1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoả tiễn Nga

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi khongquen25, 19/12/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Hoả tiễn Nga

    Hôm nay HN tự hào kỉ niệm 30 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ trên không, chúng ta không khỏi bùi ngùi xúc động. Góp phần quan trọng vào chiến thắng lịc sử ấy ngoài ý chí kiên cường, tinh thần mưu trí, dũng cảm của quân dân thủ đô không thể không kể tới những giàn hoả tiễn SAM của nước bạn LX viện trợ. Ngày nay cho dù LX đã tan ra xong hoả tiễn vẫn mãi là niềm tự hào của nước Nga mới. Để có thêm sự hiểu biết về chủng loịa vũ khí đặc biệt này tới mở topic về hoả tiễn Nga và mời các bác cùng tham gia.
    Hoả tiễn Nga chủ yếu được chia làm 4 loại chính là :

    1 - Surface-to-Air : Đất đối Không
    SAM Radars
    SA-1 GUILD
    SA-2 GUIDELINE
    SA-3 GOA
    SA-4 GANEF
    SA-5 GAMMON
    SA-6 GAINFUL
    SA-7 GRAIL
    SA-8 GECKO
    SA-9 GASKIN
    SA-10 GRUMBLE
    SA-11 GADFLY
    SA-12 GLADIATOR
    SA-13 GOPHER
    SA-14 GREMLIN
    SA-15 GAUNTLET
    SA-16 GIMLET
    SA-17 GRIZZLY
    SA-18 GROUSE
    SA-19 GRISOM
    SA-20 Triumf
    SA-21 Mysk
    Antey-2500 ( bác Antey thích loại này phải không?)
    SA-N-1 GOA
    SA-N-2 GUIDELINE
    SA-N-3 GOBLET
    SA-N-4 GECKO
    SA-N-5 GRAIL
    SA-N-6 GRUMBLE
    SA-N-7 GADFLY
    SA-N-8
    SA-N-9 GAUNTLET
    SA-N-10 GROUSE
    SA-N-11 GRISOM
    SA-N-12 GRIZZLY

    2 - Surface-to-Surface : Đất đối Đất
    FROG-1
    FROG-2
    FROG-3
    FROG-4
    FROG-5
    FROG-6
    FROG-7
    SS-21
    SSC-1 Shaddock
    SSC-2 Salish
    SSC-3 Styx
    SSC-6 Switchblade
    SS-N-1 Scrubber
    SS-N-2 Styx
    SS-N-3 Sepal
    SS-N-7 Starbright
    SS-N-9 Siren
    SS-N-10
    SS-N-11
    SS-N-12 Sandbox
    SS-N-14 Silex ASW
    SS-N-15 Starfish ASW
    SS-N-16 Stallion ASW
    SS-N-19 Shipwreck
    SS-N-22 Sunburn
    SS-N-25 Switchblade
    SS-N-26
    SS-N-27
    SS-N-29 ASW
    SS-N__ Alfa
    BA-111 Shkval
    AT-1 Snapper
    AT-2 Swatter
    AT-3 Sagger
    AT-4 Spigot
    AT-5 Spandrel
    AT-6 Spiral
    AT-7 Saxhorn
    AT-8 Songster
    AT-9 Ataka
    AT-10 Stabber
    AT-11 Sniper
    AT-12 Swinger
    AT-13 Metis-M
    AT-14 Kornet
    AT-15 Khrizantema
    AT-16 Vikhr

    3 - Air-to-Air : Không đối không
    AA-1 ALKALI
    AA-2 ATOLL
    AA-3 ANAB
    AA-4 AWL
    AA-5 ASH
    AA-6 ACRID
    AA-7 APEX
    AA-8 APHID
    AA-9 AMOS
    AA-10 ALAMO
    AA-11 ARCHER
    AA-12 ADDER

    4 - Air-to-Surface : Không đối đất
    AS-1 KENNEL
    AS-2 KIPPER
    AS-3 KANGAROO
    AS-4 KITCHEN
    AS-5 KELT
    AS-6 KINGFISH
    AS-7 KERRY
    AS-8 Spiral
    AS-9 KYLE
    AS-10 KAREN
    AS-11 KILTER
    AS-12 KEGLER
    AS-13 KINGPOST
    AS-14 KEDGE
    AS-15 KENT
    AS-16 KICKBACK
    AS-17 KRYPTON
    AS-18 KAZOO
    AS-19 KOALA
    AS-20 KAYAK
    AS-__ Alfa
    AS-__ Moskit
    AS-__ Yahkont


