1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoàng sa- Trường sa biển đảo quê hương ( Phần 4 )

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi onamiowada, 10/05/2010.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. kynx1996

    kynx1996 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2016
    Bài viết:
    115
    Đã được thích:
    161
    Khựa sắp tổ chức Đại hội đảng nên phải hung hăng hơn để có sự ủng hộ của dân trong nước. Khựa đe dọa ta thường xuyên, nhưng ít khi đe dọa tấn công trực tiếp thế này. Tạm thời dừng khoan thăm dò thăm diễn biến giữa khựa và Ấn thế nào rồi tính.
    Cá nhân em thấy khựa sẽ đe dọa nhiều hơn (kênh ngoại giao, kênh quân sự) nhưng chuyện dùng vũ lực là khó
    Lần cập nhật cuối: 24/07/2017
    Tranphong77 thích bài này.
  2. Hector_S

    Hector_S Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2005
    Bài viết:
    1.261
    Đã được thích:
    612
    Không biết có đúng không nhưng nếu đúng thì cũng chẳng ngạc nhiên với bọn Tàu ghẻ này. DOC (và sau này là COC) chẳng là mẹ gì với nó. Ở cạnh 1 thằng quá mạnh (nhưng tiểu nhân, hèn mạt...) và sẵn sàng dùng sức mạnh để trà đạp lên luân thường, đạo lý như nó quả là bất hạnh cho các dân tộc xung quanh. Nói tụi nó là 1 dân tộc lớn vừa đúng lại vừa không đúng. Đúng khi nói về số lượng, còn không đúng khi nói về con người. Thế nên, đối sách với bọn này là trường kỳ và không đơn giản.
    Còn với chú Indo, chú này quả biết chọn thời điểm để cắn. Nếu indo đã ra mặt thách thức như vậy rồi thì thiết nghĩ không cần bộ ngoại giao lên tiếng làm gì. Việc bây giờ là của CSB, KN, HQ. Chỉ cần cho 1 vài tàu cá giả dạng vào vùng chồng lấn rồi dụ các anh ấy ra. Việc còn lại là của CSB, KN, HQ. Nhất thiết phải xin tí huyết indo. :cool:
    tttoan, Anlong, onggiaogia1 người khác thích bài này.
  3. kynx1996

    kynx1996 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/04/2016
    Bài viết:
    115
    Đã được thích:
    161
    Ta nên đối thoại với Indo qua kênh ngoại giao thôi, không nên làm phức tạp tình hình trong khi trong hoàn cảnh hiện nay ta rất cần sự ủng hộ của Indo, tất nhiên vẫn phải tăng cường sự hiện diện của CSB, KN
    caheo999 thích bài này.
  4. Tranphong77

    Tranphong77 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/07/2015
    Bài viết:
    3.315
    Đã được thích:
    13.576
    Từ 16/8 tàu đánh cá của TQ lại tràn ngập Biển Đông.
    Nó ra lệnh cấm đánh bắt từ 1/5 đến 16/8 từ bờ biển của nó đến vĩ tuyến 12.
    [​IMG]
  5. happy2016

    happy2016 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    27/03/2016
    Bài viết:
    76
    Đã được thích:
    55
    Nếu em là lãnh đạo thì việc đầu tiên sẽ làm là:
    1)Bắn tất cả các tàu cá nước ngoài xâm phạm vùng 200 hải lý.
    2) Rinh thêm 6 kilo.
  6. HaoLam

    HaoLam Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/09/2015
    Bài viết:
    119
    Đã được thích:
    32
    thắc mắc 1 điều rằng sao cụ ko xin tí huyết thằng china lun?=))
  7. Hector_S

    Hector_S Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/06/2005
    Bài viết:
    1.261
    Đã được thích:
    612
    china mới sủa, chưa cắn.
    Lần cập nhật cuối: 24/07/2017
  8. huongcoivtv

    huongcoivtv Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/06/2006
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    439
    Mùa hè là mùa của chó điên mà các vị
    caheo999 thích bài này.
  9. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    xong rồi nhai bobo mệt nghỉ >:)
  10. qatgroup

