1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học chuyên toán phải chăng là giết chết tài năng sáng tạo ở người học sinh VN?

Chủ đề trong 'Toán học' bởi Computerdeptrai, 12/04/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Thanhha

    Thanhha Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    06/06/2001
    Bài viết:
    409
    Đã được thích:
    0
    Điểm này thì có lẽ là hơi lạc chủ đề. Nếu nói một cách chính xác, thì cái bác đề cập đến ở trên không phải là Toán học, theo đúng nghĩa của nó. Trừ một số ngành đặc biệt thiên về ứng dụng trong các ngành khác, còn hầu hết thì Toán học đã đi quá xa so với thực tế cuộc sống. Nên việc làm cái gì có lợi ích "thiết thực", không những ở Việt Nam chứ trên thế giới, có lẽ cũng là không tưởng.
    Nói đến tính "thiết thực" thì điển hình là Lý thuyết số có nhiều cái có lẽ sẽ không còn "đất để sống". Việc Wiles chứng minh định lý lớn Fermat, một bài toán kéo dài những mấy trăm năm, thực ra là "thừa". Khi mà máy tính đã cho thấy định lý đúng với hàng tỷ số tự nhiên đầu tiên thì những người không làm Toán nếu biết chắc sẽ nghĩ, như thế đủ để thuyết phục tôi rồi, còn chứng minh làm gì nữa!!! Giả thuyết Riemann có lẽ cũng đã "yên vị" với 10 tỷ nghiệm đầu tiên đã được kiểm chứng trên đường thẳng cộng thêm định lý phát biểu 99% các nghiệm nằm rất gần đường thẳng đó. Nhưng nếu như vậy thì Toán học đã không phải là Toán học nữa. Một ví dụ gần hơn có lẽ là, VN vẫn nhắc đến hình học siêu phi Euclid như một trong những công trình nổi tiếng nhất của GS Nguyễn Cảnh Toàn, vậy bạn đã thấy lý thuyết đó được áp dụng gì thiết thực ở VN chưa?
    Toán học có lẽ là một môn học dựa trên cảm hứng nhiều, nên nhiều người làm Toán có lẽ chỉ bởi vì họ yêu cái đẹp của Toán học. Giả sử một vài người như Wiles, Hardy, Artin... là người VN , thì những cái "không thiết thực" họ làm ra đã làm thế giới nhìn nhận về Toán học VN một cách khác rồi đấy.

    Strawhero
  2. matek

    matek Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2003
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Có bài này nhưng chiu chết không có thời gian dịch.
    *The Ideal Mathematician*
    Philip J. Davis & Reuben Hersch,
    We will construct a portrait of the `ideal mathematician.' By this we do not mean the perfect mathematician, the mathematician without defect or limitation. Rather, we mean to describe the most mathematician-like mathematician, as one might describe the ideal thoroughbred greyhound, or the ideal thirteenth-century monk. We will try to construct an impossibly pure specimen, in order to exhibit the paradoxical and problematical aspects of the mathematician's role. In particular, we want to display clearly the discrepancy between the actual work and activity of the mathematician and his own perception of his work and activity.
    The ideal mathematician's work is intelligible only to a small group of specialists, numbering a few dozen or at most a few hundred. This group has existed only for a few decades, and there is every possibility that it may become extinct in another few decades. However, the mathematician regards his work as part of the very structure of the world, containing truths which are valid forever, from the beginning of time, even in the most remote corner of the universe.
    He rests his faith on rigorous proof; he believes that the difference between a correct proof and an incorrect one is an unmistakable and decisive difference. He can think of no condemnation more damning than to say of a student, `He doesn't even know what a proof is.' Yet he is able to give no coherent explanation of what is meant by rigor, or what is required to make a proof rigorous. In his own work, the line between complete and incomplete proof is always somewhat fuzzy, and often controversial.
    To talk about the ideal mathematician at all, we must have a name for his `field,' his subject. Let's call it, for instance, `non-Riemannian hypersquares.'
    He is labeled by his field, by how much he publishes, and especially by whose work he uses, and by whose taste he follows in his choice of problems.
