1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá lý

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi jokes, 26/06/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Cuong_MA

    Cuong_MA Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/07/2002
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    To LvK: Công nhận bài viết hay! Cũng vote sao cho ông. Có biết anhnt79 là ai không?
    Thế không ai trả lời câu hỏi của tôi à?
    Không thể hiểu những gì không thể ... hiểu
  2. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Hic hic,
    Sorry nhé, ở đây mình chỉ muốn comment về mấy cái bài về điện cực chuẩn Hydro. Đọc thấy academic quá, nhưng mà lại không chính xác. Đâm ra mình đành phải comment thôi. Mong các bạn đừng trách mình là khoe chữ nhé. Nhưng bây giờ mình lại đang bận thi học kỳ nên chỉ viết ngắn gọn thôi.
    Trong bài viết của LVK hình như có một điểm nhầm lẫn là cho rằng các điều kiện của điện cực chuẩn Hydro là lí tưởng. Thực tế định nghĩa của điện cực chuẩn Hydro chỉ là điện cực có điều kiện aH+ = 1, PH2 = 1 mà thôi. Do các điều kiện về hoạt độ và áp suất đều có thể thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm nên điện cực chuẩn Hydro hoàn toàn có tính thực tế. Mà cũng nhờ chính điện cực chuẩn Hydro mà các thế điện cực khác đã được xác định trong lịch sử ngành hóa học.
    Khi đưa vào các điều kiện lý tưởng, thì EoH+/H2 tương ứng với các điều kiện này được gọi là thế điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối, và điện cực tương ứng cũng được gọi là điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối. Điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối này chỉ là điện cực lí thuyết và không thể có được trong thực tế. Giá trị EoH+/H2 tuyệt đối được tính ngoại suy từ các hàm trạng thái trong nhiệt động học và chu trình Born - Haber. Cách tính tương đối phức tạp nên mình cũng không quan tâm, chỉ biết kết quả cuối cùng là giá trị EoH+/H2 (tuyệt đối) = 4.44V tại T = 298.15K.
    Cheers.
    P.S. Chẳng hiểu sao các ký tự H+ lại biến thành H hết.
  3. fattypanda

    fattypanda Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    61
    Đã được thích:
    0
    Hic hic,
    Sorry nhé, ở đây mình chỉ muốn comment về mấy cái bài về điện cực chuẩn Hydro. Đọc thấy academic quá, nhưng mà lại không chính xác. Đâm ra mình đành phải comment thôi. Mong các bạn đừng trách mình là khoe chữ nhé. Nhưng bây giờ mình lại đang bận thi học kỳ nên chỉ viết ngắn gọn thôi.
    Trong bài viết của LVK hình như có một điểm nhầm lẫn là cho rằng các điều kiện của điện cực chuẩn Hydro là lí tưởng. Thực tế định nghĩa của điện cực chuẩn Hydro chỉ là điện cực có điều kiện aH+ = 1, PH2 = 1 mà thôi. Do các điều kiện về hoạt độ và áp suất đều có thể thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm nên điện cực chuẩn Hydro hoàn toàn có tính thực tế. Mà cũng nhờ chính điện cực chuẩn Hydro mà các thế điện cực khác đã được xác định trong lịch sử ngành hóa học.
    Khi đưa vào các điều kiện lý tưởng, thì EoH+/H2 tương ứng với các điều kiện này được gọi là thế điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối, và điện cực tương ứng cũng được gọi là điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối. Điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối này chỉ là điện cực lí thuyết và không thể có được trong thực tế. Giá trị EoH+/H2 tuyệt đối được tính ngoại suy từ các hàm trạng thái trong nhiệt động học và chu trình Born - Haber. Cách tính tương đối phức tạp nên mình cũng không quan tâm, chỉ biết kết quả cuối cùng là giá trị EoH+/H2 (tuyệt đối) = 4.44V tại T = 298.15K.
    Cheers.
    P.S. Chẳng hiểu sao các ký tự H+ lại biến thành H hết.
  4. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1
    Hic hic,
    Sorry nhé, ở đây mình chỉ muốn comment về mấy cái bài về điện cực chuẩn Hydro. Đọc thấy academic quá, nhưng mà lại không chính xác. Đâm ra mình đành phải comment thôi. Mong các bạn đừng trách mình là khoe chữ nhé. Nhưng bây giờ mình lại đang bận thi học kỳ nên chỉ viết ngắn gọn thôi.
    Trong bài viết của LVK hình như có một điểm nhầm lẫn là cho rằng các điều kiện của điện cực chuẩn Hydro là lí tưởng. Thực tế định nghĩa của điện cực chuẩn Hydro chỉ là điện cực có điều kiện aH+ = 1, PH2 = 1 mà thôi. Do các điều kiện về hoạt độ và áp suất đều có thể thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm nên điện cực chuẩn Hydro hoàn toàn có tính thực tế. Mà cũng nhờ chính điện cực chuẩn Hydro mà các thế điện cực khác đã được xác định trong lịch sử ngành hóa học.
    Khi đưa vào các điều kiện lý tưởng, thì EoH+/H2 tương ứng với các điều kiện này được gọi là thế điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối, và điện cực tương ứng cũng được gọi là điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối. Điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối này chỉ là điện cực lí thuyết và không thể có được trong thực tế. Giá trị EoH+/H2 tuyệt đối được tính ngoại suy từ các hàm trạng thái trong nhiệt động học và chu trình Born - Haber. Cách tính tương đối phức tạp nên mình cũng không quan tâm, chỉ biết kết quả cuối cùng là giá trị EoH+/H2 (tuyệt đối) = 4.44V tại T = 298.15K.
    Cheers.
    P.S. Chẳng hiểu sao các ký tự H+ lại biến thành H hết.
    Ha ha, ở đây chúng ta tham gia trao đổi để hiểu thêm chứ đâu có tranh cãi để xem ai tài giỏi hơn ai đâu, cũng đâu có làm điều gì đâu mà trước khi viết phải sorry chứ. Chỉ cần nhận được sự trao đổi góp ý cùng nhau trên tinh thần xây dựng là tốt rồi.

