1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoạt động từ thiện Ră??m Tháng Tám (xem chi tiết từ trang 4)

Chủ đề trong 'Thái Bình' bởi Cafe_chieu_thu_bay, 26/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CongTuThaiBinh

    CongTuThaiBinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2002
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Integerman,
    Tôi ủng hộ ý tưởng này. Các bác đang sống và làm việc ở TB là người quan trọng nhất trong việc gây dựng thói quen làm từ thiện ở quê hương. Có lẽ, gửi lên Topic này những hình ảnh, những câu chuyện về những địa chỉ từ thiện là những cái mà các bác có thể làm ngay được từ bây giờ.
    Sau đây là một bức thư của một người bạn tôi, đang làm từ thiện tại Việt Nam. Hy vọng, các bác có thể chia sẻ, thêm kinh nghiệm từ những người bạn đi trước (rất tiếc là tôi không có thời gian để dịch sang tiếng Việt).
    Hi everyone,

    After a bumpy flight we have arrived in one piece in Kon Tum - for the 3rd time! Spent the day taking lists of things that need to be done at both the orphanages (Vinh Son 1 and 2) I think that I''''ll have to practially start rebuilding them......

    Vinh Son 1 more or less functions to a minimual standard (eg kitchen, bathroom) however really needs cleaning up and painting. Will try to put in a big sink (Vietnamese style) so they don''''t have to wash things on the ground and fix the one they already have. The floor in the kitchen has lots of holes in it (will fill with cement) and the roof needs fixing. The boys and girls ''''bathrooms'''' both need repainting and will even look at putting some tiles in - the green moss is slowly creeping higher and higher, about knee height!

    Vinh Son 2 is another story - I didn''''t realise how bad the situation was there - 3 functioning squat toilets for over 180 people and 2 taps, about waist height where everyone ''''washes'''' to some extent. There are 3 ''''showers'''' but they are so horrible that if you put your little toe in there it would fall off! The idea of a bathroom doesn''''t exist. Also for all the water that they do use the drainage is very poor and basically just sits in a murky puddle beside the washing area - very very bad and smelly! Plan to use the foundations of a ''''shed'''' (currently no roof)that is just beside the toilet block to build a few new showers and toilets for the boys and revovate the existing showers/taps for the girls. The problem with the current toilet block is that there is not enought water to wash everything away so we will probably get another 2 small water tanks put on the roof. Also looking at cementing some areas between the toilet block and boys shower as a washing area! for clothes. The boys currently wash their clothes in a PIG PEN, with pigs in the next pen!!!!!!

    ARRRRR So much to do and they are really being very helpful. We had meetings all day with the head priest and the sisters at each orphange so everyone knew what was going on and we could discuss it all together.

    And of course the children are still wonderful - a bit grubby but nothing that some soap and a good shower wont fix! Will spend the next few days organising the first lot of work, negotiating prices and playing with the kids.

    Great to see all the posters and butterflies from last time still hanging with pride in the bedrooms and classrooms! I have lots more with both English and Vietnamese to put up this time and some marbles as well!

    Now get writing everyone - I''''ll be waiting for lots of emails as Kon Tum''''s nightlife isn''''t exactly very exciting.... (doesn''''t exist practically) Well we will be up early in the mornings so after big days we will have early nights! They said that I''''m looking thinner so they are trying to ''''f''''eed me up'''' at the orphanages ha ha ha - 3 bowls of rice Louise! I have actually bought a big box of food with me - lots of pasta so I can do some of my own cooking at the hotel! Imagine Louise wanting to cook!

    take care
    looking forward to all your emails!!! hint hint hint
    lots of love Louise


    Được CongTuThaiBinh sửa chữa / chuyển vào 10:38 ngày 10/09/2003
  2. Cafe_chieu_thu_bay

    Cafe_chieu_thu_bay Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Vấn đề còn khúc mặc trong việc làm công tác từ thiện của chúng ta là ít thành viên còn đang sống ở TB tìm ra những hoàn cảnh khó khăn
    Tôi đã từng nghĩ đến việc tìm đến Toà soạn báo TB để xem họ có thể giúp đỡ gì trong việc cung cấp 1 số hoàn cảnh khó khăn, nhưng tôi chưa thực hiện được vì chưa có...đồng minh với cả là sau đấy chưa có 1 kế hoạch cụ thể
    Tôi nghĩ bây giờ nếu như đã có 1 số thành viên sống và làm việc ngay tại quê hương rồi thì vấn đề này sẽ ko còn khó khăn nữa, tất nhiên khi đã đề ra kế hoạch thì mọi n` fải cùng tham gia đến cùng chứ nay đây mai đó thì chết
    Ý kiến là thế, hi vọng sẽ sớm trở thành hiện thực

    Vì sao lại chia tay...Vì sao chẳng trở về...
    Vì sao ngừng mê say...Vì sao chẳng mãi mãi..
    .
  3. Integerman