    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
  2. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
    Bạn có biết Nga đã cải tiến SAM-2 ( S-75) như thế nào để hạ được B-52 không ?
  3. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    SA2 ( SAM2 - Surface to Air Missile 2 ) còn có tên gọi khác là V-75 là hệ thống tên lửa phòng không tầm trung và cao mà LX đã viện trợ cho VN trong cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại miền Bắc. Nó là phiên bản cải tiến từ SA1. Thực ra sau chiến thắng lịch sử điện Biên Phủ trên không tháng 12 năm 19972 đã có rất nhiều giai thoại về loại tên lửa này nhưng qua các tài liệu và cả các hồi ký của các tướng lĩnh tham gia cuộc chiến đấu khốc liệt đó đã nói lên rằng VN chúng ta không cải tiến SA 2 về mặt kỹ thuật mà chỉ cải tiến cách đánh mà thôi. Chiến thắng này là do cách đánh chứ không phải ở khía cạnh kỹ thuật vì qua thông số kỹ thuật của SA 2 nó thừa đủ bắn hạ B52 nếu B52 không sử dụng hệ thống gây nhiễu dày đặc. Sau đây là 1 vài thông số của SA 2 :
    - Tầm bắn 100m đến 30.000m
    - Góc bắn xoay vòng 360 độ
    - Tốc độ phóng 3000m/s
    - Trọng lượng quả đạn tiêu chuẩn : 295Kg
    - Bán kính quá huỷ của quả đạn khi nổ 300m
    - Bán kính hiệu quả của radar : 58km với khả năng theo dõi cùng lúc 3 mục tiêu.

    Thêm nữa trước VN ( nước đàu tiên bắn rơi tại chỗ B52 ) vào 1/1960 cũng với hệ thống SA 2 này LX đã bắn hạ máy bay do thám siêu âm U2 ở ngoại ô Moscow và bắt sống phi công Gary Powers.
    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
  4. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
    DVINA GUARDING VIETNAM'S SKIES

    Mark Vorobyov
    Lieutenant General (Ret.)


    |
    |
    Commenting on this victory at a meeting with a Soviet delegation and senior officials from among Soviet military specialists, held on February 7, 1973, in Hanoi, Vietnam's Minister of National Defense, General of the Army Wo Nguyen Ziap said: "But for the victory of the air defense missile (ADM) forces over B-52s near Hanoi, the Paris negotiations (between North Vietnam and the USA) would have delayed and the peace agreement would not have been signed. In other words, the victory of the ADM forses was also a political victory."
    fter the United States launched regular bombings of North Vietnam, the Soviet Union began *****pply North Vietnam's Air Defense Forces with SA-75M Dvina missile systems. Vietnamese combat crews were trained largely at Soviet training centers and military schools. In ad***ion, the USSR sent its military specialists to North Vietnam to render practical assistance to its troops.
    Vietnam's anti-aircraft missile troops first saw action on July 25, 1965, shooting down three U.S. aircraft in a day. Soon the anti-aircraft missile troops began to play a major role in Vietnam's united Air Defense Forces and Air Force. They ended the war with a major victory, downing 31 U.S. B-52 strategic bombers near North Vietnam's capital Hanoi from December 12 to 29, 1972.


