1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỌC CHUYÊN SÂU HƠN VỀ NGHÀNH MÔI TRƯỜNG!

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi atrangna, 30/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. khongaibiet2000

    khongaibiet2000 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/07/2005
    Bài viết:
    267
    Đã được thích:
    0
    Mình rất đồng ý với bạn về cách đối xử với những người vô trách nhiệm với chính bản thân mình. Mình cũng đồng ý luôn quan điểm nên tìm hiểu vấn đề trước rồi mới đem ra đây để thảo luận. Có lẽ chỉ khác 1 chút xíu là mình nghĩ 1 bài trên diễn đàn không phải dành cho 1 người đọc và cũng không phải sẽ biến mất sau 1 thời gian ngắn. Có thể người này chưa cần, nhưng nếu đã có 1 số thông tin nhất định thì sẽ nhiều người quan tâm hơn và cơ hội trao dổi kinh nghiệm, chia sẻ kiến thức cũng sẽ tăng lên. Mình quay lại diễn đàn này cũng từ những bài xưa như trái đất của các bạn ở đây. Mình nghĩ là những thông tin có giá trị cũng không nhất thiết chỉ là những điều viết ra trên diễn đàn mà có thể là người viết ra chúng có thể cũng cùng mối quan tâm hoặc có khả năng chia sẻ với chúng ta chẳng hạn - Đây là quan điểm riêng của mình.
    Còn mình chẳng dám chửi mắng bạn đâu-việc đó thật vô nghĩa. Nếu có trót lỡ tức gì nhau thì tìm đến làm 1 trận luôn xem ai chết trước.
    Mình thấy ý kiến MOD đưa ra trước đây rất đúng, những bài viết kiểu: em cần.. gấp sẽ bị xoá sau 48h. Cũng mong là MOD cố gắng thực hiện triệt để hơn.
  2. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Làm một bài trước khi đi ngủ vậy nhỉ.
    Bác "Quyết Không ái" ơi, em giận bác làm gì nếu mà bác nói thẳng với em, bác phê bình em, thậm chí là chửi em nếu em làm điều gì đó sai, thì em sẽ rất vui đấy bác ạ, em không sợ phê bình đâu. Vì lúc ấy chính bác đang giúp em đấy bác ạ. Em thích như vậy hơn cả bác ạ, nên bác đừng có ngại mà chửi Em nhé.
    Bác nói em không biết chia sẻ kiến thức với người khác. Thành thật mà nói em cũng không hiểu ý bác lắm!!! Ý bác là chia sẻ tài liệu hay kinh nghiệm. Mà nói thật bác nhé em không có dấu ai cái gì cả!! Và chỉ nói những gì khi mình biết rõ. Em nói hoặc em biết nó ở đâu ra. Mà nói thật nếu nói lung tung lan mam thì topíc nào trong này em cũng viết được khoảng chục bài. Nhưng mà thành thật mà nói em cũng không có thời gian vả lại topíc toàn những kẻ vứt lên một topíc rồi lặn một hơi không có trách nhiệm em không thích độc thoại và chắc bác cũng vậy nhỉ??
    Em chưa thấy ở đây có cái topic nào hỏi theo kiểu là tôi đang làm thí nghiệm về xử lý X hay Y gì đó, hoặc đang vận hành trạm xử lý WW nào đó, làm theo phương pháp này kết quả ra thế này và thảo luận cùng mọi người em xẵng sàng viết bài hay để thảo luận. Chứ như kiểu topic mới nhất có 1 dòng "Feton" em không biết giúp gì, vả lại những kẻ đó là lười biếng như vậy thì cũng không nên tiếp chuyện đúng không bác!!!
    Thực ra đoạn văn thứ hai em cũng không hiểu ý lắm già trẻ cái gì?? Nhưng đặc biệt làm về CN chỉ có làm mới biết được và Làm + Đọc sách ==> giỏi chỉ có cách vậy thôi bác ạ. Không buôn nước bọt được đâu. Không có đầu óc quan sát, không biết ngẫm nghĩ thì làm sao giỏi được đúng không bác.
    Bác cứ nghĩ tại sao khoán 10 biến Vn từ nước thiếu lương thực thành nước xuất khẩu gạo?? Nhưng chính sách thì em không thể nặn ra được, càng không thể đóng góp ý kiến xây dựng triển khai. Vậy có phải lỗi hệ thống không? Chứ không phải em lười suy nghĩ tìm giả pháp đâu, đơn giản là nghĩ không ra thôi!!
    Vậy nhé thức khua nổi nhiều mụn xí trai lắm!!!!
    @ MOD nào soá bài của em đấy hơi bị lạm quyền đấy, không đẹp chút nào nhỉ !!!!!!
    Được wageningen sửa chữa / chuyển vào 03:38 ngày 29/08/2006
  3. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Bác không hiểu ý em, Ý em là dù bác có chửi em đúng thì em cũng không giận bác ợ, khó làm em giận lắm, chừ khi em biết thằng nào ăn cắp của người khác giống thằng NTA thôi, lúc ấy em mới "nhìn khinh bỉ" và giận thực sự. Còn đọ bia với bác thì em xin chết trước he he. Biết mình sức yếu nên không giám ra gió, sợ lắm!!!!
    Quay trở lại tiêu đề chính là học chuyên sâu làm Thạc với Tiến, em công nhận nếu ai làm việc nghiên cứu được tử tế hoặc không tử tế cũng đều phải bỏ tiền túi ra thật. Hôm qua em đọc bài trên VNN thấy làm Tiến được cấp kinh phí 6 triệu/năm em đồ rằng chỉ mua được một cái pipét bác nhỉ!!!!! Em không thể nào hiểu nổi những người quản lý và ra chính sách giáo dục sau đại học nghĩ gì!!!!!
    Nói chung luẩn quẩn, ngơ ngác giữ dòng đời!!! Làm khoa học chân chính ở cái thời buổi này khó thật!!!!!
    Cho em hỏi lại cái??
    MOD nào soá bài của em hôm thứ 2 đấy?? hơi bị lạm quyền đấy, không đẹp và quân tử chút nào nhỉ !!!!!!
    Được wageningen sửa chữa / chuyển vào 00:48 ngày 30/08/2006
  4. da_quy_vang