    He studies objects whose existence is unsuspected by all except a handful of his fellows. Indeed, if one who is not an initiate asks him what he studies, he is incapable of showing or telling what it is. It is necessary to go through an arduous apprenticeship of several years to understand the theory to which he is devoted. Only then would one's mind be prepared to receive his explanation of what he is studying. Short of that, one could be given a `definition,'
    which would be so recon***e as to defeat all attempts at comprehension.
    The objects which our mathematician studies were unknown before the twentieth century; most likely, they were unknown even thirty years ago. Today they are the chief interest in life for a few dozen (at most, a few hundred) of his comrades. He and his comrades do not doubt, however, that non-Riemannian hypersquares have a real existence as definite and objective as that of the Rock of Gibraltar or Halley's comet. In fact, the proof of the existence of non-
    Riemannian hypersquares is one of their main achievements, whereas the existence of the Rock of Gibraltar is very probable, but not rigorously proved.
    It has never occurred to him to question what the word `exist' means here. One could try to discover its meaning by watching him at work and observing what the word `exist' signifies operationally.
    In any case, for him the non-Riemannian hypersquare exists, and he pursues it with passionate devotion. He spends all his days in contemplating it. His life is successful to the extent that he can discover new facts about it.
    He finds it difficult to establish meaningful conversation with that large portion of humanity that has never heard of a non-Riemannian hypersquare. This creates grave difficulties for him; there are two colleagues in his department who know something about non-Riemannian hypersquares, but one of them is on sabbatical, and the other is much more interested in non-Eulerian semirings. He goes
    to conferences, and on summer visits to colleagues, to meet people who talk his language, who can appreciate his work and whose recognition, approval, and admiration are the only meaningful rewards he can ever hope for.
    At the conferences, the principal topic is usually `the decision problem', (or perhaps `the construction problem' or `the classification problem') for non-Riemannian hypersquares. This problem was first stated by Professor Nameless, the founder of the theory of non-Riemannian hypersquares. It is important because Professor Nameless stated it and gave a partial solution which, unfortunately, no one but Professor Nameless was ever able to understand. Since Professor Nameless'~ day, all the best non-Riemannian hypersquarers have worked on the problem, obtaining many
    partial results. Thus the problem has acquired great prestige.
    Our hero often dreams he has solved it. He has twice convinced himself during waking hours that he had solved it but, both times, a gap in his reasoning was discovered by other non-Riemannian devotees, and the problem remains open. In the meantime, he continues to discover new and interesting facts about the non-Riemannian hypersquares. To his fellow experts, he communicates these results in a casual shorthand. `If you apply a tangential mollifier to the left quasi-martingale, you can get an estimate better than quadratic, so the convergence in the Bergstein theorem
    turns out to be of the same order as the degree of approximation in the Steinberg theorem.'
    This breezy style is not to be found in his published writings. There he piles up formalism on top of formalism. Three pages of definitions are followed by seven lemmas and, finally, a theorem whose hypotheses take half a page to state, while its proof reduces essentially to `Apply Lemmas 1--7 to definitions A--H.'
    His writing follows an unbreakable convention: to conceal any sign that the author or the intended reader is a human being. It gives the impression that, from the stated definitions, the desired results follow infallibly by a purely mechanical procedure. In fact, no computing machine has ever been built that could accept his definitions as inputs. To read his proofs, one must be privy to a whole subculture of motivations, standard arguments and examples,
    habits of thought and agreed-upon modes of reasoning. The intended readers (all twelve of them) can decode the formal presentation, detect the new idea hidden in lemma 4, ignore the routine and uninteresting calculations of lemmas 1, 2, 3, 5, 6, 7, and see what the author is doing and why he does it. But for the noninitiate, this is a cipher that will never yield its secret. If (heaven forbid) the fraternity of non-Riemannian hypersquarers should ever die out, our hero's writings would become less translatable than
    those of the Maya.
    -----------------
    Matek
    Được username sửa chữa / chuyển vào 01:33 ngày 16/04/2003
  3. matek

    matek Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2003
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0

    The difficulties of communication emerged vividly when the ideal mathematician received a visit from a public information officer of the University.
    _P.I.O.:_ I appreciate your taking time to talk to me. Mathematics was always my worst subject.
    _I.M.:_ That's O.K. You've got your job to do.