    Integerman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/06/2002
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Chiếc cũi định mệnh
    Đã vài lần cô bé ra khỏi cũi trong lúc cả nhà đi vắng, vớ được vật gì cũng đưa vào miệng, lần thì 2 chú gà con trong ***g, lần thì cả ổ trứng gà đang ấp, cả 15 quả chứng cháu đều nhai hết, khi về thấy cả người cháu nhoe nhoét lòng trứng. Một lần khác cháu ăn gần hết 2 kg gạo nấu cơm ủ men rượ, hoặc vét hết 1 kg mỡ nước đựng trong ăng ?" go nhôm quân dụng mà ăn...
    Tin ở xã Phúc thành huyện Vũ thư ?" Thái Bình có một cháu bé gần 20 năm (tính đến 2002) sống trong cũi gỗ khiến chúng tôi chạnh lòng và quyết tâm tìm về tận nơi. Các cháu nhỏ chỉ cho chúng tôi tới nhà anh Hằng ở Xóm 7, căn nhà giáp cánh đồng lúa...
    Tôi hỏi cháu trai: - Nhà cháu có một cô bé sống trogn cũi gỗ đúng không?
    - Vâng, đó là chị cháu! Cậu chỉ cho chúng tôi nơi cô bé nằm. Lách qua tấm mành tre bên cạnh bếp tôi bước vào phòng cô bé nằm. Trong ánh sáng lờ mờ của gian phòng, dù đã được nghe kể trước tôi vẫn giật mình khi nhìn thấy một con người nhỏ thó không quần áo nằm trong gian phòng, tôi ra sân hỏi chuyện cậu bé, đợi bố mẹ cậu bé đi làm đồng về./
    Lúc sau anh chị Hằng đi làm đồng về, anh mời chúng tôi vào trong nhà và tiếp đón một cách cởi mở.
    Anh là Lại Văn Hằng, SN 1953, chị là Quản Thị Ngoãn, anh chị xây dựng gia đình riêng từ năm 1981 khi anh đang công tác trong quân ngũ. Anh Hằng là con thứ 3 trong trong một gia đình đã có 2 anh là bộ đội, năm 1972 anh xung phong nhập ngũ. Năm 1973 tham gia chiến đấu tại chiến trýờng B khu vực A Sầu, A Lýới, Bình Trị Thiên; 1975 ðõn vị pháo của anh đóng tại Đồn Dù để tấn công vào sân bay Tân Sõn Nhất. Hoà bình lập lại, anh chuyển về binh đoàn 11 tham gia xây dựng đất nýớc và ðýợc sang giúp đỡ nýớc bạn Lào ở Mýờng Phìn ?" cánh đồng Chum, anh cho biết đứa bé trong cũi là con gái đầu lòng của anh chị năm nay đã 20 tuổi nhýng chỉ cao 1 m và nặng 16 kg.
    Giọng anh Hằng trầm xuống: Anh tính, 30 tuổi mới sinh ðýợc cô con gái đầu lòng, vui lắm, tuy lúc mẹ cháu sinh ra rất nhỏ nhýng chúng tôi tinh cháu sẽ mau lớn. Nhýng rồi, 2 năm sau cháu vẫn chýa biết nói, biết đi. Chúng tôi ðýa cháu đi các bệnh viện, kể cả bệnh viện nhi Hà nội để khám và điều trị, song không đạt kết quả vì bác sĩ cho rằng cháu có bệnh bẩm sinh. Cô bé Hà chỉ nằm, ăn và nhý cýời mỗi khi có ngýời hỏi chuyện, 6 tuổi mới biết bò và cũng bắt đầu xuất hiện những nốt lở loét ở ðùi, ở mông.
    Năm 1986, đứa con gái thứ 2 ra đời, nhýng anh Hằng vẫn trong quân ngũ, do cuộc sống ở nông thôn khó khăn, chị ngoãn cũng ðành nhốt con vào chiếc cũi gỗ để đi làm đồng áng. Cô bé lớn lên trong chiếc cũi gỗ, chiếc cũi đang nhốt cô là chiếc cũi thứ hai, có song gỗ to hõn, chiếc cũi trýớc cô đã dùng răng gặm gẫy các song gỗ để bò ra ngoài.
    Tôi hỏi anh chị: Tại sao cả ngày trong cũi mà không mặc quần áo cho cháu?
    Anh chị cho biết: Thýõng con lắm vì thế ngày ngày vẫn cho cháu ăn uống đầy đủ, chăm nom tắm giặt cho con. Nhýng quần áo ý? nếu không có ngýời trông nom, cháu sẽ xé và nhai nuốt đi; dày nhý áo trấn thủ bộ đội, chăn bông mùa đông cỡ 4 kg nó cũng xé và rút ruột bông ăn dần.
    Đã vài lần cô bé bò ra khỏi cũi trong lúc cả nhà đi vắng, vớ ðýợc vật gì cũng ðýa vào miệng, lần thì 2 chú gà trong ***g, lần thì cả ổ trứng gà đang ấp, cả 15 quả trứng gà cháu đều nhai hết; khi đi làm về chỉ thấy cả ngýời cháu nhoe nhoét đầy trứng. Một lần khác ăn hết gần 2 kg gạo nấu cõm ủ men rýợu, hoặc vét hết 1 kg mỡ nýớc đựng trong ăng gô nhôm quân dụng mà ăn?
    Anh chị theo dõi qua những lần nhý vậy, cháu vẫn không bị bệnh ðýờng ruột mà đều thải các thứ bông, vải, mạt gỗ ra theo ðýờng tiêu hoá.
    Lúc này, chị Ngoãn tắm xong cho cô bé Hà, Hà nằm trên giýờng vớ ðýợc tờ báo ðýa lên miệng, chị giằng lấy cất ra xa, hai tay cháu ðýa lên đầu rứt tóc ðýa vào miệng.
    Anh Hằng cho biết thêm: năm 1990, hoàn cảnh gia đình khó khăn, anh xin xuất ngũ về địa phýõng và sinh thêm một cháu trai, hiện tại anh thấy sức khoẻ bị giảm sút, mới 50 tuổi đã phải bán trâu vì không thể đi cày, những việc nặng của nhà nông do chị lo liệu hoặc mýợn ngýời thuê mýớn.
    Tháng 7 năm 2001, anh mới ðýợc đi khám để chứng nhận bị ảnh hýởng chất độc màu da cam và mong ðýợc trợ cấp cho bố cho con. Nhýng điều mong muốn duy nhất của anh chị là giữ ðýợc sức khoẻ để tiếp tục lao động nuôi 3 đứa con, và ?olạy trời? cho hai đứa em của Hà không có điều gì xảy ra, học hành tiến bộ lên ngýời.
    Tạm biệt gia đình anh Hằng vào một buổi chiều, tôi cứ suy nghĩ mãi lời của anh: ?ochiếc cũi định mệnh của con tôi, một kiếp ngýời tật nguyền?. Vâng một kiếp ngýời tật nguyền đã tồn tại gần 20 năm trên thế gian này. Vâng, chiến tranh trên đất nýớc việt nam đã qua đi gần 30 năm, những hố bom đã ðýợc san lấp thành những cánh đồng màu xanh, những khu phố mới nhýng nỗi đau vẫn còn đó. Chứng nhân của chất độc màu da cam này đã góp thêm tiếng nói kêu gọi mọi ngýời nêu cao ý thức chống chiến tran bảo vệ hoà bình./.

