1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông (Giải đáp LT_BT)

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi jokes, 29/03/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Dioxyl

    Dioxyl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    0
    Xem bài anh joke giả giúp em smiling em có ý kiến như thế này, anh xem thử thế nào.
    theo em cả NO2 cũng làm tàn đóm bùng cháy được ---> hiện tượng giống O2
    Vì vậy em nghĩ ta có thể nhận ngay NO2 từ đầu nhờ nó có màu nâu, các khí khác không màu (giống cách anh nhận NO ở bài dưới)
    - I love Tran Phu gifted chool -
  2. bees

    bees Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Nhưng bà chị ơi, đề bài yêu cầu nhận ra bằng pp hoá học cơ mà Nên ko thể dùng pp quan sát được. Anh Joke làm đoạn đó đúng rùi.
    Đoạn trên thì em chưa bao giờ nghe thầy giáo nói là NO2 làm tàn đóm bùng cháy cả, chị giải thích luôn tại sao được không? Nếu có thì tại sao HHPT ko nói đến trong chương trình bọn em vậy?
    Được bees sửa chữa / chuyển vào 22:03 ngày 08/04/2004
  3. Studious

    Studious Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thể gửi bài dạng đơn giản như thế này được không? Làm gì mà chữ quảng cáo to tổ chảng, đầu bài thì bé tí xíu thế?
    Mất mỹ quan quá bạn gì ơi !
  4. smilingface

    smilingface Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2003
    Bài viết:
    232
    Đã được thích:
    0
    các pác này, cho em hỏi 1 câu nhé: 1 chất khi vào nước sẽ bị thủy phân, vậy tại sao lúc nó tồn tại ở dạng dd, ta đâu có thấy nó bị thủy phân gì đâu !!!!
    Còn cái câu nhận biết của em, cô em bảo là mở nắp tất cả các lọ ra, nhìn thấy lọ nào có màu nâu là NO. Nhưng em thấy kì kì sao á . Thứ 1, hổng lẽ trong PTN mà mở ra như thế cho hít chít à. Thừ 2 là em cũng đã thử làm rồi, em có thấy cái màu nâu của nó đâu, em nghĩ là nó khuếch tán ra ngoài ko khí nhanh thế thì al2m sao mình thấy được !
    Để hôm nào em post bài của em lên, các pác chỉnh sử dùm em nhé, bây giờ em bận rùi


    FRIENDS NEVER SAY GOODBYE
  5. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Các bác thử nghĩ xem:
    1. Tại sao AgCl màu trắng, để ngoài không khí tạo thành Ag và Cl2, thế màlại thu được chất rắn màu đen?
    2. C6H6 + Cl2 -> 6.6.6, vậy Br2 dạng hơi có pứ như vậy ko? Tại sao?
    Được joke sửa chữa / chuyển vào 22:22 ngày 09/04/2004
  6. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    ko ai giúp em à?
    Love chemistry forever and forever
       gió mùa thu em ru anh ngủ
     anh ngủ rồi em cậy tủ .... em đi
    http://www.top-greetings.com/v/2003/07/kittensreloaded.jpg
  7. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Chú Joke chắc đang bận, vậy CM có vài lời gợi ý cho em bé vậy.
    - Phản ứng giữa Na2CO3 và HCl qua hai giai đoạn
    1. Na2CO3 + HCl = NaHCO3 + NaCl (*)
    Tỷ lệ Na2CO3/HCl là 1:1. Nếu HCl tiếp tục được thêm vào thì có thêm phản ứng:
    2. NaHCO3 + HCl = NaCl + CO2 + H2O (**)
    Cũng có thể gộp cả hai giai đoạn kia thành một phương trình ở đó Tỷ lệ Na2CO3/HCl là 1:2 (lúc này mới có khí thoát ra)
    Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O (***)
    - Túm lại gợi ý giải như sau:
    + Nếu đổ từ từ A và B (axit dư, muối thiếu) thì ngay lập tức có khí thoát ra, và lượng khí thoát ra này tính theo phương trình (**) và (***) nghĩa là hai muối phản ứng đúng tỉ lệ tới khi vừa bằng HCl (theo tỉ lệ phản ứng thì ... hết)
    + Trường hợp đổ ... ụp cả A với B vào nhau cũng làm như vậy.
    +Chỉ có trường hợp đổ từ từ B và A (axit thiếu, muối dư) là có đặc biệt. Lúc này bao nhiêu HCl vào sẽ phản ứng với Na2CO3 hết theo (*) (tạm gọi là ưu tiên phản ứng với Na2CO3 trước). Tới khi tất cả Na2CO3 chuyển thành NaHCO3 rồi thì mới có (**), lúc này mới bắt đầu thoát khí.
    Tạm thế nhé. Chúc em học tốt!
  8. huechuot

    huechuot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2004
    Bài viết:
    552
    Đã được thích:
    0
    ôi , yêu anh Cuong_Ma quá hehe
  9. Studious

    Studious Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    11
    Đã được thích:
    0
    Các cao thủ gợi ý cho em bài này được không ạh. Em hì hục mãi mà vẫn chưa ra được hướng giải. Xin đa tạ trước các bác... và cả bác nào cất công đọc bài nè của emmm....
    Bài 1.
    Hoà tan 8g hỗn hợp Mg & Fe vào 50ml hỗn hợp dung dịch H2SO4 1,8M và HCl 1,2M, thu được 1 chất khí, dẫn khí đi qua ống chứa 16g CuO. Tính V (H2SO4) (d=1,84) để hoà tan hết chất rắn còn lại trong ống.
    Bài 2.
    Cho 5g hỗn hợp Fe & Cu (Fe chiếm 40% khối lượng) + 1 lượng dung dịch HNO3, sau phản ứng thu được rắn A nặng 3,32g + dung dịch B + khí NO. Tính khối lượng muối trong B.
    Hai bài này em lấy trong SGK PT thôi, các bác đừng nghĩ nó khó mà ngại giúp em, chẳng qua ko làm được vì em..."cà rốt"
  10. bees

    bees Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2004
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0

    Đã bác nào thấy cái bài tập dạng này chưa ạh. Em có thể biết nó được giải thế nào không ạh.... Giúp em cái, em đang ôn thi cái TN mà.
    Chia hỗn hợp gồm 2 rượu no, đơn chức mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2 phần đều nhau.
    Phần 1: cho tác dụng với Na dư thu được 0,2mol H2.
    Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc tạo thành 7,7g hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 40% lượng rượu có khối lượng phân tử lớn và 50% lượng rượu có khối lượng phân tử nhỏ.
    Tìm CTPT của 2 rượu.
    Chắc có nhiều bác ôn thi mà trông thấy bài nè cũng toét cả mắt mới giải được. Em thì chịu rùi

Chia sẻ trang này