    da_quy_vang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Topic nay hay thật nhỉ!
    Tớ thích cái mọi nguời rất thẳng thắn với nhau nhưng đọc xong tớ chợt nghĩ thế này: Trên đời có nhiều nguời không có tiền mua mua muối i-ốt nên họ... không khôn nhưng cũng còn khối đứa ăn cho lắm i-ốt và mà vẫn... ngu. Các bác trao đổi cho nó mang tính nguời và đ1ung chính tả tí nhé
    Đúng là thời buổi nghiên cứu khoa học và cư xử với nhau kiểu... mì gói. Anh TA đừng buồn nhé
    Đời bây giờ nó thế đấy.
  5. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Chuyện kể là thế này có một thằng dân miềm biển đã thông minh sẵn rồi khi đọc báo, thấy bảo ăn muối i-ốt thông minh, nó nghĩ nó thừa thông minh việc gì phải dùng muối i-ốt nữa. Một thằng ngu dân biển khác biết mình ngu sẵn thấy đài báo quoảng cáo liền mua muối I-ốt về ăn lấy ăn để lại càng ngu thêm, còn mắc bệnh cao hiết áp. Thế rồi thằng dân biển khôn lên miềm núi chơi với bạn, nó nói với thằng bạn người miền núi rằng xem anh đây anh đếch cần ăn muối i-ốt vẫn thông minh, thằng bạn miền núi nghe theo không mua muối i-ốt về ăn và kết quả thằng miền núi này ngu nốt, còn để lại di chứng đến thế hệ sau. Ba thằng trên không hiểu tại sao ngu và không và chúng đổi cho số phận hoặc những gì huyền bí. Nhưng nếu ngẫm nghĩ kỹ thì chẳng có gì huyền bí nhỉ!!!???? Vì xét về mặt khoa học thì có thể giải thích tại sao có hai thằng ngu, thậm chí là ba thằng ngu là khác nhỉ???
    Ừ xin lỗi em sinh ra và nhớn lên ở Quê Lụa, lại học ở Tây Nguyên, viết lách ẩu đả nên có nhiều lỗi chính tả xin bác thông cảm và xá tội, xin lỗi bác vậy.
    Người làm khoa học căm ghét sự dối chá, ăn cắp, căm thù bọn mạo danh, cái này nói lên đạo đức của cộng đồng làm khoa học trên toàn thế giới. Nhưng nguời làm khoa học cũng đầy lòng vị tha. Chỉ cần một lời nhận lỗi, rồi sửa sai thì mọi việc sẽ ổn cả nhỉ. Lại thành bạn và đồng nghiệp. Giống như vị giáo sư gì gì ở Hàn Quốc ấy sau khi xin lỗi lại tiếp tục nghiên cứu như thường!!!