    Về nội dung bài viết, không có gì là phức tạp cả, chỉ là sự vận dụng những kiến thức của Hoá lý của sinh viên năm thứ 2, nếu ai đã từng là dân Hóa lý thì có thể hiểu được ngay thôi, vì vậy thiết nghĩ không cần giải thích gì thêm nữa. Chỉ có điều những điều trên đây được viết với đầy đủ tài liệu tham khảo của các nhà chuyên môn về chuyên ngành này viết, có cả hội đồng thẩm định đoàng hoàng. Tôi thấy rằng nó hoàn toàn hợp lý.

    Vì vậy nếu như những điều trên đây mà là nhầm lẫn thì chắc LvK sẽ phải tìm cách gặp mặt các nhà chuyên môn viết sách này đề nghị ngừng xuất bản và thu hồi về ngay. Quả thực nếu họ nhầm thật thì LvK là thế hệ học sinh theo sau nhầm cũng chẳng có chi là lạ cả.

    Nhưng trước khi khẳng định được họ nhầm hay ta nhầm thì phải có đầy đủ các bằng chứng về tài liệu cũng như thực tế đã. Theo chỗ tôi được biết thì việc thực hiện được điện cực chuẩn hiđro trong phòng TN theo đúng định nghĩa là không dễ dàng tí nào. Đây cũng chính là một lý do mà các điện cực so sánh được sử dụng thông dụng trong phòng TN là điện cực không phải hiđro.

    Lần đầu tiên tôi được nghe nói, điện cực chuẩn Hiđro có thể được thực hiện một cách dễ dàng trong PTN. Phải chăng fattypanda đã làm việc nhiều với điện cực chuẩn hiđro ? Nếu vậy có thể nói cho mọi người biết cách để làm được điện cực hiđro chuẩn theo đúng các điều kiện mà lý thuyết đã nêu được không ? Nếu có được điện cực như vậy thì chắc rằng việc kiểm tra lại thế điện cực của các điện cực khác được thực hiện đơn giản hơn với đúng điện cực so sánh gốc. Một điều mà từ trước đến giờ có lẽ chưa sinh viên nào được làm.
    Về phần thế điện cực tuyệt đối, ra ngoài vấn đề trao đổi ở đây vì vậy tôi không đề cập đến, nếu bác nào quan tâm chúng ta sẽ trao đổi sau.

    -------------------
    LvK
    LI2C -UPMC
    Le coeur a ses raisons que la raison ne connait pas
    Được LvK sửa chữa / chuyển vào 19:06 ngày 28/12/2003
  5. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1
    Hic hic,
    Sorry nhé, ở đây mình chỉ muốn comment về mấy cái bài về điện cực chuẩn Hydro. Đọc thấy academic quá, nhưng mà lại không chính xác. Đâm ra mình đành phải comment thôi. Mong các bạn đừng trách mình là khoe chữ nhé. Nhưng bây giờ mình lại đang bận thi học kỳ nên chỉ viết ngắn gọn thôi.
    Trong bài viết của LVK hình như có một điểm nhầm lẫn là cho rằng các điều kiện của điện cực chuẩn Hydro là lí tưởng. Thực tế định nghĩa của điện cực chuẩn Hydro chỉ là điện cực có điều kiện aH+ = 1, PH2 = 1 mà thôi. Do các điều kiện về hoạt độ và áp suất đều có thể thực hiện dễ dàng trong phòng thí nghiệm nên điện cực chuẩn Hydro hoàn toàn có tính thực tế. Mà cũng nhờ chính điện cực chuẩn Hydro mà các thế điện cực khác đã được xác định trong lịch sử ngành hóa học.
    Khi đưa vào các điều kiện lý tưởng, thì EoH+/H2 tương ứng với các điều kiện này được gọi là thế điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối, và điện cực tương ứng cũng được gọi là điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối. Điện cực Hydro chuẩn tuyệt đối này chỉ là điện cực lí thuyết và không thể có được trong thực tế. Giá trị EoH+/H2 tuyệt đối được tính ngoại suy từ các hàm trạng thái trong nhiệt động học và chu trình Born - Haber. Cách tính tương đối phức tạp nên mình cũng không quan tâm, chỉ biết kết quả cuối cùng là giá trị EoH+/H2 (tuyệt đối) = 4.44V tại T = 298.15K.
    Cheers.
    P.S. Chẳng hiểu sao các ký tự H+ lại biến thành H hết.
    Ha ha, ở đây chúng ta tham gia trao đổi để hiểu thêm chứ đâu có tranh cãi để xem ai tài giỏi hơn ai đâu, cũng đâu có làm điều gì đâu mà trước khi viết phải sorry chứ. Chỉ cần nhận được sự trao đổi góp ý cùng nhau trên tinh thần xây dựng là tốt rồi.