    _P.I.O.:_ I was given the assignment of writing a press release about the renewal of your grant. The usual thing would be a one-sentence item, `Professor X received a grant of _Y_ dollars to continue his research on the decision problem for non-Riemannian hypersquares.' But I thought it would be a good challenge for me to try and give people a better idea about what your work really involves. First of all, what is a hypersquare?
    _I.M.:_ I hate to say this, but the truth is, if I told you what it is, you would think I was trying to put you down and make you feel stupid. The definition is really somewhat technical, and it just wouldn't mean anything at all to most people.
    _P.I.O.:_ Would it be something engineers or physicists
    would know about?
    _I.M.:_ No. Well, maybe a few theoretical physicists. Very
    few.
    _P.I.O.:_ Even if you can't give me the real definition, can't
    you give me some idea of the general nature and purpose of your work?
    _I.M.:_ All right, I'll try. Consider a smooth function _f_ on
    a measure space "O" taking its value in a sheaf of germs equipped with a convergence structure of saturated type. In the simplest case...
    _P.I.O.:_ Perhaps I'm asking the wrong questions. Can you
    tell me something about the applications of your research?
    _I.M.:_ Applications?
    _P.I.O.:_ Yes, applications.
    _I.M.:_ I've been told that some attempts have been made
    to use non-Riemannian hypersquares as models for elementary particles in nuclear physics. I don't know if any progress was made.
    _P.I.O.:_ Have there been any major breakthroughs recently in your area? Any exciting new results that people are talking about?
    _I.M.:_ Sure, there's the Steinberg-Bergstein paper. That's the biggest advance in at least five years.
    _P.I.O.:_ What did they do?
    _I.M.:_ I can't tell you.
    _P.I.O.:_ I see. Do you feel there is adequate support in research in your field?
    _I.M.:_ Adequate? It's hardly lip service. Some of the best young people in the field are being denied research support. I have no doubt that with extra support we could be making much more rapid
    progress on the decision problem.
    _P.I.O.:_ Do you see any way that the work in your area could lead to anything that would be understandable to the ordinary citizen of this country?
    _I.M.:_ No.
    _P.I.O.:_ How about engineers or scientists?
    _I.M.:_ I doubt it very much.
    _P.I.O.:_ Among pure mathematicians, would the majority be interested in or acquainted with your work?
    _I.M.:_ No, it would be a small minority.
    _P.I.O.:_ Is there anything at all that you would like to say
    about your work?
    _I.M.:_ Just the usual one sentence will be fine.
    _P.I.O.:_ Don't you want the public to sympathize with your work and support it?
    _I.M.:_ Sure, but not if it means debasing myself.
    _P.I.O.:_ Debasing yourself?
    _I.M.:_ Getting involved in public relations gimmicks, that sort of thing.
    _P.I.O.:_ I see. Well, thanks again for your time.
    _I.M.:_ That's O.K. You've got a job to do.
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Well, a public relations officer. What can one expect? Let's see how our ideal mathematician made out with a student who came to him with a strange question.
    _Student:_ Sir, what is a mathematical proof?
    _I.M.:_ You don't know that? What year are you in?
    _Student:_ Third-year graduate.
    _I.M.:_ Incredible! A proof is what you've been watching me do at the board three times a week for three years! That's what a proof is.
    _Student:_ Sorry, sir, I should have explained. I'm in philosophy, not math. I've never taken your course.
    _I.M.:_ Oh! Well, in that case---you have taken _some_ math, haven't you? You know the proof of the fundamental theorem of calculus---or the fundamental theorem of algebra?
    _Student:_ I've seen arguments in geometry and algebra and calculus that were called proofs. What I'm asking you for isn't _examples_ of proof, it's a definition of proof. Otherwise, how can I tell what examples are correct?
    _I.M.:_ Well, this whole thing was cleared up by the logician Tarski, I guess, and some others, maybe Russell or Peano. Anyhow, what you do is, you write down the axioms of your theory in a for-
    mal language with a given list of symbols or alphabet. Then you write down the hypothesis of your theorem in the same symbolism. Then you show that you can transform the hypothesis step by step, using the rules of logic, till you get the conclusion. That's a proof.
    _Student:_ Really? That's amazing! I've taken elementary
    and advanced calculus, basic algebra, and topology, and I've never seen that done.
    _I.M.:_ Oh, of course no one ever really _does_ it. It would
    take forever! You just show that you could do it, that's sufficient.