    German
  4. CongTuThaiBinh

    CongTuThaiBinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2002
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Bài viết cảm động, hình như tui đã đọc một bài viết về một hoàn cảnh tương tự ở đâu đó. Bác German viết hay là trích ở đâu đấy. Nếu bác trích ở đâu thì cho tui cái xuất xứ cái nhé. Thanks.
  5. Cafe_chieu_thu_bay

    Cafe_chieu_thu_bay Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    1.057
    Đã được thích:
    1
    Đúng là câu chuyện rất cảm động.
    Tôi còn nhớ khi tôi còn rất bé, theo bà vào bệnh viện Việt Bun thăm cô, thấy ngoài hành lang có một cái cũi, trong đó là một.....người, ko biết nên gọi là 1cô bé, 1 cô gái hay 1 fụ nữ...? Được biết hình như là mẹ cô đã đem cô đến bỏ ở Bv này...Khi ấy bà tôi chỉ có thể đưa cho cô 1 cái bánh và hỏi chuyện bác sĩ gần đấy, nhưng cũng ko thể biết hết được hoàn cảnh của cô.
    Thiết nghĩ, dù có sinh ra con như thế nào thì cũng ko thể bỏ rơi nó như thế được !

    Vì sao lại chia tay...Vì sao chẳng trở về...
    Vì sao ngừng mê say...Vì sao chẳng mãi mãi..
    .
  6. Integerman

    Integerman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    25/06/2002
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Sorry nha. Tôi vội quá nên quên không kịp trích dẫn nguồn.
    Bài trên được lấy từ báo "Sức khoẻ & Đời sống"
    Nếu bác nào có những bài viết or sưu tầm được ở trên báo về các vấn đề từ thiện, nhân đạo thì post lên nhé!
    Được integerman sửa chữa / chuyển vào 10:55 ngày 13/09/2003
  7. Connector