    Được wageningen sửa chữa / chuyển vào 14:01 ngày 31/08/2006
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 09:54 ngày 01/09/2006
  6. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay đọc được bài này: http://vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/08/607738/
    Đồng ý quan điểm của đồng chí này về mặt nguyên tắc:
    Ông Phùng Văn Vận (Giám đốc Học viện Bưu chính viễn thông): Chặt bằng cách đăng bài trên tạp chí khoa học nước ngoài:

    Quy định có ba bài báo khoa học đăng trên các tạp chí có uy tín là hợp lý nhưng cần phải có hội đồng thẩm định chất lượng của những bài viết và ?ouy tín? của các tạp chí này.
    Còn yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, theo tôi có thể châm chước. Không phải NCS nào cũng có đủ điểm TOEFL hay IELTS như trong đề xuất của Bộ GD-ĐT.
    Nên cho phép họ thay thế bằng chứng chỉ C, thậm chí có thể vừa học tiến sỹ, vừa hòan thiện khả năng tiếng Anh, miễn là đến khi lấy bằng, trình độ ngoại ngữ của họ đạt yêu cầu.
    Riêng yêu cầu phải có một bài viết đăng trên tạp chí khoa học của nước ngoài theo tôi là rất khó khăn, vì nhiều lý do. Thứ nhất là bài viết đó phải rất sâu sắc, đóng góp những luận điểm khoa học mới, không chỉ đối với Việt Nam mà còn cả trên thế giới. Thứ hai là viết bài bằng tiếng nước ngoài, lại sử dụng văn phong khoa học không hề đơn giản. Thứ ba, quy trình gửi bài viết cũng như đăng bài trên tạp chí nước ngoài khá phức tạp.
    Vì thế, nếu Bộ đưa điều kiện này vào quy chế thì các NCS phải cực kỳ nỗ lực mới hoàn thành được.

    Tuy nhiên đã học tiến sỹ TOEFL 550 điểm hoặc tương đương là cần thiết.
    Đăng báo khoa học ở các tạp chí trong hệ thống ISI là đủ khỏi hội đồng VN làm gì mệt tốn tiền.
    Cần có lộ trình chẳng hạn TS bắt đầu từ năm 2006 cần 1 bài, Từ nằm 2010 cần 2 bài, từ năm 2015 cần 3 bài tạm thời như vậy đã.
    Nhưng cần đầu tư nhiều tiền vào thư viện, hệ thống tạp chí khoa học, phòng thí nghiệm... Ôi lại vĩ mô rồi!!!!!!!!!!! Khổ thế
  7. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Những ý kiến phê bình luôn luôn được hoan nghênh, nhưng những lời lẽ xúc phạm cá nhân thì tớ đành phải loại bỏ !
  8. longtoo

    longtoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Híc híc, xúc phạm cá nhân thì xoá, xúc phạm cả tập thể, à quên cả dân tộc thì xem ra vẫn okey!
    cuối tuần rảnh rỗi vào ngó một cái mà thấy nhộn nhịp quá. Mình cứ nghĩ tham gia diễn đàn này thì phải bình đẳng ai cũng như ai. Hồi còn hay đá bóng, anh đội trưởng vẫn dặn "phải có một trái tim nóng và một cái đầu lạnh".
    Híc híc, Wageningen có chọc quáy thì mình cũng bỏ ngoài tai, không chấp. Xét cho cùng thì W cũng là người biết hướng về tổ quốc. Đồng chí nhưng không đồng quan điểm và cách thể hiện.
    Lại có cả da_quy_vang không biết ở đâu ra, bóng gió ngu mới dốt. Kệ!
    Tóm lại thứ nhất, một số MOD chưa gương mẫu (không phải là tất nhé). Thứ hai, MOD mềm quá. Thứ ba, một số MOD không nhất quán trong hành động (có nghĩa là thiên vị người này, sử ác người khác).
    Nói như vậy xong vẫn phải cám ơn các MOD vì họ chính là những người gánh vác trách nhiệm.
    Mình vào đây chỉ để tìm hiểu thêm cãi nhau về khoa học chứ không về tính cách cá nhân. Nhưng cũng mạnh dạn góp vài ý. Híc híc, được thì nghe, không thì đừng giận nhé.
    Nhân thấy có mẩu tin về VN, post nên đây để mọi người tham khảo:
    Easing Vietnam?Ts arsenic crisis
    Symptoms of severe arsenic poisoning have been cropping up in Vietnam. In 1998, researchers discovered that for drinking water, people there rely on groundwater that is heavily contaminated with naturally occurring arsenic at levels comparable to those found in Bangladesh. Now, a simple, cheap, low-tech solution could offer relief to a large portion of the ~10 million people in Vietnam at risk of chronic arsenic exposure.

    [​IMG]
    Samuel Luzi, Eawag
    Sand filters are proving to be an effective arsenic mitigation option in Vietnam.In research published in this issue of ES&T (pp 5567?"5573), scientists show that household sand filters, which use locally available materials and operate without chemicals, can achieve average arsenic removal rates of 80% in groundwater with high iron and low phosphate concentrations. Ad***ionally, analyses of hair samples indicate that people consuming this sand-filtered water can significantly lower their arsenic body burden.
    An increasing number of households in rural villages in the Red River Delta region of northern Vietnam are using the filters to remove iron from their water because of its fishy taste. Moreover, ?oiron precipitates fairly quickly, so it makes a bit of a mess if you use it for cooking by turning rice brown, and it stains clothes if you use it for washing,? explains Michael Berg, an environmental chemist at the Swiss Federal Institute of Aquatic Science and Technology (Eawag) and the paper?Ts lead author. People often store water in open settling tanks until the iron precipitates out, but the easier-to-operate filters get the job done in minutes rather than hours, he notes. An added benefit is efficient arsenic removal.
    Berg and his colleagues from Eawag, Hanoi University of Science (Vietnam), and the University of Karlsruhe (Germany) studied 43 sand filters currently in use. Raw groundwater pumped from household wells contained 10?"382 µg/L of arsenic. They found that 90% of the filters reduced arsenic concentrations to <50 µg/L, and 40% to <10 µg/L, which is the World Health Organization?Ts current drinking-water guideline and Vietnam?Ts drinking-water standard. Berg and his colleagues attribute the 10% of households still exceeding 50 µg/L even after filtration to low iron concentrations (<3.7 mg/L), high phosphate levels (>2.5 mg/L), or a combination of the two in the groundwater.
    These results are surprising, says Alexander van Geen, a geochemist at Columbia University. ?oPeople have known for quite awhile that arsenic sticks to iron oxides,? he says. Because of this, researchers, primarily in Bangladesh, have been looking at ways to clean water naturally without adding reagents, he points out. However, ?othis Vietnam study is really the first where it seems to work a lot better than in most of the other places where it has been tried.?
    Why the method works better in Vietnam is still a bit of a mystery. Berg and his colleagues ran parallel coprecipitation experiments with the same groundwater to try to shed some light on the mechanisms involved in arsenic removal. They simulated arsenic and iron removal in open settling tanks, where, in contrast to the sand filters, iron precipitates from the water without coming into contact with sand particles. They saw an average arsenic removal rate of 76%, nearly identical to that of the filters. This, Berg says, indicates that the same mechanisms?"namely, arsenic oxidation and coprecipitation with iron, and possibly manganese?"are responsible.
    However, Flemming Larsen of the Technical University of Denmark points out that this speculation doesn?Tt fully explain the oxidation mechanism. He notes that most of the groundwater in Vietnam contains As(III), which others have shown isn?Tt as easy to remove as As(V) (Environ. Sci. Technol. 2004, 38, 307?"315). Measuring As(III) and As(V) at the filter inlet and outlet, instead of total arsenic only, he adds, ?owould?Tve strengthened the paper a lot.?
    For now, the results are reassuring enough that the Vietnamese government is encouraging the use of sand filters for domestic water uses such as washing and bathing, says Nguyen Khac Hai, director of the National Institute of Occupational and Environmental Health (Vietnam). For drinking-water purposes, the government is trying to improve arsenic removal efficiencies with smaller filters to treat the water after sand filtration. ?"KRIS CHRISTEN
  9. Wageningen

