1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỌC CHUYÊN SÂU HƠN VỀ NGHÀNH MÔI TRƯỜNG!

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi atrangna, 30/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Dạ cám ơn bác, thằng em gặp phải số đen. Tuần vừa rồi can tội chửi bậy bị bè lũ ác min với cả mod miếc gì đấy nó khoá nick. Em nghĩ, Ồi khoá nick thì em đi chơi, em plan là đi ra ngoại thành câu cá với cả nướng Bà bi kìu, nhưng mà người tính không bằng trời tính, em lăn ra ốm long thể bất an, ngồi đọc sách không được nên lên đây post bài chửi nhau cho đỡ chán.
    Mà em nghe bè lũ ác min với cả mod nói là trong này nhiều chuyên gia lâu năm về môi trường lắm, vậy mà em cả bác cứ bi ba bi bô không khéo chúng nó cười cho vào mặt ấy nhỉ, sợ lắm bác ợ. Mà Em đang chờ những expert lâu năm ấy post bài đây đểm em xem cao thủ thế nào để em còn học tập bác ợ.
    Em ngủ đây, thank bác.
  2. doilanhuthedo

    doilanhuthedo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2005
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    [Em nói nhỏ với bác nhé, trong này có nhiều tên là em Út của bác với em đấy :))]
  3. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Ồi bác ạ, nhiều chã thì đúng rồi em công nhận. Nhưng tại em nhìn thấy Ác min hay Móc miếc nvl nói có nhiều chuyên gia làm việc lâu năm trong ngành môi trường nên em hơi sợ một chút bác ạ.
    Ơ hôm nay em mới đọc kỹ bài này của bác mà chuyện này có thật hả bác:
    Hồi trước em nghe mấy thằng kể lại cứ tưởng chỉ có hệ đại học tại chức thôi bây giờ cao học cũng tại chức nữa hả. Em hỏi thật nhớ 18h vào học thì khoảng 9h đã về rồi cứ cho học được 3 tiếng đi thì học được những gì nhỉ. Hay học thêm cả chủ nhật nữa. Thì cứ cho rằng chủ nhật cả thứ bẩy học cả ngày đi thì còn thời gian đâu để tự học nữa nhỉ mà theo lý thuyết thì 1 giờ lên lớp cần 2 giờ tự học, ơ mà thế còn thực tập với cả lab work vào mắt à, công nhận sinh viên cao học mình tài thật vừa đi làm vừa đi học được nhỉ 2 năm cũng được "thiến" nhưng còn sót, oai phết. Mà em nghe nói người trong cơ quan nhà nước cử đi học được hưởng 100% lương cơ mà, ấy là em nghe bác ở chỗ em học bằng học bổng nhà nước nói vậy. X hiểu bác Hiển xưa và bác Nhân nay nghĩ gì? Thôi kiểu này đào tạo luôn Tiến với cả Giáo tại chức luôn cho nó máu bác nhỉ!!! Thả nào bọ tây nó X công nhận bằng Msc của VN cũng đúng. Em đã bảo rồi lỗi này là của mấy bác quản lý nhà mình đấy, lại lỗi hệ thống.
    Dông dài một chút hồi trước em đi học ở Nhợn, học sáng chiều tối về đọc sách như điên mà khoản thi lại cũng không kém phần long trọng các bác ợ. Nhớ hồi làm luận văn chiến đấu rất kiên cường, có hôm 10h đêm mới đạp xe từ trường về, hai bên đường là cánh đồng, trời tối, lại mưa tuyết đang đi giở hơi thế nào ngã xe đạp (không phải tại ngắm gái nhé có X đâu mà ngắm tại đường chơn), người cả xe văng cách nhau 2 mét, em đau quá nằm giữa đường không đứng lên được, nằm im mấy phút nghĩ trong đầu thôi nếu mình mà chết ở đây thì sáng mai đông thành cục băng mất, X lấy được bằng Msc khoe với gái, động lực nổi lên em bò dậy, ngồi một lúc ở vệ đường rồi ngượng đứng lên tìm xe đi về nhà, về nhà kiểm tra các bộ phận còng nguyên xướng vãi.
    Ồi chã quá kể chuyện ôn nghèo nhớ khổ.