    Connector Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/12/2001
    Bài viết:
    879
    Đã được thích:
    0
    Cháu Nguyễn Văn Lương, sinh năm 1992, trú tại đội 8, xã Đông Huy, huyện Đông Hưng là con trai duy nhất cảu anh Nguyễn Văn Giáp và chị Bùi Thị Phượng. Từ khi sinh ra cho đến lúc 6 tuổi, cháu hoàn toàn khoẻ mạnh, bình thường, bỗng nhiên lúc chuẩn bị vào học thì mắc bệnh lạ. Ban đầu, đùi trái của cháu chỉ hơi tấy đỏ, sau đó sưng lên rất nhanh khiến đùi cháu phình to ra ngang với thân hình. Từ đó, cháu đau đớn vật vã suốt ngày, cơ thể suy sụp chỉ còn da bọc xương.
    Suốt 3 năm qua, cha mẹ cháu đã đưa đi khám ở nhiều nơi nhưng chưa phát hiện ra bệnh. Hiện gia đình cháu vô cùng khó khăn, anh Giáp và chị Phượng đều là nông dân thu nhập thấp, không còn tiền để đưa cháu tiếp tục đi khám và trị bệnh. Nếu cháu Lương không được chữa trị thì rất khó hy vọng cứu được mạng sống cho cháu.
    Kính mong bạn đọc hảo tâm giúp đỡ cháu Nguyên Văn Lương để có cháu có tiền tiếp tục chữa bệnh. Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: Toà soạn báo An Ninh Thế Giới, ở Hà Nội số 100 Yết Kiêu, hoặc ở TP.HCM (Số 373D, Nguyễn Trãi, quận 1), hoặc gửi trực tiếp cho chị Bùi Thị Phượng, đội 8, xã Đông Huy, Đông Hưng, Thái Bình.
    Cháu Nguyễn Văn Lương
  8. luuvinh

    luuvinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2003
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn ! Quê ta đang bị lũ lụt, thiệt hại thật là nặng nề. Là một người con của đất Thái sống xa quê, mỗi khi đọc tin tức về đợt lũ lụt vừa qua, thấy người dân quê mình đang rơi vào cảnh bế tắc , họ đang lo sợ bị đói , và rất nhiều khó khăn khác đang hiện lên trước mắt . Mọi hy vọng của họ bây giờ là sự giúp đỡ kịp thời của các cấp chính quyền và những tấm lòng hảo tâm. Trước mắt, họ sẽ phải chống chọi với cái đói giáp hạt...
    Đọc được những dòng tin về trận lũ vừa qua , hẳn không ít người con của quê hương không khỏi nhói lòng quặn thắt khi nghĩ về quê hương . Nơi đó còn có người thân , họ hàng, cô bác và bà con thân thích , mọi người đang phải đối mặt với khó khăn , còn mình thì đang được ung dung , phè phỡn ở một nơi xứ người với những tiện nghi của cuộc sống, với những trò chơi vô bổ. Tôi mong rằng mọi người hãy dành một chút thời giờ để nghĩ về quê hương và hãy có một hành động thiết thực nào đó để những người nông dân quê nhà bớt đi khổ cực và nỗi đau mùa lũ. Những người con quê mình lớn lên và đi xa lập nghiệp có rất nhiều người tài giỏi và thành đạt chắc hẳn họ cũng biết được tin tức nơi quê nhà như vậy. Tôi mong muốn được hợp sức cùng những bạn nào đang sinh sỗng và học tập tại Tp. HCM đứng ra thành lập một tổ chức từ thiện , để quyên tiền và gửi về giúp đỡ quê hương. Nếu như bạn nào có được suy nghĩ như vậy thì hãy liên lạc với tôi ngay nhé. Lúc này, tuy răng cơn lũ đã đi qua, nhưng hậu quả của nó thì vẫn còn đó. Nếu như chúng ta làm được điều này ngay từ bây giờ thì sẽ thiết thực hơn và hữu ích hơn. Tôi đã có danh sách và địa chỉ của một số nhân vật thành đạt ở Tp HCM mà tôi quen biết. Tôi mong rằng thế hệ trẻ của chúng ta, hãy 1 lần làm một cái gì đó vì quê hương, như vậy cũng đáng để tự hào lắm.
    Những bạn nào đang có mặt tại Tp HCM , ngay khi đọc được mục tin này thì hãy email cho tôi ngay nhé ! Mong rằng sẽ nhận được sự ủng hộ của các bạn. Một mình tôi thì sẽ không làm được những việc lớn như thế này đâu. Hãy cùng nhau làm một điều gì đó vì quê hương !
    LQV
    quangvinhsg@hcmpt.vnn.vn
    Xin đăng kèm một bản tin được đăng trên VNN để các bạn cùng tham khảo VIET NAM NET>>Xã hội
    Hậu lũ ở Thái Bình
    22:1'', 19/9/ 2003 (GMT+7)

    Lớp mẫu giáo của thôn Sơn Trung trong buổi học thứ hai kể từ ngày nước lũ rút.
    (VietNamNet) - Không còn cảnh nước lũ trắng trời, cũng không thấy những cánh đồng lúa bị bầm dập vì nước lũ. Chúng tôi đến Thái Bình khi cây lúa ở đây bắt đầu ''''đứng dậy'''' sau nhiều ngày ngâm trong nước với những bông mới trổ xanh non. Lũ đã qua, nhưng tất thảy những gương mặt của người nông dân trong vùng lại không giấu nổi nét u ám. Họ đang lo đói...
    Theo báo cáo của tỉnh Thái Bình thì ít nhất sau 10-15 ngày nước lũ trong đồng mới rút hết, nhưng khi đi qua những huyện được tỉnh đánh giá là bị thiệt hại nặng nhất, chúng tôi khá ngạc nhiên trước những cánh đồng lúa xanh ngút mắt. Hầu như không thấy một dấu ấn nào của lũ vương lại ở cảnh vật nơi đây. Chỉ đến khi được tiếp xúc với những người nông dân, tôi mới hiểu, dấu ấn của lũ chính là những lo toan cho một mùa có khả năng thiếu đói, là những xót xa cho công sức và tài sản của mình vừa trôi đi cùng lũ...
    ''''Nhìn lúa xanh mà đau lòng!''''

