1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kittykitten, 02/12/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thuydung91

    thuydung91 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2005
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Em chẳng hiểu mấy bài tính theo công thức oleum gì cả. Mọi người có thể chỉ cho em cách làm mấy bài dạng đó không? Em cảm ơn trước. Nhớ là phải chỉ rõ nhé mọi người, dạng bài đó em chẳng hiểu gì cả. Ở lớp cô cũng chỉ nói qua qua thôi
  2. thuydung91

    thuydung91 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2005
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    Sau 1 thời gian vắng bóng giờ em mới lại xuất hiện nè, thời gian học nên em chẳng tham gia diễn đàn được. Mọi người thông cảm nhé!
  3. sieuhoa_87

    sieuhoa_87 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.248
    Đã được thích:
    0
    Thế có đem gì mới đến đây không
  4. Shylock

    Shylock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Chào mọi người.
    Mình có 1 câu hỏi này đối với các bạn chắc là dễ nhưng mình siêu gà về môn Hóa nên ko giải thích được mong các bạn giải thích giùm.
    Đó là trong SGK có nói tính axit của HCl < HBr < HI.
    Theo như mình thì do độ âm điện của Cl > Br > I nên độ phân cực của HCl > HBr > HI ===> HCl dễ phân ly để tạo thành ion H+ nhất ===> tính axit của HCl là mạnh nhất.
    Cách giải thích trên có đúng không? Khi so sánh tính axit của các chất thì dựa vào yếu tố nào?
  5. Shylock

    Shylock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Chào mọi người.
    Mình có 1 câu hỏi này đối với các bạn chắc là dễ nhưng mình siêu gà về môn Hóa nên ko giải thích được mong các bạn giải thích giùm.
    Đó là trong SGK có nói tính axit của HCl < HBr < HI.
    Theo như mình thì do độ âm điện của Cl > Br > I nên độ phân cực của HCl > HBr > HI ===> HCl dễ phân ly để tạo thành ion H+ nhất ===> tính axit của HCl là mạnh nhất.
    Cách giải thích trên có đúng không? Khi so sánh tính axit của các chất thì dựa vào yếu tố nào?
  6. chemist2408

    chemist2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Đúng là TH HCl, HBr, HI có độ phân cực liên kết giảm dần theo HCl > HBr > HI (do độ âm điện Cl > Br > I). Tuy nhiên, thực tế thì không phải do nguyên nhân như vậy mà H+ dễ tách ra. Cần xét thêm 3 yếu tố nữa cho độ bền của liên kết cộng hóa trị :
    +) Yếu tố năng lượng các orbitan tham gia liên kết : Năng lượng càng
    gần nhau, liên kết càng bền
    +) Yếu tố độ xen phủ : độ phủ càng rộng, liên kết càng bền
    +) Mật độ điện tử trong vùng xen phủ (là yếu tố quan trọng nhất) : Mật độ điện tử càng nhiều, liên kết càng bền
    Trong dãy trên thì do :
    1. NL các orbitan tham gia lk có sự chênh lệch tăng dần : HCl là 1s với 3p, HBr là 1s với 4p, HI là 1s với 5p
    2. Bán kính Cl < Br < I : mật độ điện tử trong vùng xen phủ sẽ thấp dần (do thể tích nguyên tử tăng)
    Từ những điều trên, dẫn đến lk HI kém bền nhất, H+ dễ tách ra thể hiện tính acid rất mạnh.
  7. chemist2408

    chemist2408 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/12/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    Đúng là TH HCl, HBr, HI có độ phân cực liên kết giảm dần theo HCl > HBr > HI (do độ âm điện Cl > Br > I). Tuy nhiên, thực tế thì không phải do nguyên nhân như vậy mà H+ dễ tách ra. Cần xét thêm 3 yếu tố nữa cho độ bền của liên kết cộng hóa trị :
    +) Yếu tố năng lượng các orbitan tham gia liên kết : Năng lượng càng
    gần nhau, liên kết càng bền
    +) Yếu tố độ xen phủ : độ phủ càng rộng, liên kết càng bền
    +) Mật độ điện tử trong vùng xen phủ (là yếu tố quan trọng nhất) : Mật độ điện tử càng nhiều, liên kết càng bền
    Trong dãy trên thì do :
    1. NL các orbitan tham gia lk có sự chênh lệch tăng dần : HCl là 1s với 3p, HBr là 1s với 4p, HI là 1s với 5p
    2. Bán kính Cl < Br < I : mật độ điện tử trong vùng xen phủ sẽ thấp dần (do thể tích nguyên tử tăng)
    Từ những điều trên, dẫn đến lk HI kém bền nhất, H+ dễ tách ra thể hiện tính acid rất mạnh.
  8. Shylock

    Shylock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn chemist!
  9. Shylock

    Shylock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bạn chemist!
  10. Shylock

    Shylock Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/05/2007
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    À, vậy với các axit hữu cơ thì giải thích thế nào? Chẳng hạn so sánh tính axit của HCOOH và CH3COOH?
    Tiện về halogen cho mình hỏi luôn câu này: So sánh tính khử của HCl, HBr, HI.
    Thanks.

Chia sẻ trang này