1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kittykitten, 02/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chao dong chi LvK (47B) va Cuong_MA (47E), toi thay hai dong chi hay noi ve nhau qua do.
    Dong chi LvK ban co the xem ki lai cach nhan biet NH4Cl theo cach ma dong chi da giai co duoc khong? day la dung dich NH4Cl.
    Con dong chi Cuong_MA sao dong chi co the dua ra duoc nhieu cach giai bai toan the ? Bai cua dong chi khu dua ra neu ma dua ra duoc 2 cach giai cung da la hoc sinh rat gioi roi(bao toan elẻcton va phuong phap ghep an), Con bai ve Mg va Fe thi bai nay de va dung nhu ban chevaliersanstete noi cac cach no deu cho ra he phuong trinh tuyen tinh bac nhat co 2 an va cung khong co den hon 6 cach nhu dong chi noi duoc. Neu dong chi cho la dong chi co the dua ra duoc 6 cach thi xin moi dong chi cho ca nha thuong thuc.
  2. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1
    Hic hic, chào bác Chemistry_is_wonderful, bác biết rõ về tui và CUONG_MA trong khi tui lại chưa biết được bác là ai ? bác có thể sơ lược đôi điều về bác được không ? Chuyện tui và bác CUONG_MA nói với nhau hơi ra ngoài chủ đề của Hoá học, mong bác thông cảm.

    Về cách nhận biết NH4Cl, tui đảm bảo là có thể làm theo cách như tui đã trình bày được. Bác có thể kiểm tra lại bằng thực nghiệm .
    Về bài toán PT mà tui đã post lên có thể giải được bằng 3 cách khác nhau. Thực chất nếu để ý kĩ thì cũng chỉ xoay quanh mấy cái định luật mà thôi.

    -----------------       LvK 
    LI2C - UPMC
     


    Le coeur a ses raisons que la raison ne connait pas
  3. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1
    Hic hic, chào bác Chemistry_is_wonderful, bác biết rõ về tui và CUONG_MA trong khi tui lại chưa biết được bác là ai ? bác có thể sơ lược đôi điều về bác được không ? Chuyện tui và bác CUONG_MA nói với nhau hơi ra ngoài chủ đề của Hoá học, mong bác thông cảm.

    Về cách nhận biết NH4Cl, tui đảm bảo là có thể làm theo cách như tui đã trình bày được. Bác có thể kiểm tra lại bằng thực nghiệm .
    Về bài toán PT mà tui đã post lên có thể giải được bằng 3 cách khác nhau. Thực chất nếu để ý kĩ thì cũng chỉ xoay quanh mấy cái định luật mà thôi.

    -----------------       LvK 
    LI2C - UPMC
     


    Le coeur a ses raisons que la raison ne connait pas
  4. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Còn cách ngắn hơn
    1- Chỉ cần đun nóng là xác định được NH4Cl (mùi NH3), FeCl2 (kết tủa Fe2O3), và nhóm 2 axit HCl + H2SO4 (mùi axít).
    2- Dùng NH4Cl để nhận biết AgNO3, và nhóm 2 bazo NaOH + Ba(OH)2
    3- Dùng hai nhóm axit và bazo phản ứng riêng rẽ với nhau để nhận biết từng hợp chất (chỉ cần tối đa là 3 phản ứng, tối thiếu là 1 phản ứng nếu vớ đúng Ba(OH)2 phang vào H2SO4).
    4- Dùng NaOH để nhận biết FeCl3, MgCl2, AlCl3.
    5- Dùng H2SO4 để phân biệt BaCl2 và H2O còn lại
    Các phản ứng như thế nào thì chắc mọi người đã biết cả.
    Cheers,
    FP.


    They may say:
    Death is worst and Living is best
    But life is hard and people is bad,
    That is why my soul can't rest
    So all I hope is just to find
    You! The only sweet!
  5. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Còn cách ngắn hơn
    1- Chỉ cần đun nóng là xác định được NH4Cl (mùi NH3), FeCl2 (kết tủa Fe2O3), và nhóm 2 axit HCl + H2SO4 (mùi axít).
    2- Dùng NH4Cl để nhận biết AgNO3, và nhóm 2 bazo NaOH + Ba(OH)2
    3- Dùng hai nhóm axit và bazo phản ứng riêng rẽ với nhau để nhận biết từng hợp chất (chỉ cần tối đa là 3 phản ứng, tối thiếu là 1 phản ứng nếu vớ đúng Ba(OH)2 phang vào H2SO4).
    4- Dùng NaOH để nhận biết FeCl3, MgCl2, AlCl3.
    5- Dùng H2SO4 để phân biệt BaCl2 và H2O còn lại
    Các phản ứng như thế nào thì chắc mọi người đã biết cả.
    Cheers,
    FP.