    Cụ Tứ vừa đi phun thuốc trừ sâu cho ruộng lúa của nhà.
    ''''Trông lúa tốt vậy thôi mà hỏng hết rồi chị ơi'''' - đám thanh niên đang tụ tập trên con đường đất dẫn vào huyện Kiến Xương cùng nhao lên nói khi chúng tôi hỏi: ''''Sao lũ to vậy mà lúa vẫn đẹp thế?''''. Một cậu thanh niên nhanh nhảu nói thêm: ''''Nếu cứ đà này thì huyện em phải lên Hà Nội đi hành khất và làm Osin hết thôi''''. Thường thì thời điểm này mọi năm, nhà nhà ở đây đang bận rộn với việc đồng áng. Mấy hôm trước nước chưa rút, dân đổ xô đi bắt cá. Cứ 5.000 đồng một rổ cá, thế mà chẳng ai mua. Mâm cơm thay vì cơm, rau, thịt... là đủ các món chế biến từ... cá! Còn bây giờ, khi nước cạn, người dân chỉ có mỗi việc là tụm năm tụm ba bên những ruộng lúa mà chuyện trò, bàn tán, bởi theo họ: ''''Giờ có xuống ruộng thì cũng chẳng ăn thua gì nữa''''.
    Cụ Bùi Xuân Tứ, xóm 6, thôn Sơn Trung, huyện Kiến Xương vẫn đeo trên lưng bình thuốc trừ sâu để đi phun cho ruộng lúa nhà mình. Giọng cụ buồn buồn: ''''Một vạn cá giống của nhà mất hết rồi, chỉ còn ao không thôi. Ngan nhà nuôi cũng bị bệnh chết, ruộng thì may ra thu hoạch được 60 - 70%''''. Anh Lê Văn Sinh, xóm 7, cùng thôn với ông Tứ thì chỉ tay về mảnh ruộng xanh mướt nhà mình mà xót xa: ''''Lúa xanh đẹp như vậy nhưng bị sâu **** ăn hết. Lúa đang thời kỳ trổ bông mà bị ngâm nước thì lép hạt cả. Đau lòng lắm em ạ! Mất hai phần ba đấy...''''.
    Nguồn thu chính từ cây lúa, trung bình mỗi năm một hộ nông dân trong vùng thu nhập từ 1,5 - 2 triệu đồng. Nếu như mọi năm mỗi sào lúa người dân thu hoạch được 2 - 3 tạ thóc thì năm nay nhiều nhà chỉ ''''vớt'''' được 30 - 40kg/sào. Những hộ thực hiện theo mô hình 50 triệu/ha cũng phải chịu chung một cảnh như vậy. Vậy nên mùa giáp hạt này người dân vùng lũ ở Thái Bình đang cầm chắc cái đói. Nhiều nhà đã bắt đầu ăn uống dè sẻn hơn để dự trữ lương thực. Đến giờ này, tỉnh đã quyết định chi ra 27 tỷ đồng từ vốn dự phòng để cứu đói giáp hạt cho dân, nhưng theo như ông Nguyễn Ngọc Đoán, Chủ tịch Liên đoàn lao động tỉnh Thái Bình, ''''tiền đang xuống huyện sau đó mới chuyển tới dân''''.
    ''''Tôi có phải nộp lại tiền cho xã không?''''
    Câu hỏi chân chất của ông nông dân Nguyễn Công Khanh, xã Vũ Trung, thôn 7B, huyện Kiến Xương khi được trực tiếp nhận số tiền 1 triệu đồng cứu trợ của Công ty Kinh Đô cứ làm tôi suy nghĩ mãi. Gia đình ông Khanh bị sụt mất hai căn nhà. Nhà ông Khanh được đắp bằng đất. Đêm hôm đó, khi vợ chồng ông và 3 đứa con đang ngủ trong nhà thì nước lũ ồng ộc tràn vào nhà làm tường nhà vữa ra, mái nhà sụp ngay xuống giường ba đứa trẻ đang nằm. Rất may không ai bị thiệt mạng.
    Muốn đắp lại căn nhà, ông Khanh đã tính vay Tổ tiết kiệm của thôn 1 triệu đồng. Nhưng do không đợi được đến lúc nhận tiền, ông đã vay tạm hàng xóm số tiền này để sửa sang nhà cho bọn trẻ ở. Loay hoay cầm cái phong bì cứu trợ vừa được phát trên tay, ông Khanh ngần ngừ hỏi: ''''Thế tiền này tôi có phải nộp lại cho xã không?''''. Chúng tôi không khỏi bật cười: ''''Không, số tiền này là của bác đấy, bác không phải đưa lại cho ai hết''''...
    Kiến Xương, Tiền Hải là một trong những huyện bị thiệt hại nặng nề nhất sau đợt mưa lớn vừa rồi.

