1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kittykitten, 02/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. muathuvalavang

    muathuvalavang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2006
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
  2. DYKISLYS

    DYKISLYS Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    124
    Đã được thích:
    0
    AI giảng giúp mình mấy cơ chế thế của ankan , tính chất cộng hợp của anken , akadien, ankin ko? Áp dungj quy tắc Makopni.. , và quy tắc anti makop.
    Bên cạnh đó nói giùm sự lai hoá của các AO , đám mây obital.
    Và giải thích sao ankadien có cộng 1,2 và 1,4 mà ko công 1,3
    Thnkas
  3. tuan2040

    tuan2040 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/05/2006
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    cái đống đấy dài lắm, làm sao mà giảng ở trên mạng đc?
    Bạn nên đọc các giáo trình hoá hữu cơ, có đủ cả đấy.
    Còn mấy cái đám mây e rồi các thứ khác, có thể tìm trên các giáo trình hoá học cấu tạo chất hoặc hoá học lượng tử.
  4. GiaKhanh61

    GiaKhanh61 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2007
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0

    Các bạn giải hộ mình bài toán ở trang 22. Mình đã gởi bài ở trang 22 mà ko thấy ai ra tay nghĩa hiệp gì cả
  5. 1thanh2_2la4

    1thanh2_2la4 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em : Khi trộn lẫn Axit Cromic , FeCl3 và H2O với nhau, phản ứng này có gì độc hại với con người không ? Hỗn hợp sau khi trộn có nguy hiểm độc hại gì không ? Cần chú ý gì khi tiếp xúc trong lúc thực hiện phản ứng và sử dụng hỗn hợp sau phản ứng ?
    Mọi người giúp em nhanh nhanh nhé . Em cảm ơn lắm .
  6. LessThanPerfect

    LessThanPerfect Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2004
    Bài viết:
    277
    Đã được thích:
    0
    Trong chromic acid, Cr ở mức oxidation state +6. Do đó, hợp chức này bị liệt vào hàng hexavalent chromium compound và là một carcinogen (tác nhân gây cancer).
    Không biết mình đoán đúng không nhưng dường như bạn đang muốn tạo một oxidizing agent. Lời khuyên cá nhân của mình là bạn nên tìm những hợp chất khác thay thế, thay vì sử dụng hexavalent chromium compounds.
  7. wilinmt

    wilinmt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2007
    Bài viết:
    68
    Đã được thích:
    0
    Cho em hỏi tí : khi muốn nhận biết ion NO3- (VD như KNO3) thì cho Cu với H2SO4 vào, trong sách THPT chỉ nêu ra pt ion rút gọn . Em muốn biết rõ cái nào phản ứng với cái nào, chất j làm môi trường, pt phân tử ntn ??? mọi người giúp em nhớ
  8. TheWanderer

    TheWanderer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2007
    Bài viết:
    154
    Đã được thích:
    0
    Xem giùm em cái mớ này với:
    Cho hỗn hợp rượu etylic và nước. Biết rượu etylic sôi ở khoảng 78.3 độ C. Có thể dùng các PP nào để tách hỗn hợp trên:
    A. Chưng cất ở khoàng 80 độ C
    B. Bay hơi
    C. Chưng cất ở 100 độ C
    D. ko tách được.
    Em mới học lớp 8 thôi. Cho nên dễ hiểu tí nha. Thx
  9. nguoiduca

    nguoiduca Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/08/2005
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Đáp án là chưng cất ở 80 độ. Khi đun hỗn hợp này, vì rượu có nhiệt độ sôi thấp hơn nên sẽ sôi trước ở khoảng 80 độ C, phần hơi etylic thoát ra được ngưng tụ (bằng sinh hàn nước), ta thu được rượu nguyên chất, khi rượu đã thoát ra hết, còn lại là nước, sôi ở 100 độ C!
  10. vuduccuong81

    vuduccuong81 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2007
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    0
    em oi!
    Ruou va nuoc tao voi nhau hon hop dang phi voi nhau ( o 95,57%) len em khong the tach chung bang phuong phap chung cat duoc.
    em co the lam theo phuong phap lam kho bang chat ran nhu: CaCl2; BaSO4...
    Cung co the them cau tu thu 3 vao hon hop dang phi tren roi chung cat ( VD benzen) o nhiet do 64,9. phan can thu duoc la ruou tinh khiet....
    Được vuduccuong81 sửa chữa / chuyển vào 08:25 ngày 08/01/2008

Chia sẻ trang này