    Wageningen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2004
    Bài viết:
    90
    Đã được thích:
    0
    Công nghệ xử lý As trong nước uống thì không quá khó khăn nhưng làm làm sao giá cả hợp lý, vận hành hiệu quả... thì vấn đề khó:
    Thêm bài báo nữa nhé vế As nữa nhé bác nào thích khoa học thì đây:
    Contamination by arsenic and other trace elements in tube-well water and its risk assessment to humans in Hanoi, Vietnam
    Tetsuro Agusaa, Takashi Kunitob, Junko Fujiharaa, 1, Reiji Kubotaa, Tu Binh Minha, Pham Thi Kim Trangc, Hisato Iwataa, Annamalai Subramaniana, Pham Hung Vietc and Shinsuke Tanabea, ,
    aCenter for Marine Environmental Studies (CMES), Ehime University, Bunkyo-cho 2-5, Matsuyama 790-8577, Japan
    bDepartment of Environmental Sciences, Faculty of Science, Shinshu University, 3-1-1 Asahi, Matsumoto, Nagano 390-8621, Japan
    cResearch Center for Environmental Technology and Sustainable Development, Hanoi University of Science, VNU Hanoi, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam
    Received 4 November 2004; accepted 23 April 2005. Available online 11 July 2005.
    Abstract
    Concentrations of As and other trace elements and their association were examined in groundwater (n=25) and human hair (n=59) collected at Gia Lam District and Thanh Tri District, suburban areas of Hanoi, Vietnam, in September 2001. Concentrations of As in the groundwater ranged from <0.10 to 330 μg/l, with about 40% of these exceeding WHO drinking water guideline of 10 μg/l. Also, 76% and 12% of groundwater samples had higher concentrations of Mn and Ba than WHO drinking water guidelines, respectively. Arsenic concentrations in hair of residents in Gia Lam and Thanh Tri Districts (range 0.088?"2.77 μg/g dry wt.) were lower than those in other As-contaminated areas of the world, but were higher than those of people in non-contaminated areas. Concentrations of As and Mn in hair of some individuals from the Gia Lam and Thanh Tri Districts exceeded the level associated with their toxicity and, therefore, a potential health risk of As and Mn is a concern for the people consuming the contaminated water in this area. Cumulative As exposure was estimated to be lower than the threshold levels at the present, which might explain the absence of manifestations of chronic As poisoning and arsenicosis in the residents of Gia Lam and Thanh Tri Districts. To our knowledge, this study revealed for the first time that the residents are exposed not only to As but also Mn and Ba from groundwater in the Red River Delta, Vietnam.
    High concentrations of arsenic, manganese and barium were found in tube-well water and human hair in suburban areas of Hanoi, Vietnam.
    Dowload ở đây
    Full article: http://www.oxyshare.com/get/28202068244f7f4d3c449f/Contamination by arsenic and other trace elements in tube-well water and its risk assessment to humans in Hanoi, Vietnam.pdf.html
    hoặc đây:
    http://www.megaupload.com/?d=0WNS5EU9
    Được wageningen sửa chữa / chuyển vào 16:05 ngày 01/09/2006
  10. longtoo

    longtoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Ặc ặc, cái ông (thầy) Phạm Hùng Việt này lại ra đây đứng cho đẹp đội hình hay sao ấy nhẩy!

Chia sẻ trang này