    Chị Nguyễn Thị Thắm bên ''''xác'''' căn nhà cũ vừa bị đổ vì nước lũ.
    ''''Lá lành đùm lá rách'''', những hộ quá khó khăn thì chỉ biết dựa vào bà con hàng xóm chứ hầu hết đều chưa nhận được sự hỗ trợ nào từ chính quyền địa phương ngoài những lời thăm hỏi, động viên. Gia đình chị Thắm, anh Tiên bị thiệt hại nặng nhất trong huyện Kiến Xương trong đợt lũ vừa rồi. Hai anh chị cùng là bộ đội xuất ngũ, họ cưới nhau rồi xây dựng gia đình từ hai bàn tay trắng. Năm 1983, anh Tiên đắp được căn nhà đất cho vợ con ở. Hai vợ chồng anh bảo nhau sẽ cố gắng xây được một căn nhà bằng gạch để có chỗ chui ra chui vào cho tử tế. Nhưng đã hơn 20 năm lần hồi kiếm sống, vụ sau làm trả nợ cho vụ trước, họ mới chỉ đủ tiền để dựng cái chuồng lợn và kè bêtông cho cái ao cá trước nhà. Đợt mưa lớn chưa từng thấy ở Thái Bình đã làm cho gian nhà của vợ chồng anh lại trở thành đống đất thịt như ngày nào.
    Hàng xóm nhà chị Thắm kể lại: ''''Gớm, chồng nó mà không về kịp là con vợ cũng chết đấy. Nước vào nhà mà còn cố quơ mấy cái quần cái áo, may mà Tiên nó kéo vợ ra được''''. Đứng bên đống đất mà cách đây mấy ngày còn là tổ ấm của vợ chồng mình, chị Thắm kể lại: ''''Lúc nhà đổ em mới thấy rắn rết chạy ra như trấu, bơi lõm bõm trong nhà. May mà mấy chục năm nay nhà em không bị rắn cắn''''.
    Nhà đổ nhưng thực ra nhà anh chị cũng chẳng mất gì vì có gì đâu mà mất. Chỉ có cái giường 20 năm tuổi cũ kỹ đã dập nát khi căn nhà đổ xuống. Anh Tiên đành khênh giát giường kê tạm vào gian bếp được ngăn đôi từ cái chuồng lợn để làm chỗ ngủ cho hai vợ chồng. Hai đứa con được đưa sang nhà ông bà ở, cứ tối tối đi ngủ, hai vợ chồng lại nghe tiếng lợn kêu ủn ỉn ngay trên đầu. Ngay dưới chân lại là lũ chó mèo kêu sủa nhằng nhẳng suốt đêm...
    Nghe nói nhà chị vừa được cứu trợ 1 triệu đồng, chị Thắm và mấy người hành xóm vui mừng lắm. Nhưng chẳng hiểu sao, tôi vẫn thấy anh Tiên chồng chị tay chắp sau lưng bần thần nhìn đống đất và xác chiếc giường đã vỡ nát. Người hàng xóm ban nãy lại rỉ tai tôi: ''''Vợ chồng nó lần này đang tính vay ngân hàng mươi triệu để xây lại cái nhà đấy chị ạ!''''.
    Không có lũ cũng mất mùa?
    Đi cạnh những đồng lúa xanh rì, thơm mát mùi lúa non, tôi không nghĩ đằng sau màu xanh khoẻ khoắn ấy là nỗi lo của biết bao người nông dân ở đây. Một người phụ nữ đi từ xa lại rồi ghé vào tai tôi nói nhỏ: ''''Chị nhớ đưa lên báo là giống năm nay hỏng hết chị nhé!''''. Theo như lời chị, đa phần các hộ nông dân trong tỉnh đều đang sử dụng giống lúa tạp giao, giống lúa này đã được phổ biến từ 3-4 năm nay và cho năng suất rất cao. Tuy nhiên, không hiểu sao năm nay lúa nhà ai cũng hỏng hết.
    ''''Kể cả nếu năm nay không có lũ thì chúng tôi cũng mất mùa. Giống lúa tạp giao này hình như đang bị ''''lại giống'''' nên có tới bốn tầng trổ bông. Ba tầng dưới thân cây lúa lần lượt thối thì tầng trên cùng mới bắt đầu trổ bông. Nhà ai cũng bị thế cả!" - anh Lê Văn Sinh nói. Theo như những người dân tại đây, tất cả ruộng lúa đều bị ngập, nhưng những ruộng trồng giống tạp giao thì lại bị hỏng nhiều gấp đôi các ruộng lúa trồng giống khác.
    Đề cập vấn đề này với các cán bộ huyện, tôi chỉ nhận được những nụ cười ngần ngại và câu trả lời: ''''Làm gì có chuyện đó''''. Ông Nguyễn Ngọc Đoán, Chủ tịch LĐLĐ tỉnh còn khẳng định chắc chắn: ''''Không hề có hiện tượng giống tạp giao như vậy''''.
    Báo cáo lên Chính phủ toàn tỉnh thiệt hại khoảng 600 tỷ do mưa lũ, tỉnh Thái Bình đã đề nghị được hỗ trợ 70 tỷ đồng để thực hiện một số nhiệm vụ cấp bách như bơm nước chống úng cứu lúa, bơm nước để trồng cây vụ đông, thanh toán tiền điện đã bơm nước cho diện tích cấy lúa mùa nay đã bị ngập... Thái Bình vốn có hệ thống kênh mương được đầu tư xây dựng rất tốt, nhưng qua đợt mưa lớn vừa rồi, hệ thống bơm tiêu của tỉnh gần như vô hiệu. Ông Đoán giải thích: ''''Trong quá trình thiết kế chúng tôi không ngờ nước lũ cao như thế. Hệ thống bơm tiêu của tỉnh chúng tôi cho phép tiêu 5 triệu m3 nước, trong khi đợt lũ vừa rồi có vùng lượng mưa tới gần 1000mm''''...
    Chưa từng trải qua một trận mưa lớn như vậy, những người nông dân của vựa lúa Thái Bình vẫn còn chưa hết bàng hoàng. Với họ, đó là một trận thiên tai lớn và nhiều mất mát. Mọi hy vọng của người nông dân bây giờ là sự giúp đỡ kịp thời của các cấp chính quyền và những tấm lòng hảo tâm. Trước mắt, họ sẽ phải chống chọi với cái đói giáp hạt...