    They may say:
    Death is worst and Living is best
    But life is hard and people is bad,
    That is why my soul can't rest
    So all I hope is just to find
    You! The only sweet!
  6. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Hic, Đúng gần hết chỉ có bước số 7 sai rồi, Ag2SO4 cũng kết tủa trắng mà.
    FP.


    They may say:
    Death is worst and Living is best
    But life is hard and people is bad,
    That is why my soul can't rest
    So all I hope is just to find
    You! The only sweet!
  7. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Hic, Đúng gần hết chỉ có bước số 7 sai rồi, Ag2SO4 cũng kết tủa trắng mà.
    FP.


    They may say:
    Death is worst and Living is best
    But life is hard and people is bad,
    That is why my soul can't rest
    So all I hope is just to find
    You! The only sweet!
  8. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Hà Chemistry_is_wonderful là ai thế? Tui cũng đoán là trong box dạo này có người quen mà, nên nói hơi ngoài chủ đề chút để bà con lên tiếng! Chúc mừng các bạn!
    Hơ, xin lỗi các bác vì em bận nên không trả lời được ngay câu hỏi em đưa ra! Thực ra cũng đơn giản thôi, tại các bác không để ý!
    - Có 4 cách đặt ẩn: cách đặt 1, 2 ẩn theo số mol và số gam (vậy 2.2 = 4 cách). He he
    - Cách 5: Định luật bảo toàn khối lượng
    - Cách 6: Định luật bảo toàn e
    - Cách 7: Giả thiết tạm (giống như của chevaliersanstete)
    - Cách 8: Phương pháp tăng giảm khối lượng.
    - Cách 9: Cách này hay, để tôi trình bày qua
    Nhận thấy 1 mol Fe và 1 mol Mg (tỉ lệ 1:1 nhé), tức là 56 + 24 = 80 g hỗn hợp, sẽ tạo ra 2mol H2, khối lượng là 4g.
    Đề bài cho: 20 gam hỗn hợp, tạo ra 1g khí. Khối lượng hỗn hợp giảm 4 lần, khối lượng khí cũng giảm 4 lần (tỉ lệ vẫn thế!). Vậy thì tỉ lệ hay kim loại trong hỗn hợp vẫn là 1:1. Hay chưa?
    Do hạn chế về thời gian. Lại trả lời trực tiếp nên hơi ngại. Có gì thắc mắc xin được giải đáp thêm.

  9. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Hà Chemistry_is_wonderful là ai thế? Tui cũng đoán là trong box dạo này có người quen mà, nên nói hơi ngoài chủ đề chút để bà con lên tiếng! Chúc mừng các bạn!
    Hơ, xin lỗi các bác vì em bận nên không trả lời được ngay câu hỏi em đưa ra! Thực ra cũng đơn giản thôi, tại các bác không để ý!
    - Có 4 cách đặt ẩn: cách đặt 1, 2 ẩn theo số mol và số gam (vậy 2.2 = 4 cách). He he
    - Cách 5: Định luật bảo toàn khối lượng
    - Cách 6: Định luật bảo toàn e
    - Cách 7: Giả thiết tạm (giống như của chevaliersanstete)
    - Cách 8: Phương pháp tăng giảm khối lượng.
    - Cách 9: Cách này hay, để tôi trình bày qua
    Nhận thấy 1 mol Fe và 1 mol Mg (tỉ lệ 1:1 nhé), tức là 56 + 24 = 80 g hỗn hợp, sẽ tạo ra 2mol H2, khối lượng là 4g.
    Đề bài cho: 20 gam hỗn hợp, tạo ra 1g khí. Khối lượng hỗn hợp giảm 4 lần, khối lượng khí cũng giảm 4 lần (tỉ lệ vẫn thế!). Vậy thì tỉ lệ hay kim loại trong hỗn hợp vẫn là 1:1. Hay chưa?
    Do hạn chế về thời gian. Lại trả lời trực tiếp nên hơi ngại. Có gì thắc mắc xin được giải đáp thêm.

  10. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ, em có thêm một cách nữa là dùng KLNT trung bình. Do nhận thấy rằng có thể coi h2 hai KL như một KL (vì cùng có hoá trị II, nếu có hoá trị khác nhau thì lại là vấn đề khác), sau đó bài toán trở thành. 20g M + HCl tạo 1g khí. Tìm KLNT của M, tìm được KLNT M sau đó thì xác định được tỷ lệ Fe và Mg rồi tìm được mFe, mMg. Cách này nhìn chung có thể coi là một cách nhưng quá dài. Đi thi mà làm thế này chắc ăn điểm âm !!!
    Còn về cách nhận xét của bác thì có vẻ hơi bị mò, trong trường hợp tỷ lệ hai KL khác 1(tỷ lệ là 1,37 chẳng hạn) thì teo (không được tổng quát lắm). Còn cách bảo toàn m thế nào, bác thử trình bày xem, em chưa được thông lắm !
    Cảm ơn!

Chia sẻ trang này