nghe mắt thấy nhu sau : "Châu Diên Lạc Tướng tử, danh Thi, sách Mê-Linh Lạc Tướng nữ, danh Trưng Trắc, vi thê. Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo. Trắc, Thi tẩu nhập Cấm Khê" (quyển 37, tờ 6a). Chúng ta để ý trong Hán văn xưa, không có chấm, phẩy...Tùy theo mạch văn mà ngừng lại cho trọn nghĩa của câu. Trong đoạn văn trên, nếu ngừng ở chữ Sách, thì câu văn sẽ như sau :"Châu Diên Lạc Tướng tử, danh Thi Sách" nghĩa là : "Con trai Lạc Tướng huyện Châu Diên tên là Thi Sách", và câu kế : "Mê Linh Lạc Tướng nữ danh Trưng Trắc vi thê"nghĩa là : "Con gái Lạc Tướng huyện Mê - Linh tên là Trưng Trắc là vợ". Nhưng Thái Tử Hiền, con vua Cao Tông nhà Đường, khi bị bà Võ-Tắc-Thiên đày ra vùng quan ngoại, vào thế kỷ thứ 8, ông đã ngồi đọc lại sách sử và chú thích như sau: "Cứu Triêu Nhất Thanh viết sách thê do ngôn thú thê" (tra cứu theo Triệu Nhất Thanh thì chữ Sách Thê là cưới vợ). Do đó, câu văn trên phải ngừng ở chữ Thi : "Châu Diên Lạc Tướng tử danh Thi" (Con trai Lạc Tướng huyện Châu Diên tên Thi) và : "Sách Mê Linh Lạc tướng nữ danh Trưng Trắc vi thê" (Đi hỏi con gái Lạc Tướng huyện Mê-Linh tên là Trưng Trắc làm vợ). Đọc tiếp đoạn Hán văn trên, chúng ta thấy :"Trắc vi nhân hữu đảm dũng, tương Thi khởi tặc. Mã Viện tương binh thảo. Trắc, Thi nhập Cấm Khê" (Trắc là người có can đảm và dũng lược, cùng với Thi nổi lên làm giặc. Mã Viện đem quân đánh đuổi. Trắc, Thi chạy vào Cấm Khê). Do chổ sai lầm đó mà về sau các sách sử viết tên chồng Trưng Trắc là THI - SÁCH. Sự lầm lẫn này khởi đi từ sử gia Trung-Quốc là Phạm Việp, trong sách Hậu Hán Thư, quyển 54, trang 747, cột 3, Ông viết : "Trưng Trắc giả, Mê Linh huyện Lạc Tướng chi nữ dã, giá vi Châu Diên nhân Thi Sách thê, thậm hùng dũng" (Trưng Trắc là con gái Lạc Tướng huyện Mê-Linh được gả làm vợ cho một người huyện Châu Diên là Thi Sách, bà rất hùng dũng).
  10. chauphihwangza

    chauphihwangza Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/06/2006
    Bài viết:
    1.487
    Đã được thích:
    0

    Hề, tưởng có mình nghĩ đến điều này, không ngờ còn có người nghĩ nữa.
    Cái này là do quân Tần vào Tây Âu giết tù trưởng Dịch Hu Tống. Các sử gia hiện nay cứ quy cho Thục Phán lãnh đạo người Tây Âu (và Lạc Việt) chống lại, nên tôi mới nghĩ đến khả năng là Thục Phán là giòng giõi của Dịch Hu Tống (hoặc là người thủ lĩnh nối nghiệp tù trưởng Tây Âu). Tiện đây tôi nhắc rõ là tôi không nói là họ Dịch hay họ Thục đâu nhé.

Chia sẻ trang này