    Fragment of a US B-52 bomber shot down in Hanoi on December 26, 1972


    Commenting on this victory at a meeting with a Soviet delegation and senior officials from among Soviet military specialists, held on February 7, 1973, in Hanoi, Vietnam's Minister of National Defense, General of the Army Wo Nguyen Ziap said: "But for the victory of the air defense missile (ADM) forces over B-52s near Hanoi, the Paris negotiations (between North Vietnam and the USA) would have delayed and the peace agreement would not have been signed. In other words, the victory of the ADM forses was also a political victory."
    After the war, the government of North Vietnam gave the highest assessment to these troops, awarding them the title Heroic Arm.
    Between 1965 and 1972, 95 air defense missile systems and 7,658 missiles were delivered to North Vietnam. By the end of the war (January 1973), 6,806 missiles had been expended or found faulty. There remained 39 combat-ready missile systems.
    SA-75M Dvina was the first mobile ADM system. It was designed by the Almaz Research and Production Association (General Designer
    A. Raspletin). The missile was designed by the Fakel Design Bureau (General Designer P. Grushin). The system was ordered and supplied by the Defense Ministry's 4th Main Directorate headed by Air Force Colonel General G. Baidukov.
    By the time the Vietnam war began, the system's combat characteristics were not high enough to combat U.S. warplanes. However, at the initial stage of the war, Dvina shot down many U.S. tactical and shipborne aircraft. In 1965, the per taget missile rate was very low ?" one or two missiles per downed plane. The high efficiency was due to the surprise factor.
    To reduce losses, the Americans began to adapt themselves to the situation. As they revealed Dvina's shortcomings, they took tactical and then technical measures, such as approaching target areas at low altitudes, maneuvering in zones of fire, and using more intensively protection jamming from EB-66 jammer-carrying aircraft. The measures produced good results. By mid-1966, Vietnamese troops already fired three or four missiles to shoot down a U.S. plane. By 1967, the Americans had developed and installed on attack aircraft the interference equipment which worked on ADM systems' channel frequency. The move reduced the Dvina system's efficiency still further. Things grew worse by the end of 1967 when the United States began to install on its attack aircraft ad***ional missile guidance channel jamming equipment which caused missiles to go out of control and fall down.

    Table 1. Firings against different types of targets in 1972
    B-52 F-4 F-105 A-6 A-7 F-111 Recon.
    drones Others
    Number of engagements 223 574 28 145 140 5 20 20
    Number of missiles fired 443 1,070 50 222 220 7 27 20
    Number of planes shot down 51 223 9 59 57 1 6 15
    Average missile expen***ure 8.6 4.7 5.5 3.7 3.8 7 4.5 1.3

    The efficiency of the ADM forces was reduced also after U.S. aviation attacked their positions with high-explosive and pellet cassette bombs and projectiles of the Shrike type sensitive to electronic emissions.
    To increase the efficiency of the air defense missile system, Vietnam's Air Defense Forces took both tactical and technical measures. Specifically, they adapted combat uses of the system to changes in U.S. aircraft tactics, and modernized some components of the system conducting their operational development in the army. Newly-built Dvina systems were supplied to Vietnam already in the modernized version.
    The task of improving tactics of anti-aircraft missile troops was tackled by Soviet military specialists jointly with Vietnamese officers and with representatives of Soviet design organizations, research institutes and of the Soviet Air Defense Forces' Kapustin Yar proving ground, who were staying in Vietnam to resolve modernization issues. This work was done continuously, from the start of combat actions.

    Table 2. Firings against B-52 strategic bombers in 1972

    Month Number of engagements Total missile expen***ure Number of planes shot down Average missile expen***ure per target
    April 39 104 6 17.3
    May 7 19 1 19
    June 3 4 1 4
    July 1 2 1 2
    August 4 11 2 5.5
    September 5 8 3 2.7
    October 8 14 3 4.6
    November 22 42 3 14
    December 134 239 31 7.7
    Total 223 443 51 8.6

    Technical measures were worked out and implemented by designers from the Almaz Research and Production Association, Moscow's Radio Engineering Plant, and other manufacturers jointly with Kapustin Yar specialists and the Ministry of Defense. Initially, the system was modernized by introducing into it innovations realized in subsequent modifications of the S-75 system ?" S-75 Desna and S-75M Volkhov. Later, however, when more experience was gained in action, a fundamentally new approach was taken to the fulfillment of this task. For example, false missile launches were made.
    Efforts to make the system more efficient were made both in the Soviet Union and Vietnam where a research group stayed from 1967. The group, which included representatives of the Soviet Ministry of Defense, of research institutes, the Kapustin Yar proving ground, and design bureaus, not only analyzed results of firings and specific con***ions, but also conducted experiments to try various ways to increase the system's efficiency. Namely, they sought to enhance the radio channel's noise immunity and optimize missile warheads.
    When surveillance receivers on U.S. tactical attack aircraft detected a missile launch signal, pilots conducted active antimissile maneuvers to impede the functioning of the missile armament ?" the electronic fuze and warhead. According to estimates, when a missile approached the target at angles of more than 55 degrees, the flux of the warhead's killing elements (fragments) did not affect the aircraft's vulnerable parts. The angle of the fragments' dispersion had to be increased, maintaining, at the same time, the spray density at a sufficient level. To this end, the size (mass) of fragments had to be reduced. To achieve an optimum level of the reduction, specialists fired special projectiles with fragments of different mass at remains of downed aircraft, and chose optimum fragment mass. New warheads with an increased angle of fragments' dispersion were promptly made and installed in missiles. The probability of engaging maneuvering targets increased.
    Analyzing the December 1967 setbacks, when many missiles went out of control after the launch and fell down, Soviet specialists came to the conclusion that the failures could be caused only by radio interference on the missile guidance channel frequency. Also, U.S. pilots, taken prisoner, said that in late November-early December 1967 attack aircraft were fitted out with electronic countermeasures equipment which, they said, prevented ground-based radars from detecting them and which interfered with missiles' functioning after their launch.