    Note: X là ký hiệu của từ "Không"
  4. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    ặ ặĂ, tỏằ nhiên em lỏằ mỏằ kiỏm 'ặỏằÊc bài viỏt này, nói vỏằ thi cao hỏằc tỏĂi mỏằTt trặỏằng 'ỏĂi hỏằc nào 'ó, chưch nguyên vfn nhâ:
    ""i giỏằi ặĂi, bư thặ trung ặặĂng 'oàn là cĂi khỏằ? gơ? Hỏằ"i gơ có cỏÊ vỏằƠ mỏƠy anh bư thặ trung ặặĂng 'oàn biỏằfn thỏằĐ tiỏằn nong gơ 'ó là gơ?
    Còn viỏằ?c 'i thi cao hỏằc trong nặỏằ>c rỏằ"i quay cóp, giỏằY tài liỏằ?u Ă? Chuyỏằ?n thặỏằng ngày ỏằY huyỏằ?n. DỏĂo xặa mơnh ti toe 'i thi cao hỏằc trong trặỏằng câ. "n luyỏằ?n chỏÊ 'ặỏằÊc mỏƠy ngày. "ng thỏĐy ra 'ỏằ toĂn làm sỏàn cho 32 cÂu 'àng hoàng. GỏĐn 'ỏn ngày thi giỏằ>i hỏĂn còn 20 cÂu rỏằ"i bỏÊo sỏẵ cho 3 'ỏằ, mỏằ-i 'ỏằ 5 cÂu trong 20 cÂu 'ó, hỏằTi 'ỏằ"ng thi gỏp 'ặỏằÊc 'ỏằ nào thơ thi 'ỏằ 'ó, cỏằâ vỏằ hỏằc thuỏằTc 20 cÂu 'i là xong. Thỏ mà 'ỏn lúc thi có chú mỏằY tài liỏằ?u ra châp luôn cỏÊ 20 cÂu vào bài, không cỏĐn biỏt 'ỏằ ra nhặ thỏ nào. Riêng khoỏÊn châp thôi mơnh câng phỏằƠc.
    Thi ngoỏĂi ngỏằ thơ câng tặặĂng tỏằ. Mà trặỏằng 'ó nfm nào câng biỏt 'ỏằ thi ngoỏĂi ngỏằ tỏằô tỏằ'i hôm trặỏằ>c. Vơ tặỏằng là 'ỏằ thi ngày hôm sau bao giỏằ câng vỏằ hỏằTi 'ỏằ"ng thi tỏằô chiỏằu hôm trặỏằ>c. Thỏ là bỏằn ỏằY phòng sau 'ào tỏĂo bóc ra, photo làm nhiỏằu bỏÊn, rỏằ"i bĂn rỏằ cho thư sinh.
    ĐỏằÊt mơnh thi thơ gỏãp 'úng dỏằ gơ không lỏƠy vào hỏằc? Bỏằn trên bỏằT tỏằâc quĂ quyỏt 'ỏằi hât lên : "anh kia lên 'Ây". Chú kia mỏãt xĂm nghoât 'i lên. Thỏng kia nó hât: "móc giỏƠy trong túi quỏĐn ra". Chú còn cỏằ' cÊi :"tôi tôi có gơ 'Âu". Thỏng kia nó hât : "tôi thỏằc tay vào túi quỏĐn anh móc 'ặỏằÊc cĂi gơ thơ anh nói sao?". Xong rỏằ"i nó còn rỏằĐa là : "cĂn bỏằT mà gian dỏằ'i thỏ à" MỏƠy anh cỏằ'p ngỏằ"i cạng phòng thi tỏằâc lỏm nhặng sỏằÊ bỏằn 'ỏƠy nó 'uỏằ.i ra ngoài hỏt nên không dĂm làm gơ. Rỏằ't cỏằƠc môn ngỏĂi nghâ 'ỏằÊt ỏƠy có tỏằ>i 70% < 5 'iỏằfm tỏằ.ng cỏằTng. Cặỏằi 'au cỏÊ ruỏằTt.
    Đỏn môn thi cặĂ sỏằY, âo mỏạ. Đỏằ cho dài hặĂn cỏÊ 'iỏu vfn. CỏÊ phòng thi 'ang nhặ chỏằÊ vỏằĂ thơ ông hiỏằ?u trặỏằYng vỏằ>i bỏằn chuyên viên bỏằT khỏằ?nh khỏĂng 'i vào. "ng hiỏằ?u trặỏằYng ỏưm ỏằe dỏằa nỏĂt mỏằTt hỏằ"i rỏằ"i nhĂy mỏt 'i ra. 15'' sau khi 'ỏằc 'ỏằ thơ có 1 chú rón rân 'i vào thơ thỏ** vào tai thỏng cha giĂm sĂt cỏằĐa bỏằT, rỏằ"i cỏÊ 2 'i ra. MỏƠy chú giĂo viên giĂm thỏằi cĂc chĂu 'ang hỏằc ỏằY bên cỏĂnh" .
    Buỏằ"n cặỏằi có ông thỏĐy câng 'i thi, câng hơ hỏằƠc mỏằY sĂch châp lia lỏằi hỏằi :"cô có phỏÊi làm ỏằY chỏằ- bla blo có anh xx làm viỏằ?n phó không". ohohoh, 'iên cỏÊ ngặỏằi, mơnh bỏÊo: "vÂng, chĂu thÂn vỏằ>i anh 'ỏƠy lỏm" . "ng giĂm thỏằi 'i công tĂc vỏằ>i bên chỏằ- anh 'ó". hiih, mơnh bỏÊo: "thỏ chú 'ỏằâng canh ỏằY 'Ây 'ỏằf chĂu giỏằY sĂch châp cĂi". Hỏn ok luôn 'ỏằâng canh cho mơnh châp. . Châp mỏằi cỏÊ tay, 2 tiỏng 'ỏằ"ng hỏằ" mơnh châp 'ặỏằÊc 12.5 trang tuyỏằn chỏằ là chỏằ. "ng giĂm thỏằc, trặỏằÊt thơ ông 'i Canada" . Cuỏằ'i cạng thơ nó 'i Canada. Còn mơnh thơ 'ỏằ-, thỏằâ 3 tỏằô dặỏằ>i lên, trỏằƠ 'ặỏằÊc 1 nfm thơ câng biỏn theo thỏng kia . CĂi môn cặĂ sỏằY chúng nó châp thỏ x nào mà toàn 10, mơnh vỏằY sỏĂch chỏằ 'ỏạp, châp nhiỏằu nhỏƠt 'ặỏằÊc 8.5. Hỏằi ra hóa ra chúng nỏằTp phong bơ khĂ dày . May hỏằ"i ỏƠy 'ặỏằÊc 'iỏằfm ngoỏĂi ngỏằ kâo lỏĂi chỏằâ không thơ xỏp thỏằâ nhỏƠt tỏằô dặỏằ>i lên.
    Buỏằ"n cặỏằi nhỏƠt là mỏƠy hôm sau gỏãp ông dỏĂy toĂn hiỏằ?u phó, ông ỏƠy chỏằưi rỏ** râ là trặỏằng này toàn bỏằn ngu dỏằ't, cho sỏàn 'ỏằ toĂn thỏ rỏằ"i mà có thỏng còn châp 2 cÂu làm 1 hoỏãc châp hỏt cỏÊ 20 cÂu vào bài."