    Về nội dung bài viết, không có gì là phức tạp cả, chỉ là sự vận dụng những kiến thức của Hoá lý của sinh viên năm thứ 2, nếu ai đã từng là dân Hóa lý thì có thể hiểu được ngay thôi, vì vậy thiết nghĩ không cần giải thích gì thêm nữa. Chỉ có điều những điều trên đây được viết với đầy đủ tài liệu tham khảo của các nhà chuyên môn về chuyên ngành này viết, có cả hội đồng thẩm định đoàng hoàng. Tôi thấy rằng nó hoàn toàn hợp lý.

    Vì vậy nếu như những điều trên đây mà là nhầm lẫn thì chắc LvK sẽ phải tìm cách gặp mặt các nhà chuyên môn viết sách này đề nghị ngừng xuất bản và thu hồi về ngay. Quả thực nếu họ nhầm thật thì LvK là thế hệ học sinh theo sau nhầm cũng chẳng có chi là lạ cả.

    Nhưng trước khi khẳng định được họ nhầm hay ta nhầm thì phải có đầy đủ các bằng chứng về tài liệu cũng như thực tế đã. Theo chỗ tôi được biết thì việc thực hiện được điện cực chuẩn hiđro trong phòng TN theo đúng định nghĩa là không dễ dàng tí nào. Đây cũng chính là một lý do mà các điện cực so sánh được sử dụng thông dụng trong phòng TN là điện cực không phải hiđro.

    Lần đầu tiên tôi được nghe nói, điện cực chuẩn Hiđro có thể được thực hiện một cách dễ dàng trong PTN. Phải chăng fattypanda đã làm việc nhiều với điện cực chuẩn hiđro ? Nếu vậy có thể nói cho mọi người biết cách để làm được điện cực hiđro chuẩn theo đúng các điều kiện mà lý thuyết đã nêu được không ? Nếu có được điện cực như vậy thì chắc rằng việc kiểm tra lại thế điện cực của các điện cực khác được thực hiện đơn giản hơn với đúng điện cực so sánh gốc. Một điều mà từ trước đến giờ có lẽ chưa sinh viên nào được làm.
    Về phần thế điện cực tuyệt đối, ra ngoài vấn đề trao đổi ở đây vì vậy tôi không đề cập đến, nếu bác nào quan tâm chúng ta sẽ trao đổi sau.

    -------------------
    LvK
    LI2C -UPMC
    Le coeur a ses raisons que la raison ne connait pas
    Được LvK sửa chữa / chuyển vào 19:06 ngày 28/12/2003
  6. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Hình như có mình bác anhnt79 là xưng hô bằng cách "mày-tao" với các bạn của bác ấy thôi nhỉ??? Mong là bác ấy ko xưng hô nhầm với các thành viên khác trong box, nghe nó thế nào ấy, hehehe
  7. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0
    Hình như có mình bác anhnt79 là xưng hô bằng cách "mày-tao" với các bạn của bác ấy thôi nhỉ??? Mong là bác ấy ko xưng hô nhầm với các thành viên khác trong box, nghe nó thế nào ấy, hehehe
  8. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0

    Các bác, có bác nào đã dùng các phần mềm tính toán và biểu diễn như ... Gaussian, Modern, Gauview...ko??? Tôi có thể thảo luận với bác nào về vấn đề này nhỉ??? Dùng chúng có nhiều thắc mắc quá...
  9. jokes

    jokes Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/06/2002
    Bài viết:
    283
    Đã được thích:
    0

    Các bác, có bác nào đã dùng các phần mềm tính toán và biểu diễn như ... Gaussian, Modern, Gauview...ko??? Tôi có thể thảo luận với bác nào về vấn đề này nhỉ??? Dùng chúng có nhiều thắc mắc quá...
  10. mr_duy

    mr_duy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    437
    Đã được thích:
    0
    Em có mấy câu hỏi về hoá lý xin các bác giúp em với: Trong hệ thống đoản nhiệt (adiabatic system) có thể xảy ra phản ứng toả nhiệt (exothermic reaction) được không? tại sao?
    Más-li ovcas, vrt´ovcasem, más-li rozum, pTemyšlej

Chia sẻ trang này