1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kittykitten, 02/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ, em có thêm một cách nữa là dùng KLNT trung bình. Do nhận thấy rằng có thể coi h2 hai KL như một KL (vì cùng có hoá trị II, nếu có hoá trị khác nhau thì lại là vấn đề khác), sau đó bài toán trở thành. 20g M + HCl tạo 1g khí. Tìm KLNT của M, tìm được KLNT M sau đó thì xác định được tỷ lệ Fe và Mg rồi tìm được mFe, mMg. Cách này nhìn chung có thể coi là một cách nhưng quá dài. Đi thi mà làm thế này chắc ăn điểm âm !!!
    Còn về cách nhận xét của bác thì có vẻ hơi bị mò, trong trường hợp tỷ lệ hai KL khác 1(tỷ lệ là 1,37 chẳng hạn) thì teo (không được tổng quát lắm). Còn cách bảo toàn m thế nào, bác thử trình bày xem, em chưa được thông lắm !
    Cảm ơn!
  2. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    ---
    Hoan hô! Cách dùng M trung bình cũng đúng. Mà CM tui không nhớ ra, tại vì bài này lâu quá rồi!
    Đúng là có sự mò ở đây. Nhưng đó chính là cái thông minh, sáng tạo của người giải mà!

  3. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    ---
    Hoan hô! Cách dùng M trung bình cũng đúng. Mà CM tui không nhớ ra, tại vì bài này lâu quá rồi!
    Đúng là có sự mò ở đây. Nhưng đó chính là cái thông minh, sáng tạo của người giải mà!