    [​IMG]
    Soviet specialists examining fragments of downed US aircraft


    After that, with the permission of the command of anti-aircraft missile troops, Soviet specialists conducted the following experiment. During a U.S. air attack, the specialists used an air defense missile system, which was not firing missiles during the attack, to analyze the jamming situation on the screens of the missile guidance station and instruments, and tuned out the system from the interference frequency. After the experiment, a design bureau in Moscow promptly modified Dvina's radio equipment.
    Omitting the details of the modification, I would like to say that it helped increase Dvina's engagement envelope by bringing down its lower engagement altitude, ensure the system's functioning in con***ions of intensive radio interference, reduce the time required to make the system combat-ready, and fire missiles in the passive reception mode (target jammer tracking). The latter capability was of exceptional importance as it enabled Dvina crews to fire missiles without fearing attacks against missile guidance stations with projectiles sensitive to electronic emissions.
    Later, the above-mentioned false launch scheme was introduced into missile guidance stations: the missile control radio command transmitter was turned on, but no missile was fired. The move misled U.S. pilots. Upon intercepting the "missile launch" signal, pilots of U.S. tactical aircraft immediately began to carry out antimissile maneuvers. These maneuvers distinguished them on missile guidance stations' screens from heavy strategic planes which had no such capability, and worsened U.S. aircraft's fighting positions.
    In all, Dvina underwent six modifications which were tested at proving grounds. The required technical documentation, kits of components, and attachments ?" as soon as they were ready ?" were sent to Vietnam where, beginning in mid-1967, the system underwent field changes. The work was done by three teams of specialists from the industry, trained in the Soviet Union.
    Missile guidance stations to be modified were removed from their positions and delivered to where the specialists were stationed. If there were prefabricated blocks, the work could be done right at firing positions.
    As was mentioned before, by late 1967, Dvina's combat capabilities had sharply decreased. The Commander of Vietnam's Air Defense Forces and Air Force, Chief Colonel Lee Wan Chi, reported that anti-aircraft missile troops had to fire nine to ten missiles to bring down one enemy aircraft. The modernization of the Dvina system produced the following results: in 1972, 1,155 firings were made. The 2,059 missiles fired shot down 421 targets, i.e. an average of 4.9 missiles were used per target. It should also be pointed out that more than 90 percent of all firings were conducted in complicated con***ions: active and passive interference, antimissile maneuvering, the use of projectiles sensitive to electronic emissions, and the use of high-explosive and pellet bombs against air defense missile systems by specially allocated aircraft. If Dvina had not been modified, it would have been unable to accomplish its tasks. Another factor in the system's increased efficiency was high combat skills of its crews, especially operators of missile guidance stations in firing missiles in a complicated jamming situation.
    The results of firings in 1972 against different types of targets, given in Table 1, are of much interest. The data were cited in a report of the Command of Vietnam's Air Defense Forces and confirmed by Soviet military specialists.
    As follows from Table 2, in December 1972, the United States launched the most intensive bombing of North Vietnam throughout the Vietnam War in a bid to exert pressure on the Vietnamese government at Paris peace negotiations. However, U.S. aviation suffered a crushing defeat in Hanoi's sky. The defeat forced the U.S. Administration to sign a peace pact on January 27, 1973.