    BỏằYi: Uatkimhuong (2006), www.tathy.com/thanglong Diỏằ.n 'àn thanh niên xa mỏạ, muôn mỏãt 'ỏằi thặỏằng, chuyỏằ?n nghiêm chỏằ?nh, ThỏĐy giĂo Đỏằ- Viỏằ?t Khoa, trang 3, bài sỏằ' 50 (chuy cỏưp vào ngày 24 - 07 -2006)
    BĂc nào có kinh nghiỏằ?m thi cỏằư cao hỏằc ỏằY viỏằ?t nam cho em biỏt quan 'iỏằfm cỏằĐa mơnh vỏằ>i, em 'ỏằc bài này hài vÊi lúa. Em thỏƠy kiỏằfu này chỏc quay lỏĂi thỏằi bĂc Tú XặặĂng ỏƠy nhỏằ?.
  5. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Có gì mà hài, chuyện này là chuyện thường ngày ở huyện thôi mà. Trường BKHN của tớ được coi là trường đầu bảng của VN ta mà còn có chuyện chạy điểm chạy thầy công khai rành rành ra đấy. Nếu ai thi cao học mà trượt thì cũng chẳng sao cả, vì đã có quy định cho phép "nợ đầu vào". Bởi vậy mới có nhiều ông tốt nghiệp xong cao học rồi mà vẫn chưa được lĩnh bằng bởi vì thi đầu vào chưa đỗ (chưa giả nợ xong).
    Chính vì cái thói giả dối của nền giáo dục nên ngày tớ tốt nghiệp BK thì cũng chính là lúc tớ đặt ra lời thề rằng không bao giờ quay lại trường để học một ngày nào nữa, kể cả dù cho sau này có phải đi ăn mày !!!
  6. atrangna