    Được luuvinh sửa chữa / chuyển vào 02:34 ngày 21/09/2003
  9. Your_Friend_new

    Your_Friend_new Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2001
    Bài viết:
    2.022
    Đã được thích:
    609
    Em xin đưa trích 1 bài của bác huong lên đây.Có nói về công tác từ thiện.

    Còn việc làm từ thiện tôi có ý tưởng thế này. Trường tôi cá nhân mỗi giáo viên nhận đỡ đầu một em học sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Cái này nằm trong thông tin riêng của nhà trường chứ không thông báo như một hình thức quảng cáo để các em biết. Có hiện tượng như thế này , trong cuộc họp phụ huynh chúng tôi đuợc giao nhiệm vụ mỗi lớp đề xuất một trường hợp học sinh khó khăn để nhận trợ cấp ( của trường, thị ... ) thì khi đưa ý kiến này ra không vị phụ huynh nào nhận là nhà mình khó khăn, họ rất e ngại khi nói ra điều này, mặc dù khi thông báo chúng tôi đã hết sức tế nhị để tránh làm tổn thương đến họ, họ đùn đẩy nhau " hay là bác, hay là cô ... " " tôi á, thèm vào " , ai cũng muốn giàu thế nên người ta dễ tự ái khi mình bị liệt vào những nguời có hoàn cảnh khó khăn cần trợ cấp ( Xin lỗi các bác nếu khi đọc có cảm thấy cách nói của tôi thấy hơi thẳng tưng quá , thông cảm nhá ! ) . Nếu làm từ thiện theo mùa , đợt theo tôi còn mang nặng tính hình thức như thế thì e các em có lẽ cũng chỉ đuợc hỗ trợ không nhiều, không giúp đỡ đuợc các em một cách thiệt thực.
    Nếu thật sự mọi nguời có lòng thì tôi sẽ đưa địa chỉ của các em lên và các bạn có thể liên lạc với các em thông qua thư tay hoặc bằng hình thức nào đó mà các bạn muốn, động viên, khích lệ tinh thần các em với khả năng có thể đuợc .
    Rất mong muốn có sự ủng hộ thật sự của những nguời con của quê hương Thái Bình. Mong sớm có thông tin từ các bạn.
    Cảm ơn các bạn nhiều
    Do Not Give Up
  10. CongTuThaiBinh

    CongTuThaiBinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/12/2002
    Bài viết:
    305
    Đã được thích:
    0
    Câu chuyện mà tui trích sau đây kể về một ngày của một cô bạn đang sống và làm từ thiện ở VN, giúp đỡ các trại trẻ mồ côi.
    A DAY OF ?~REAL?T LIFE?T IN KON TUM....
    13th September 2003