    The crews of air defense missile systems displayed heroism and high skills. A major contribution to their success was made by Soviet military specialists in Vietnam, the personnel of Soviet design bureaus, and factory workers, who helped supply Vietnam's Air Defense Forces with air defense missile systems and who rendered continuous assistance to Vietnamese troops.
    [​IMG]

    Được lekien sửa chữa / chuyển vào 10:03 ngày 20/12/2002
  5. TenLuaVacvai

    TenLuaVacvai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/08/2002
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    2
    Bác ơi cho em hỏi!
    Hiện nay ở VN vẫn duy trì một số hệ thống tên lửa Volga thuộc hệ Đ đối K, nó thuộc laọi nào vậy ạ?
    Trong một tài liệu em đọc cách đây 3 năm, khi đó VN đã có tên lửa đạn đạo ( Đ - Đ) với tầm bắn ngắn : 700 - 800 km trong nỗ lực tăng ảnh hưởng tới Trường Sa, vậy đó là tên lửa gì đấy ạ, có phải là Scud ko?
    ĐẤT NƯỚC TÔI.....SÁNG CHẮN BÃO GIÔNG,CHIỀU NGĂN NẮNG LỬA.....
  6. TenLuaVacvai

    TenLuaVacvai Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/08/2002
    Bài viết:
    266
    Đã được thích:
    2
    Theo những tài liệu gần đây, hiện Nga đã và đang thành công trong việc chế tạo tên lửa hành trình với quỹ đạo bay bất xác định, nhằm vô hiệu hoá các hệ thống theo kiểu Phòng thủ chiến trường hay thậm chí là Phòng thủ quốc gia, đó là hoả tiễn BạchDương M, các bác có thể chỉ bảo rõ hơn cho em không ạ?
    ĐẤT NƯỚC TÔI.....SÁNG CHẮN BÃO GIÔNG,CHIỀU NGĂN NẮNG LỬA.....
  7. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Ái à tớ đi vắng vài hôm là bỏ lở mất phút nhộn nhịp cảu anh em cả rồi .Nhưng có chuyện này bác tên lửa vác vai ạ câu hỏi của bác thì không thể trả lời được rồi vì nó dính quá nhiều đến chuyện nhạy cảm ,mong bác thông cảm
    Còn chuyện về SAM2 của ta bắn rời B52 thì thực ra theo tài liệu bộ quốc phòng công bố gần đây nhân kỉ niệm chiến thắng lịch sử 12 ngày đêm trên không thì ta không hề cải tiến SAM2 mà là sửa chửa nó đa số SAM2 ta bắn năm 72 đều bị quá đát vào năm 69-70 rồi kỉ sư cảu ta đả làm 1 công việc là tháo ra sửa chửa 1 số bộ phận và ráp lại để việc phóng các tên lửa già cổi này được an toàn.Lí do là LX đả ngưng viện trợ SAM2 cho ta từ năm 67-68.
    Còn về cách đánh SAM2 quả là ta có cải tiến vô cùng theo nguyên tắc vạch nhiểu tìm thù trong các trận đầu cảu việc leo thang ném bom miền bắc có lần ta bắn hàng loạt 200 trái Sam2 mà chả trúng trái nào vì đó là mục tiêu gây nhiểu do F111 và E2C tạo ra nhưng sau này nhờ rút kinh nghiệm xương máu chúng ta đề ra phương án vạch nhiểu tìm thù và B52 bị bắn rơi như ruồi ở miền Bắc .Tổng cộng con số công bố chính thức là 34 chiếc nhưng co số thực tế có lẻ cao hơn vậy do mỉ đả chủ trương cho các phi công 1 khi trúng đạn bị thương thì ráng bay về sân nhà hay chổ hoang vu nên có 1 sô chiếc tông tích không rỏ trong thời kì đầu nhưng giấy thì không gói được lửa có 1 chiếc bị ăn SAM2 ráng bay gần đến sân bay Thái thì bị rớt trên đồng trống cho người ta coi Mỉ không còn cách nào khác là thừa nhận B52 đả bị bắn rơi và càng về sau bị bắn rơi càng nhiều hơn trung bình trong 3 ngày cuối mổi ngày Mỉ bị bắn rớt 5 chiếc B52 trong số 114 chiếc ở VN và gần 200 chiếc trong quân đội Mỉ.