    atrangna Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2006
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    ,hì , chuyện của chị nvl vui quá. Em biết chuyện các bác là có thật, nhưng có cần bi quan vậy không. Những người làm được những điều như các bác nói, đâu có nhiều. Đó chỉ là hiện tượng mà quy kết cho cả nền giáo dục thì đâu có đuợc. Em không có kinh nghiệm nhiều như các bác, nhưng em thấy có bao nhiều người phải phấn đấu, cố gắng thực sự, "đổ mồ hôi, sôi nước mắt" để có được kết quả, như em và các bác đấy thôi.
    Em vẫn có niềm tin, vì những điều em thấy ở "môi trường" của em, ai cố gắng thực sự mới bám trụ được, nếu không sẽ bị đào tthải. Tất nhiên, có sự tác động của điều kiện ngoại cảnh, nhưng nó chỉ giúp thêm một phần nhỏ chứ không có tính chất quyết định. Không thể không biết gì mà thi đậu cao học được.. Em vẫn ghi nhận những hình ảnh : bao nhiêu người từ già cho đến trẻ "cằn" ra ma học, nhìn hốc hác và gầy cả đi vì lo lắng. Có người bước ra khỏi phòng thi thì oà khóc vì làm bài không được. Em không dám nhận xét về mặt trình độ, nhưng điều đó chứng tỏ rằng cuộc thi là nghiêm túc.
    Tóm lại, em vẫn muốn nghe chuyện các bác kể, nhưng theo em cũng không phải vì thế mà có cai nhìn bi quan quá.
  7. reindeers

    reindeers Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2006
    Bài viết:
    141
    Đã được thích:
    0

    Được reindeers sửa chữa / chuyển vào 00:29 ngày 04/08/2006
  8. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Thấy topic này có vẻ nhạt và đang chuẩn bị quên đi, tự nhiên hứng khởi post một bài cho máu.

