1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoạt động của câu lạc bộ tin học - Phát hành báo CLBTHSV số 2 - Sinh hoạt CLB Tin học 8h ngày 9-5, p

Chủ đề trong 'ĐH Thuỷ Lợi HN' bởi long40d, 29/03/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    ai đi họp về rồi thì tường thuật lại hộ cho em một cái xem nhỉ?
    Anh Long ơi, ngày trước ở câu lạc bộ, anh nói chuyện với bọn em về việc vẽ hàm đi qua các điểm sao cho ít sai số nhất bằng cách đo khoảng cách từ đường thẳng đến điểm(chứ không phải đo hiệu giá trị hàm tại điểm). Hôm trước hôm trước em cũng được nghe một người nói về vấn đề này. Tuy nhiên thầy còn đề cập thêm đến một số phương pháp khác là phương pháp bình phương và phương pháp >аг?анжа(la gờ răng). Cho phép vẽ hàm đi chính xác qua điểm đấy luôn. Công thức hơi khó viết, nhưng có lẽ mọi người đều biết rồi, nhưng có thể hiểu là tổng xích ma của tất cả các tích pi của (x-x[sub]i[/sub]) lần lượt trừ ra một số điểm. Em thì chưa biết là autocad dùng cách nào để uốn điểm, nhưng có một chương trình xử dụng phương pháp này và làm cho nếu như chọn lại các điểm đã chọn theo thứ tự trước đó thì đường cong hoàn toàn không có gì thay đổi. Còn của autocad thì có sự khác biệt đấy. Tuy nhiên em vẫn không hiểu cách cả hai chương trình này biến từ hàm số trở về mặt phẳng toạ độ (với hàm thì trên một điểm x, chỉ nhận một giá trị y thôi, trong khi đó cả autocad và compas đều cho phép uốn khép kín trong mặt phẳng. Anh thử nghiên cứu vấn đề này xem rồi viết báo để mọi người cũng biết. (nhớ gửi em cho em một bản nhé, hihi)
  2. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Nó chỉ là tính gần đúng thôi. Cả 2 phương pháp này chỉ tính được khi số lượng các điểm là nhỏ nên ứng dụng trên thực tế là không lớn. Nó sẽ chính xác đi qua các điểm vì phương trình có nghiệm tại các điểm quan trắc mà.
    Nói chung là với 10 điểm trở lên thì máy tính chạy hơi lâu và sai số lớn.
  3. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Nó chỉ là tính gần đúng thôi. Cả 2 phương pháp này chỉ tính được khi số lượng các điểm là nhỏ nên ứng dụng trên thực tế là không lớn. Nó sẽ chính xác đi qua các điểm vì phương trình có nghiệm tại các điểm quan trắc mà.
    Nói chung là với 10 điểm trở lên thì máy tính chạy hơi lâu và sai số lớn.
  4. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Cũng không hẳn đâu anh ạ, phương pháp uốn điểm >аг?анж cho phép chính xác gần như hoàn hảo, đến mức độ chính xác của máy tính. Tuy nhiên phương pháp này mắc phải một nhược điểm rất lớn như anh nói là nếu số điểm cao thì hàm rất phức tạp (dù cho chỉ là hàm đa thức nhưng số mũ cao và quá nhiều hệ số) chính vì vậy em thấy compas chạy rất chậm, nhưng autocad chạy khá nhanh, em vừa mới thử với 25 điểm thấy không vấn đề gì. Tuy nhiên em không hiểu được là họ làm thế nào để biến từ hàm,mỗi giá trị x chỉ được nhận một lần, về đường cong khép kín trên mặt phẳng mà mỗi giá trị x nhận ít nhất là 2 lần (nếu phân đoạn và đổi biến, tức là quay trục toạ độ thì xem ra đường cong sẽ không được mềm lắm.) Anh giúp em giải cái gút này với.
  5. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Cũng không hẳn đâu anh ạ, phương pháp uốn điểm >аг?анж cho phép chính xác gần như hoàn hảo, đến mức độ chính xác của máy tính. Tuy nhiên phương pháp này mắc phải một nhược điểm rất lớn như anh nói là nếu số điểm cao thì hàm rất phức tạp (dù cho chỉ là hàm đa thức nhưng số mũ cao và quá nhiều hệ số) chính vì vậy em thấy compas chạy rất chậm, nhưng autocad chạy khá nhanh, em vừa mới thử với 25 điểm thấy không vấn đề gì. Tuy nhiên em không hiểu được là họ làm thế nào để biến từ hàm,mỗi giá trị x chỉ được nhận một lần, về đường cong khép kín trên mặt phẳng mà mỗi giá trị x nhận ít nhất là 2 lần (nếu phân đoạn và đổi biến, tức là quay trục toạ độ thì xem ra đường cong sẽ không được mềm lắm.) Anh giúp em giải cái gút này với.
  6. Dien_Quyhoach_2_0