    Đời người chỉ sống có một lần ,hãy sống sao cho đến ngày nhắm mắt ta không phải hối tiếc .
  8. Antey2500

    Antey2500 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    2.764
    Đã được thích:
    6
    Còn về bạch dương M thì đó là 1 loại hoả tiển hiện đại được chế tạo và phát triển vào nhửng năm 80 khi mỉ công bố kế hoạch chiến tranh các vì sao ngay lập tức LX nghiên cứu Antey2500 và Bach Dương để không phải thua sút về mặt quân sự nhưng ngược lại là giành ưu thế nhưng đó chỉ là trò bịp của R.Regan làm kiệt quệ nền kinh tế Soviet trong chạy đua vủ trang .Cho đến nay Antey2500 vẩn chưa có đối thủ và Bach Duong là loại tên lửa tàng hình mà Patriot không cách nào đánh trúng .Còn Bach Duong 2 hay Bach Dương M (tên tiếng Nga là gì quên rồi ) là loại cải tiến từ Bạch Dương mang đầu đạn nhỏ hơn tầm bắn gần hơn nhưng tính tàng hình tốt hơn và đặc biệt là có thể xuất kích từ máy bay như TU160 lẩn tàu ngầm như Kiros hay Kusk .
    Antey2500 thì bên kia bác không quên 25 đả nói còn đây là 1 chút kiến thức nông cạn của tôi về Bạch Duong loại tên lửa chỉ nghe nhưng ít ai thấy.
    Các loại tên lửa đạn đạo thông thường thì khi xuất kích sẻ bay ở độ cao khoảng 150 Km trên không nơi không khí ổn định và lực cản thấp .Việc phát hiện ra các tên lửa bay cao này rất dể vì khi bay nó có 1 cái đuôi khí thải từ động cơ nhiên liệu rắn dài hơn 10KM và vệ tinh cảnh giới củng như các thiết bị radar và dò tìm hồng ngoại dể đang thấy rất sớm (chẳng hạn như ngày nay là chỉ 2-3 phút sau khi đối phương phóng tổng thống đả nhận được điện báo về chuyện này và sẻ quyết định xem có nhấn cái nút đỏ trong cặp hạt nhân mình để trả đủa trước khi trái kia bay đến hay không ,vì thời gian bay với 1 trái tên lửa như vậy là từ 20-40 phút tuỳ theo cự li và tốc độ)
    Còn Bach Duong thì không làm như vậy nó sử dụng 1 loại động cơ đẩy thế hệ mới không còn kéo theo cái đuôi dài lê thê và nóng hổi ấy để nguời ta thấy ,nó có thể bay là là sát mặt biển để tránh radar và bạn biết chuyện gì sẻ xảy ra nếu nó vào được đất liền chứ .
    Ngoài ta thì tui có nghe nói là hình dáng nó được cải tiến giúp mặt cắt phản xạ ra radar và mặt cắt để tên lửa đánh chặn đối phương xuất kích giảm còn 0.1% so với loại tên lửa thông thường .
    Nói chung là Bach Duong là chủng tên lửa tàng hình khó chịu nhất và bắn cực kì chính xác khi nó có thể rơi vào 1 cái vòng bán kính 7m trong mọi điều kiện thời tiết và cự li trong khi các loại khác sai số lên đến 50-100 m (đạn hạt nhân mà 100-200 thì đáng là bao ,bạn có chạy lên trời)
    Người Nga bây giờ vẩn luôn tự hào họ sở hửu xe tank mạnh nhất T80,trực thăng vỉ trang mạnh nhất KA50 ,máy bay chiến đâu cơ lợi hại nhất S-37 và Mig35 và 1 loại tên lửa tàng hình khó bị đánh chặn và chính xác nhất 1 hệ thống phòng thủ tên lửa mạnh nhất nhưng người ta chưa cho biết 1 khi lấy Antey2500 bắn Bach Duong thì có trúng hay không .Củng như 1 câu chuyện ngày xưa anh nọ quảng cáo mâu của anh rất sắt gì đâm củng thủng còn thuẩn của anh rất cứng gì đâm củng không thủng nhưng chưa bao giờ anh cho 2 thứ này thử sức với nhau cho người ta xem .
    Nhìn chung thì kỉ thuật quân sự của Nga không hề thua kém Mỉ nhưng cái thua kém chính là tiền để trang bị nhiều đại trà trong quân đội các kỉ thuật này .Các bạn có thể xem lại tài liệu ngay từ năm 61-62 Nga luôn ở thế chủ động thượng phong trong cuộc chạy đua vủ trang nhưng số lượng thì họ không bao giờ bằng .