    qatgroup Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    01/08/2016
    Bài viết:
    114
    Đã được thích:
    255
    Indo đang muốn thể hiện lập trường cứng rắn về chủ quyền. Ở chiều thuận, thì việc ngư dân các nước vượt qua ranh giới phân định không hiếm. Tuy nhiên, trên biển không giống như trên bản đồ địa lý để mà có vạch phấn kẻ chỉ (chia bàn như hồi đi học). Đôi khi, ranh giới là sự phân định tương đối và khó xác định. Một số trường hợp là vô ý khi thấy nguồn lợi thủy sản di chuyển, họ lại bỏ công đuổi theo đánh bắt. Một số trường hợp khác thì là do cố ý.
    Indo đang có cảm giác thiếu an toàn về những tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc. Họ muốn ngăn chặn từ trong trứng nước, trước khi Trung Quốc tiến sâu thêm một bước nào khác. Mấy phát súng đó như một lời tuyên bố đanh thép của Indo trước việc xâm phạm chủ quyền, khai thác trái phép nguồn lợi thủy hải sản. Ở chiều kinh tế, việc săn bắt trộm gây cho quốc gia chính chủ bị thiệt hại hàng tỷ đô mỗi năm đó các bạn. Việt Nam mình cũng bị chứ không phải không có.
    Ở chiều nghịch, Việc va chạm với ngư dân Trung Quốc và các nước trong khu vực trước đây chỉ dừng lại ở việc bắt bớ, phạt tài chính hoặc cao hơn là tù. Sau này tiến thêm một bước nữa là đốt tàu, nổ tàu, đánh chìm tàu. Và hiện tại thì nâng thêm một bước mới là bắn luôn. Cụ thể mà nói thì mới bắn bằng súng thường, chứ chưa nã đại pháo như Nga nã tàu cá Trung Quốc. Các sự việc này bộ ngoại giao chắc hắn đều can thiệp và có phản hồi nhưng việc gây căng thẳng với Indo là không nên chút nào.
    Muốn bắn thằng China thì Indo chưa đủ sức và cũng không dám manh động. Nhưng đánh mấy thằng nhỏ hơn mình hoặc yếu hơn mình thì cũng là để răn đe, cũng là truyền thông điệp tới tai thằng mặt lớn. Nó ko phải sợ hãi thì cũng chùn tay bớt.
    Với lại, mấy vụ này chưa có thông báo chính thức từ người trong cuộc, chưa biết bên nào có lỗi, ngư dân ta có manh động chống trả hiệu lệnh hay không? hay vô cớ bên Indo nổ súng trước. Tùy mỗi hoàn cảnh mà đưa ra hướng xử lý.
    Việt Nam ta muốn xây dựng quan hệ, tạo niềm tin với các nước trong khu vực, đặc biệt là Indo. Các bạn để ý qua mỗi kỳ họp Asian để ra tuyên bố chung, các nước như Lào gió chiều nào theo chiều ấy, Cambodia thì ngã hẳn về Trung Quốc, các nước mali, sin thì tuyên bố yếu ớt kiểu ko muốn liên can, trung lập. Chỉ có Indo là nước nỗ lực nhất để thúc đẩy ra tuyên bố chung, cũng như có những quan điểm rõ ràng đối với Trung Quốc.
    Xét về tranh chấp lãnh thổ thì Indo ít tranh chấp trên đất liền mà chủ yêu là bảo vệ ranh giới và nguồn lợi trên biển. Do đó, họ sẽ dồn sức để thực thi nghiêm túc điều này trong bối cảnh mới.
    Năng lực chấp pháp của Việt Nam mình vẫn còn yếu, những sự vụ như thế này nếu có phương án trước cùng lực lượng chấp pháp mạnh thì có thể ngăn chặn trước. Có thể xem xét việc đánh giá hải trình của các tàu, để xác định lỗi bên nào.
    Nguồn lợi thủy sản trong nước thời gian qua cũng suy giảm do khai thác triệt để mà thiếu sự quản lý. Ngay cả nông nghiệp và chăn nuôi cũng tỏ ra yếu trong chính sách, chiến lược. Điều này cũng khiến ngư dân đánh liều qua vùng biển xa, nước lân cận đánh bắt.
    Indo theo tôi nghĩ, họ thừa biết Việt Nam cần họ hơn, cho nên giải pháp 100% là giải quyết ngoại giao. Một phép thử như vậy cũng không khiến Indo mất gì mà được lợi nhiều hơn.
    caheo999, Venhalamgi, tttoan1 người khác thích bài này.

Chia sẻ trang này