  4. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào cả nhà!
    Tôi không biết sao mà cứ post bài nào bằng tiếng Việt có dấu cũng không thể được ?
    Mọi người chú ý khi trả lời bài của người khác nếu cảm thấy nội dung không cần nhắc lại thì xoá đi để cho đỡ dài và tốn bộ nhớ của server.
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Bai nay toi chi thu thoi xem co viet duoc tieng Viet co dau khong?
    Moi nguoi chu y neu khi tra loi bai cua ai, neu cam thay khong can viet lai thi xin xoa no di cho do dai va ton bo nho cua server.
    Được Chemistry_is_wonderful sửa chữa / chuyển vào 02:00 ngày 10/01/2004
  5. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào cả nhà!
    Tôi không biết sao mà cứ post bài nào bằng tiếng Việt có dấu cũng không thể được ?
    Mọi người chú ý khi trả lời bài của người khác nếu cảm thấy nội dung không cần nhắc lại thì xoá đi để cho đỡ dài và tốn bộ nhớ của server.
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Bai nay toi chi thu thoi xem co viet duoc tieng Viet co dau khong?
    Moi nguoi chu y neu khi tra loi bai cua ai, neu cam thay khong can viet lai thi xin xoa no di cho do dai va ton bo nho cua server.
    Được Chemistry_is_wonderful sửa chữa / chuyển vào 02:00 ngày 10/01/2004
  6. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào đồng chí Cuong_MA và LvK. Đừng có cho tôi là lắm điều hay moi móc nhé chỉ vì môn Hoá học là môn khoa học chính xác nên mọi thứ nói ra cần phải nói chính xác. Thứ nhất là để cho lớp trẻ (các em mới học và đang học Hoá học) và các bạn đang sắp thành những nhà Hoá học cần học thêm từ nhiều nguồn, cả từ nguồn TTVNOL vì vậy cần phải post bài chính xác hơn. Tôi chỉ mong muốn là chúng ta có thể cùng nhau hiểu hơn về Hoá học chứ không có ý gì cả. Tôi sẽ nói về lỗi sai của đồng chí LvK trước.
    Cái gì mà chúng ta hiểu rõ thì sẽ nói rõ ràng hơn!
  7. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào đồng chí Cuong_MA và LvK. Đừng có cho tôi là lắm điều hay moi móc nhé chỉ vì môn Hoá học là môn khoa học chính xác nên mọi thứ nói ra cần phải nói chính xác. Thứ nhất là để cho lớp trẻ (các em mới học và đang học Hoá học) và các bạn đang sắp thành những nhà Hoá học cần học thêm từ nhiều nguồn, cả từ nguồn TTVNOL vì vậy cần phải post bài chính xác hơn. Tôi chỉ mong muốn là chúng ta có thể cùng nhau hiểu hơn về Hoá học chứ không có ý gì cả. Tôi sẽ nói về lỗi sai của đồng chí LvK trước.
    Cái gì mà chúng ta hiểu rõ thì sẽ nói rõ ràng hơn!
  8. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào đồng chí LvK, Cuong_MA và fattypanda: Cách của hai bạn đều không được vì những lý do sau đây:(Dĩ nhiên hai cách này mà cho các ban hs đi thi ĐH thì không có điểm vì đều sai ngay từ bước đầu tiên. Đồng chí LvK đã nhầm rồi nhưng đồng chí Cuong_MA không biết có đọc không mà đã nói một câu thật hay và đồng ý, còn đồng chí fattypanda lại nói là ''Tâm phục khẩu phục vì cái lỗi đó''.
    -Ngay ở chương thứ 2 lớp 11 sau chương về sự điện ly các bạn hs PT được học về nitơ và hợp chất của chúng trong đó có nhắc đến NH4Cl và cách nhận biết ion NH4+ bằng ion OH- chắc các bạn hs đều biết.
    -Còn giải thích sâu hơn thì ta thấy rất rõ (tuy nhiên các bạn hs hơi khó hiểu một chút). Phản ứng NH4+ + OH- <=> NH3 + H2O có hằng số CB là 104,75 đây là một số rất lớn, hay nói cách khác là quá trình thuận rất dễ xảy ra. Phản ứng thuận xảy ra không cần tác động của nhiệt độ, tuy nhiên do dộ tan của khí NH3 trong nước rất lớn (700lít/1lít nuớc) nên ta cần đun nóng để giảm độ hoà tan của khí NH3 trong nước (tức là để nó bay hơi lên ta có thể nhận biết một cách định tính bằng mũi của chúng ta). Thế nhưng phản ứng NH4+ <=> NH3 + H+ có hằng số cân bằng là 10-9,25 (rất là nhỏ) hay nói cách khác là quá trình thuận xảy ra cực kì nhỏ(tức là NH3 sinh ra không đáng kể). Tác động của nhiệt độ ở đây có chức năng chính là giảm độ hoà tan của NH3 (tức là NH3 nếu sinh ra nhiều thì sẽ bay hơi lên mà không ở lại nhiều trong nước), tuy nhiên lượng NH3 sinh ra theo pu ưng trên lại cưc kì là nhỏ. (Các bạn có thể dùng phương trình tác dụng khối lượng tính thử). Nói tóm lại là không bao giờ dùng cách dun nóng dung dịch muối amoni để nhận biết ion NH4+ nhất là các muối có các gốc axit bền như Cl-.
    -Thứ hai là bước thứ 7: Bạn đã nhầm không chú ý đến độ tan của Ag2SO4 tích số tan của nó là 1.2.10-5 còn nhỏ hơn cả CaSO4 (10-4,5), vì vậy khi bạn làm thí nghiệm nhận biết HCl va H2SO4 như vậy là không ổn, Ag2SO4 tạo ra cũng sẽ tạo kết tủa trắng, mặc dù độ tan cua nó lớn hơn AgCl nhưng cũng sẽ có kết tủa lắng xuống.
    Ban fattypanda tôi không giải thích nhiều nhưng tôi chỉ nói qua chỗ sai của bạn là H2SO4 không có bay hơi để bạn nhận thấy mùi chua của dung dịch H2SO4. No không giống dd CH3COOH hay một số axit dễ bay hơi khác. Còn nhận biết NH4Cl thì cũng như LvK.
    (Bài này chỉ có cách là lập bảng 12 hàng 12 cột rồi dựa vào đó biện luận ra thôi, dây là phương pháp thường dùng tôi không trình bày vì khá dài).
    Bài tập của đ/c Cuong_MA thì thực ra là quá dễ và cách ra bài lại trùng hợp với điều kiện đ/c giả thiết. Bài toán dễ như vậy cho nên 6 cách giải đầu của bạn thực ra chỉ là hai cách mà thôi, mấy cách sau cũng vậy vì bài này quá dễ không đáng để đi vong vo rồi cuối cùng lại ra hệ phương trình của cách đơn giản. Bài về phoi bào sắt (Đề thi vào Trường ĐHSP năm 2000 hoặc 2001 gì đó )mới nên mang ra để mọi người tìm nhiều cách giải.
    Xin các bạn chú ý và xem lại tài liệu, chúc các bạn có những lời giải chính xác hơn.
  9. Chemistry_is_wonderful