    Đời người chỉ sống có một lần ,hãy sống sao cho đến ngày nhắm mắt ta không phải hối tiếc .
  9. Cavalry

    Cavalry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/10/2001
    Bài viết:
    3.062
    Đã được thích:
    0
    Nhân tiện bạn nào biết giá của 1 trái đạn SAM2 là khoảng bao nhiêu không nhỉ. Trước có nghe giá 3 trái đạn = 1 máy bay lận!
    Còn tên lửa Scud à, hình như VN có đấy. Nếu chưa có thì qua Bắc Triều tiên mua thiếu gì!!!
  10. B.40

    B.40 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    31/07/2002
    Bài viết:
    113
    Đã được thích:
    0
    Xin góp vui một chút
    Xung quanh việc cải tiến CA-75M có rất nhiều chuyện đại loại như ô. Trần Đại Nghĩa cải tiến, nối tầng tên lửa để bắn B.52, năm 97 tôi đọc một bài phỏng vấn ông này trên báo nhưng ông ỡm ờ không nói có hay không nhưng thực chất, việc đánh được B.52 là do mồ hôi xương máu chất xám của những người lính tên lửa-rada cùng cán bộ kỹ thuật của ta tạo nên, qua bao trận bị bom mỹ vùi dập mới rút được kinh nghiệm. Hồi còn là sinh viên nghành điều khiển, tôi có tham gia đề tài liên quan đên phòng không và nghe các sỹ quan kể rất nhiều điều, tôi đã từng đọc cả bản lưu tài liệu hướng dẫn đánh B.52 từ ngày đó, in roneo nhoè nhoẹt, có lần tôi thấy hàng sách cũ ở đường Láng có bán cả bản này.
    Việc cải tiến của chuyên gia LX chỉ chủ yếu vào một số lĩnh vực điều khiển, như năm 67 TL ta bị máy bay mỹ gây nhiễu rãnh đạn, đạn phóng không có tín hiệu điều khiển lên rơi xuống nổ như bom, chuyên gia lx có giúp ta khắc phục, hoặc cải tiến ngòi nổ vô tuyến v.v..Các chuyên gia chủ yếu tìm hiểu để tìm hiểu kỹ thuật của mỹ, cải tiến các tên lửa thế hệ sau này của họ thôi, sau năm 72 họ cũng sang nghiên cứu rất kỹ tại sao ta bắn rơi được nhiều B.52 thế. Còn từ năm 1969 LX không viện trợ thêm một quả tên lửa hay một bộ khí tài nào hết, đến năm 72 khi mỹ ném bom lại mới viện trợ SAM 3 nhưng chưa về đến nơi thì trận chiến đã kết thúc.
    Vả lại tháng 9/1967 trung đoàn 238 mới gặp và bắn được B.52 lần đầu tiên tại vĩnh linh, trước đó có biết nó ra sao đâu mà cải tiến
    Đánh B.52 khó ở chỗ nó có nhiễu nặng và có f.4 đi kèm phóng tên lửa shrike AGM-45 dẫn đường thụ động chống ra đa. Sau vài lần bị AGM-45 phóng trúng đài chỉ huy, chết cả kíp điều khiển, ta rút ra được kinh nghiệm chống loại này và năm 72 chống khá hiệu quả. AGM-45 dẫn đường thụ động, bám theo cánh sóng ra đa với các thông số cố định, nếu rada tắt máy hoặc thay đổi góc quét thì nó sẽ chệc mục tiêu. Sau này Mỹ cải tiến thế hệ sau là AGM-78 khắc phục được điểm yếu này (bác nào biết tỉ mỉ về AGM-45 và AGM-78 thì post lên cho bà con biết). Năm 1973 Israel dùng AGM-45 trong 48 giờ đầu tiên của cuộc chiến với Xyri đã tiêu diệt 40 bệ phóng SAM-3 tai thung lũng Beca.