    EM trang an nói nhiều đến nghiêm túc thi cử của trường em. Em thấy cũng OK nhưng mà còn nhiều ấu trĩ lắm. Phòng em chặt nhưng phòng khác lỏng. Ngoài ra còn có kiểu VN là đầu vào chặt đầu ra thoải mái, tức là vào rồi sẽ ra đúng không nhỉ???
    Gian lận trong thi cử không trung thực trong học Tập cũng như nghiên cứu đã là bệnh trầm kha rồi như em đã nói ở trên lỗi là tại hệ thống. Hi vọng bác Nhân lên sẽ làm tốt hơn bác Hiển dù không hi vọng nhiều vì bác ấy mới chỉ sờ vào cái dễ nhì thấy nhất đó là giáo dục ở mức cơ sở thôi. Mấy hôm nay nghe chuyện Thầy giáo đòi đổi tình lấy điểm, Vậy cao học có không? có đấy và cũng ở trong ngành Môi trường Đại Học lớn nhé, theo thông tấn xã vỉa hè thì nhân vật "đực phò" (xin lỗi những người như vậy không đáng để được gọi bằng thầy) cũng có chức danh Giáo với cả Tờ Sờ khoa học nhé.
    Thực ra việc gian lận trong thi cử thì ở VN thiếu giống gì nhiều hay ít tuy từng địa điểm từng trường hợp có thế thôi, tạm nhận xét là vậy có thể phiến diện nhưng hỏi tại sao vậy?? Suy cho cùng những người đi học cũng đều đã là có tuổi và ý thức được điều mình làm chứ không còn là trẻ con sợ bố mẹ nữa. Theo em thì bởi vì phần lớn học chỉ để lấy bằng cấp chứ không biết học để làm gì? không xác định học cho mình, học để nâng cao hiểu biết mà phần lớn muốn học cao học để cầu mong thăng quan tiến chức, dễ kiếm việc làm, thoả lòng mong ước của cha mẹ hay để cho nó oai. Nói thật nhé ngay cả chủ nhân của topic này cũng không biết mình phải học những gì và nên làm những những gì cơ mà. Em đồ rằng atrangan cũng chỉ ra trường trong khi không xin được việc ở đâu hoặc cũng có thể chưa có cửa nào đành thi cao học, thầy MT cũng hay hay nên học thôi, chắc cũng hi vọng sau cái Master thì có lẽ dễ xin việc hơn. Nhưng than ôi về mặt lý thuyết thì càng học lên cao càng khó xin việc thế mới máu chứ.

    Hôm nay em tình cờ đọc được bài này thấy tư tưởng có cái hay hay: http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/08/597947/. trong bài báo có đoạn viết "Hơn tất cả là nhu cầu học cao học ngày càng tăng. Đào tạo sau đại học còn kém xa so với tiêu chuẩn Tây Âu và và có một khoảng cách lớn giữa những người được đào tạo sau đại học trong nước và nước ngoài" Tuy em đã nói ở trên học ở Tây nhợn về chưa chắc 100% là giỏi. Nhưng nếu để nói thì chất lượng đào tạo sau ĐH của VN nói chung là tệ!!! Khi nào nó hết tệ thì theo ngu ý của em cao học VN có thể tự hào khi:
    - Người học xác định mình học gì? chứ không phải vì bằng cấp (lúc ấy sẽ không có khái niệm gian dối trong học tập nữa)
    - Khi quan hệ thầy trò giáo viên hướng dẫn với học sinh chỉ là bạn bè và đồng nghiệp xòn phẳng.
    - Và khi nghiên cứu khoa học của VN theo tiêu chuẩn quốc tế (tức là biết nghiên cứu của mình thế giới đang làm đến đâu, phương pháp nghiên cứu tiêu chuẩn để có thể so sanh kết quả...).
    Tất nhiên là còn nhiều nhiều nhưng chí ngắn, tài mọn, không có thời gian chỉ bốc phét được vậy.
  9. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Nguyên nhân chính trong việc giáo dục đào tạo của nước ta yếu kém là do tư duy của con người chưa đổi mới. Ai cũng mong được làm quan để được an nhàn mà lại hưởng nhiều bổng lộc, chứ ít người nghĩ đến việc làm quan chính là một trách nhiệm với xã hội. Người lớn nghĩ như vậy thì họ cũng sẽ định hướng cho con em họ học theo kiểu như vậy. Người nào mà càng yếu kém về chuyên môn thì họ lại phải càng tìm thủ đoạn để dìm đầu người khác xuống bằng cách đặt ra các barie về bằng cấp. Xã hội ta là xã hội chuộng bằng cấp, thiếu thực tế vốn bởi lẽ đó.
    Ngoài ra, việc đi học cao học cũng có nhiều nguyên nhân khác. Thí dụ có người ở cơ quan rỗi việc không biết làm gì thì đi học cho nó có thêm cái bằng cũng hay. Hoặc có nhiều trường hợp khác, con gái chưa lấy được chồng ngay thì cũng đi học cho nó khuất mắt gia đình (đỡ bị giục đi tìm hiểu) chẳng hạn...
  10. rinvic

    rinvic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    922
    Đã được thích:
    0
    Chị nvl chắc bị dính vào trường hợp này rồi, hihi

Chia sẻ trang này