    Chemistry_is_wonderful Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2004
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    Chào đồng chí LvK, Cuong_MA và fattypanda: Cách của hai bạn đều không được vì những lý do sau đây:(Dĩ nhiên hai cách này mà cho các ban hs đi thi ĐH thì không có điểm vì đều sai ngay từ bước đầu tiên. Đồng chí LvK đã nhầm rồi nhưng đồng chí Cuong_MA không biết có đọc không mà đã nói một câu thật hay và đồng ý, còn đồng chí fattypanda lại nói là ''Tâm phục khẩu phục vì cái lỗi đó''.
    -Ngay ở chương thứ 2 lớp 11 sau chương về sự điện ly các bạn hs PT được học về nitơ và hợp chất của chúng trong đó có nhắc đến NH4Cl và cách nhận biết ion NH4+ bằng ion OH- chắc các bạn hs đều biết.
    -Còn giải thích sâu hơn thì ta thấy rất rõ (tuy nhiên các bạn hs hơi khó hiểu một chút). Phản ứng NH4+ + OH- <=> NH3 + H2O có hằng số CB là 104,75 đây là một số rất lớn, hay nói cách khác là quá trình thuận rất dễ xảy ra. Phản ứng thuận xảy ra không cần tác động của nhiệt độ, tuy nhiên do dộ tan của khí NH3 trong nước rất lớn (700lít/1lít nuớc) nên ta cần đun nóng để giảm độ hoà tan của khí NH3 trong nước (tức là để nó bay hơi lên ta có thể nhận biết một cách định tính bằng mũi của chúng ta). Thế nhưng phản ứng NH4+ <=> NH3 + H+ có hằng số cân bằng là 10-9,25 (rất là nhỏ) hay nói cách khác là quá trình thuận xảy ra cực kì nhỏ(tức là NH3 sinh ra không đáng kể). Tác động của nhiệt độ ở đây có chức năng chính là giảm độ hoà tan của NH3 (tức là NH3 nếu sinh ra nhiều thì sẽ bay hơi lên mà không ở lại nhiều trong nước), tuy nhiên lượng NH3 sinh ra theo pu ưng trên lại cưc kì là nhỏ. (Các bạn có thể dùng phương trình tác dụng khối lượng tính thử). Nói tóm lại là không bao giờ dùng cách dun nóng dung dịch muối amoni để nhận biết ion NH4+ nhất là các muối có các gốc axit bền như Cl-.
    -Thứ hai là bước thứ 7: Bạn đã nhầm không chú ý đến độ tan của Ag2SO4 tích số tan của nó là 1.2.10-5 còn nhỏ hơn cả CaSO4 (10-4,5), vì vậy khi bạn làm thí nghiệm nhận biết HCl va H2SO4 như vậy là không ổn, Ag2SO4 tạo ra cũng sẽ tạo kết tủa trắng, mặc dù độ tan cua nó lớn hơn AgCl nhưng cũng sẽ có kết tủa lắng xuống.
    Ban fattypanda tôi không giải thích nhiều nhưng tôi chỉ nói qua chỗ sai của bạn là H2SO4 không có bay hơi để bạn nhận thấy mùi chua của dung dịch H2SO4. No không giống dd CH3COOH hay một số axit dễ bay hơi khác. Còn nhận biết NH4Cl thì cũng như LvK.
    (Bài này chỉ có cách là lập bảng 12 hàng 12 cột rồi dựa vào đó biện luận ra thôi, dây là phương pháp thường dùng tôi không trình bày vì khá dài).
    Bài tập của đ/c Cuong_MA thì thực ra là quá dễ và cách ra bài lại trùng hợp với điều kiện đ/c giả thiết. Bài toán dễ như vậy cho nên 6 cách giải đầu của bạn thực ra chỉ là hai cách mà thôi, mấy cách sau cũng vậy vì bài này quá dễ không đáng để đi vong vo rồi cuối cùng lại ra hệ phương trình của cách đơn giản. Bài về phoi bào sắt (Đề thi vào Trường ĐHSP năm 2000 hoặc 2001 gì đó )mới nên mang ra để mọi người tìm nhiều cách giải.
    Xin các bạn chú ý và xem lại tài liệu, chúc các bạn có những lời giải chính xác hơn.
  10. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Hic,fattypanda này có bao giờ để ai trong mắt đâu mà lại nói câu ''tâm phục khẩu phục'' nhỉ. Chemistry có trích thì trích cho đúng cái, đừng bịa vào như thế.
    Vụ H2SO4 không bay hơi thì bạn nhầm to, vì H2SO4 và H2O tạo hỗn hợp đẳng phí khi nồng độ H2SO4 trong nước khoảng 96% (tôi không nhớ chính xác là bao nhiêu, nhưng nó ko thể là 98%). Điều này có thể dễ thấy ngay từ đầu là H2SO4 và H2O có thể tạo ra các liên kết Hydro với nhau qua công thức phân tử của chúng. Như thế thì khi đun sôi dung dịch H2SO4 duới áp suất khí quyển thì H2SO4 rồi cũng sẽ thoát ra khỏi dung dịch để tạo ra hỗn hợp đẳng phí mà.
    Còn vụ NH4+ <-> NH3 + H+, thì bạn lại có thêm một sai lầm nữa là không quan tâm đến nhiệt độ khi tiến hành phản ứng. Mặc dù cân bằng của phản ứng trên tương đối nhỏ ở điều kiện bình thường. Nhưng cân bằng lại phụ thuộc rất mạnh vào nhiệt độ phản ứng. Theo phương trình tổng năng lượng tự do thì G = H-TS. Nên khi T tăng thì G càng âm tức là cân bằng thay đổi. Mặt khác do NH3 thoát ra khỏi dung dịch thì theo nguyên lý Le Chatterlier cân bằng phản ứng càng chuyển sang phía tạo NH3.
    LvK chắc cũng đã quá quen với các thí nghiệm nên cách giải rất thực tế và tôi cũng đồng ý với phương pháp giải của LvK (tất nhiên là còn sai chút chút không đáng kể), đây cũng là con đường ngắn nhất để làm bài này. Chứ nếu giải ''trâu'' thì nó cũng ra thôi. Nhưng mà chẳng lẽ lại bước theo lối mòn và mất sức sáng tạo như vậy.
    FP.


    They may say:
    Death is worst and Living is best
    But life is hard and people is bad,
    That is why my soul can't rest
    So all I hope is just to find
    You! The only sweet!

Chia sẻ trang này