    Còn nhiễu B.52 có 13 máy phát nhiễu các loại QLT-13, ALQ-45, ALQ-76, ngoài ra còn có nhiễu F.4 đi cùng, của EB.66 gây nhiễu ngoài đội hình. Trước đó tại khu 4 lúc đầu ta bắn trúng B.52 vì nhiễu của nó không đáng kể, không có nhiễu F.4 và EB66 vì mỹ cho rằng khu 4 ta không có Mig mà cũng chẳng có SAM. Mỹ biết rất rõ SAM 2 do bộ khí tài Israel thu được của ai cập năm 1967 tại bán đảo Xinai, nên gây nhiễu các rada của SAM2 rất hiệu quả, Nếu nói cải tiến SAM2 để bắn B.52 thì trước hết phải cải tiến rađa , nhưng thực tế hoàn toàn không có.
    Đầu năm 72 trong trận quảng trị ta có 4 sư đoàn phòng không với 12 trung đoàn tên lửa, chỉ sau 1 tháng 60% các tiểu đoàn bị không quân mỹ đánh trúng, tuy nhiên ta cũng đối đàu nhiều lần với B.52, bắn trúng 8 chiếc (chẳng biết nó rơi ở đâu???) và qua đó ta rút ra rất nhiều kinh nghiệm đặc biệt là phân biệt nhiẽu của F.4, EB66,B.52, ngoài ra khi đối đầu với B.52 ta phát hiện rada chỉ huy bắn K8-60 của pháo cao xạ 57 mm do trung quốc sản xuất không bị nhiẽu ra da (nhưng cự ly phát hiện mục tiêu của rađa này ngắn hơn rada tên lửa), ngoài ra ta còn ghép kính quang học PA-00 của pháo cao xạ với rada của tên lửa để phân biệt B.52. Đặc biệt là nếu rada tên lửa, rada cảnh giới bố trí ở một góc nhất định so với được bay của B.52 thì có lúc cũng bắt được tìn hiệu B.52
    Cùng thời gian đó tháng 6/72 B.52 mỹ ném bom hải phòng, ta bắn lên 100 quả tên lửa nhưng chẳng trúng cái nào, ít ngày sau F.4 giả làm B.52 bay ở độ cao và tốc độ của B.52, thả nhiễu dày dặc, ra đa cảnh giới của ta báo động nhầm là B.52, ta bắn lên 60 quả tên lửa cũng chẳng trúng, F.4 đánh cháy kho xăng đức giang. Như vậy rõ ràng là SAM 2 chẳng được cải tiến tẹo nào.
    Từ các bài học xương máu đó ta rút được kinh nghiệm là trên màn hiện sóng tên lửa nhiễu của B.52 dày, mịn, rất sáng, dải nhiẽu rộng ổn định, khi phóng giả (có tín hiệu ra đa điều khiển bắn nhưng không phóng đạn- các máy bay mỹ đều có thiết bị cảnh báo tên lửa phòng không) thì dải nhiễu B.52 ít cơ động còn F.4 cơ động rất mạnh để tránh tên lửa, ra đa k8-60 để phân biệt tín hiệu B.52 thật/giả, kính PA-00 ban ngày có thể nhìn rõ mục tiêu, ban đêm phân biệt qua đèn hiệu của B.52. Nếu khống thấy được tín hiệu, nhưng xác định được chính xác dải nhiễu thì dùng phương pháp bắn như chữ T, 3 điểm hay vượt nửa góc, đại khái là dùng từ 2 đến 3 quả tên lửa, 1 quả bắn vào chính giữa dải nhiểu, còn lại bắn đón trước nửa góc xung quang điểm đó tạo thành một màn lưới mảnh đạn quanh mục tiêu. các trận địa tên lửa và ra da cảnh giới còn được bố trí hợp lý so với đường bay dự kiến của B.52 để tránh nhiểu, hơn 50% trường hợp bắn được B.52 tại Hà nội là khi thấy được tín hiệu to như con nhộng, co bóp liên tục nổi rõ trên màn nhiễu, rada cảnh giới cũng thấy rõ tín hiệu B.52 từ khi nó còn trên đất Lào.
    Là dân kỹ thuật thế hệ sau, xin nghiêng mình kính phục các bậc tiền bối
    size=4]
    Thần Tiễn
    [/size=4]

Chia sẻ trang này