    Dien_Quyhoach_2_0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    ví dụ phuong trình (x-a)^2 + (y-b)^2 = c la mot duong cong khep kin khong co gi la, mọt phuong trinh bac cao hon cung hoan toan khep kin neu no la chan va cung dau voi ca x va y
    con trong CAd, no cung tinh ham nhung chi la cuc bo tren pham vi N>=5 diem lien tiep nhau, khong toi gi phai tinh ham bac cao qua ca.........
  7. Dien_Quyhoach_2_0

    Dien_Quyhoach_2_0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    329
    Đã được thích:
    0
    ví dụ phuong trình (x-a)^2 + (y-b)^2 = c la mot duong cong khep kin khong co gi la, mọt phuong trinh bac cao hon cung hoan toan khep kin neu no la chan va cung dau voi ca x va y
    con trong CAd, no cung tinh ham nhung chi la cuc bo tren pham vi N>=5 diem lien tiep nhau, khong toi gi phai tinh ham bac cao qua ca.........
  8. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ vậy anh ạ (x-a)2 + (y-b)2 =c2 là một phương trình chứ không phải một hàm, nếu muốn chuyển về dạng hàm số thì bắt buộc là phải 2 hàm số hoặc là phương trinh hàm (cũng có thể chuyển về hàm nhiều biến, nhưng thế thì em không hiểu giá trị uốn điểm nằm ở chỗ nào??)
    Mà trong khi đó em chỉ được học các công thức uốn điểm cho hàm số 1 biến. Hay là có công thức riêng cho phương trình hàm nhỉ? Có ai biết không giúp với.
    thuc2009 không hiểu khái niệm điểm liên tiếp, anh có thể giải thích dùm được không ạ?
    Hiện thuc2009 đang sử dụng autodesk (autocad2004) thấy nó chạy với 25 vẫn rất ok, mặc dù 25 điểm này rất zic zắc.
    Phương pháp >а gờ răng cho phép uốn qua n điểm với hàm đa thức mũ n-1. Chán một chỗ là ttvnol lỗi nặng, muốn load một cái ảnh công thức và ví dụ lên cũng không được.
  9. thuc2009

    thuc2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ vậy anh ạ (x-a)2 + (y-b)2 =c2 là một phương trình chứ không phải một hàm, nếu muốn chuyển về dạng hàm số thì bắt buộc là phải 2 hàm số hoặc là phương trinh hàm (cũng có thể chuyển về hàm nhiều biến, nhưng thế thì em không hiểu giá trị uốn điểm nằm ở chỗ nào??)
    Mà trong khi đó em chỉ được học các công thức uốn điểm cho hàm số 1 biến. Hay là có công thức riêng cho phương trình hàm nhỉ? Có ai biết không giúp với.
    thuc2009 không hiểu khái niệm điểm liên tiếp, anh có thể giải thích dùm được không ạ?
    Hiện thuc2009 đang sử dụng autodesk (autocad2004) thấy nó chạy với 25 vẫn rất ok, mặc dù 25 điểm này rất zic zắc.
    Phương pháp >а gờ răng cho phép uốn qua n điểm với hàm đa thức mũ n-1. Chán một chỗ là ttvnol lỗi nặng, muốn load một cái ảnh công thức và ví dụ lên cũng không được.
  10. ka_mupmip

    ka_mupmip Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/04/2002
    Bài viết:
    2.642
    Đã được thích:
    0
    Anh cũng chẳng hiểu ý em lắm. Nhưng anh có thể giải thích như thế này. Đây chỉ là phương pháp tính gần đúng mà thôi. Nó vẽ chính xác đi qua các điểm vì tại các điểm đó là nghiệm của phương trình.
    Còn các phần mềm vẽ hiện nay thì nó dùng thuật toán Spline thì phải. Ý tưởng của thuật toán này là nó uốn cong từng phần rồi ghép lại với nhau sao cho nó tạo thành một đường cong trơn. Chính vì thế với nhiều điểm nó ko bị tăng bậc của đa thức và sẽ tính toán nhanh hơn nhiều.

Chia sẻ trang này