    Whilst there are many special moments that I have the privlege of sharing with the beautiful children of Kon Tum, be it, giving them teddy bears, blowing bubbles or even just a hug, there are however some very difficult ones as well. Some times it does become very frustrating trying to get ideas across and when there are so many needs it can become a daunting situation. Where should we start when 200 children have 3 functioning toilets and two tapes to use, when 50kgs of rice will barely feed the children at one orphanage for one day, when more than 100 under 3 year olds don?Tt wear nappies and their carers don?Tt want to use them or when it rains for 5 months of the year how do they dry all these hundreds of little shirts and shorts? These are just some of the difficulties that are met on a daily basis. However today was more difficult than other days.
    On my first trip to Kon Tum I noticed ?~Lu?T the little sick 2 year old who lay in his cot all day with basically no movement, just the occational cry. There was a vast difference between him and his twin brother who was a healthly and lively little boy. I was told that when Lu was a baby he once had a very bad fever and as a result his brain was damaged and his body paralysed to some extent. As I have no medical background I don?Tt know anything more than what they told me but last week he looked to me to be getting worse. His limbs were all swollen, his lips were white and as he always lay on one side his ear looked like it would fall off. Like the other times when they would move him he seemed to be in pain and would cry. The sister and carers always feed him well and kept him very clean but with 50 other toddlers running around there was no time for any extra care. One day I asked the nurse if there would be any chance of improving his con***ion by moving him to a hospital in Saigon. He said that there was a possibility as there were much better medical services available and with some special care his con***ion could be greatly improved. As nobody could ever explain to me exactly what the problem was I thought that we should at least try to get him to Saigon. We phoned the big handicapped orphanage to see if he could stay there before and after treatment but the Director explained that he would have to stay in hospital until his con***ion improved. To begin with I was trying to convince them to take him to the local hospital so some type of current diagnosis could be made. After insisting for a few days and not getting much of a response I had a meeting with the head priest in the next town to see if he could help. He was on the phone to the Kon Tum priest straight away and when we got back we heard that the priest had taken the child to hospital! I felt very positive that things were finally moving along.
    But in the morning our hopes were crushed as a girl from the orphanage came to our hotel to tell me that he had died in hospital that night. I was so angry, feeling that things should have happened faster however the Dr apparently said that there was nothing that could have been done for him, at any stage. I don?Tt think anything could have prepared me for something like this - when we arrived at the orphange they had his body on a small table, very low to the ground so all the children could be close to him. The children sang some songs/chants before they put him in the tiny wooden coffin. They all have a very peaceful way of dealing with death at the orphange and everyone remained very calm, not a tear was shed. However when they were nailing the tiny wooden coffin closed I just sat in the corner, put my head down and cried ?" enough tears for all of them together! Then I felt a little hand touch mine, then another and another. I put my head up to see that I was surrounded by all these little children comforting me........ Now I was so weak and they were so strong. They wanted me to go to the burial ceremony but I didn?Tt feel I could move until the priest came and put his arm around me and said quite simply ?~Don?Tt worry. He is in heaven now.?T I have a special friend who will be looking after him for us. I went on the back of a scooter with 2 other nuns, through a small village and up a hill to the little cemetry. Whilst I was walking up I found a small pink rose bud on the path ?" it was perfect. When we got to the burial site I realised that death at the orphange wasn?Tt uncommon, there were lots of little mounds of red dirt with small wooden crosses, no names. We covered Lu?Ts little mound with lots of flowers and incents, when all the incents were burning the children started a type of singing chant. Ms An whispered to me with a smile, ''''He is going to heaven now.?T It was a powerful experience, standing on a hill top, in front of this little grave, with the strong smell of incents and the sound of these children chanting.......
    In the afternoon, one of the nuns wanted to take me out for a while for some ?~fresh air?T - to a village up in the mountains where some of the teenagers from the orphanage grow rice and corn and will eventually live there in cane huts when they get married. Well the morning was a bit of an emotional and mental challenge and the afternoon turned out to be a physical challenge! She explained that it would only take about ?~20mins?T on a scooter?. Have I ever mentioned how the Vietnamese idea of ?~time?T expands... it was about 50 minutes on the little scooter along a track that would have been difficult for a motorbike with lots of creek crossings (Clint will be so proud) - but then as the road was so bad we had to leave the bikes at one of the village huts and continue on foot. Then came the black mud and the rain?" Louise sank to almost knee height in mud and lost a thong trying to get out! I had managed to come this far so I said I would continue bare foot ?" like a real village lady! The nun wouldn?Tt have it and as she was basically knee height in mud she began ?~wallowing?T in the mud to find my thong! Its moments like these you need minties!
    We eventually made it to the cane hut where all the local village people thought it was a hilarious site to see this strange foreigner ?~way off the beaten track?T and covered in mud! Well I guess it was. They boiled some river water for us (luckily it was too hot for me to drink!) and they ?~roasted?T some corn on the fire. We then went on another trek, bare foot in the mud as it was so slippery, down through the rice fields (it was a different varity of rice and the plants were well over head height ?"a bit like walking through sugar cane) to the river. On our way home I had been left on one side of the river while ?~my driver?T, an older boy from the orphanage went back to ride the nun?Ts bike through a particularly difficult part. A village lady came along, crossed the river on foot with her baby in the big sling they use, strapped to her back. She was very surprised to see me standing in the mud and stopped and stared at me. I admired her baby and then took a photo which she agreed to. I then said ?~Bene lere?T which is thank you in their local dialect ?" she just about fell over with surprise! What a day!
    Được CongTuThaiBinh sửa chữa / chuyển vào 08:23 ngày 01/10/2003

Chia sẻ trang này