    _Student:_ But even that doesn't sound like what was done
    in my courses and textbooks. So mathematicians don't really do proofs, after all.
    _I.M.:_ Of course we do! If a theorem isn't proved, it's nothing.
    _Student:_ Then what is a proof? If it's this thing with a formal language and transforming formulas, nobody ever proves anything. Do you have to know all about formal languages and formal
    logic before you can do a mathematical proof?
    _I.M.:_ Of course not! The less you know, the better. That stuff is all abstract nonsense anyway.
    _Student:_ Then really what _is_ a proof?
    _I.M.:_ Well, it's an argument that convinces someone who knows the subject.
    _Student:_ Someone who knows the subject? Then the definition of proof is subjective; it depends on particular persons. Before I can decide if something is a proof, I have to decide who the experts are. What does that have to do with proving things?
    _I.M.:_ No, no. There's nothing subjective about it! Everybody knows what a proof is. Just read some books, take courses from a competent mathematician, and you'll catch on.
    _Student:_ Are you sure?
    _I.M.:_ Well---it is possible that you won't, if you don't have any aptitude for it. That can happen, too.
    _Student:_ Then _you_ decide what a proof is, and if I don't
    learn to decide in the same way, you decide I don't have any aptitude.
    _I.M.:_ If not me, then who?
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Then the ideal mathematician met a positivist philosopher.
    _P.P.:_ This Platonism of yours is rather incredible. The silliest undergraduate knows enough not to multiply entities, and here you've got not just a handful, you've got them in uncountable infinities! And nobody knows about them but you and your pals! Who do you think you're kidding?
    _I.M.:_ I'm not interested in philosophy, I'm a mathematician.
    _P.P.:_ You're as bad as that character in Moli<e`>re who
    didn't know he was talking prose! You've been committing philosophical nonsense with your `rigorous proofs of existence.' Don't you know that what exists has to be observed, or at least ob-
    servable?
    _I.M.:_ Look, I don't have time to get into philosphical controversies. Frankly, I doubt that you people know what you're talking about; otherwise you could state it in a precise form so that I could understand it and check your argument. As far as my
    being a Platonist, that's just a handy figure of speech. I never thought hypersquares existed. When I say they do, all I mean is that the axioms for a hypersquare possess a model. In other words, no formal contradiction can be deduced from them, and so, in the normal mathematical fashion, we are free to postulate their existence. The whole thing doesn't really mean anything, it's just a game, like chess, that we play with axioms and rules of inference.
    _P.P.:_ Well, I didn't mean to be too hard on you. I'm sure it helps you in your research to imagine you're talking about something real.
    _I.M.:_ I'm not a philosopher, philosophy bores me. You argue, argue and never get anywhere. My job is to prove theorems, not to worry about what they mean.
    The ideal mathematician feels prepared, if the occasion should arise, to meet an extragalactic intelligence. His first effort to communicate would be to write down (or otherwise transmit) the first few hundred digits in the binary expansion of pi. He regards it as obvious that any intelligence capable of intergalactic communication would be mathematical and that it makes sense to talk about mathematical intelligence apart from the thoughts and actions of human beings. Moreover, he regards it as obvious that binary representation and the real number pi are both part of the intrinsic order of the universe.
    He will admit that neither of them is a natural object, but he will insist that they are discovered, not invented. Their discovery, in something like the form in which we know them, is inevitable if one rises far enough above the primordial slime to communicate with other galaxies (or even with other solar systems).
    The following dialogue once took place between the ideal mathematician and a skeptical classicist.
    _S.C.:_ You believe in your numbers and curves just as Christian missionaries believed in their crucifixes. If a missionary had gone to the moon in 1500, he would have been waving his crucifix to show the moon-men that he was a Christian, and expecting them to have their own symbol to wave back.^"*"^
    |
    | ^"*"^ Cf.~ the description of Coronado's expe***ion to Cibola, in 1540:
    | `... there were about eighty horsemen in the vanguard besides
    | twenty-five or thirty foot and a large number of Indian allies. In the
    | party went all the priests, since none of them wished to remain behind
    | with the army. It was their part to deal with the friendly Indians whom
    | they might encounter, and they especially were bearers of the Cross, a
    | symbol which ... had already come to exert an influence over the na-
    | tives on the way' (H.~ E.~ Bolton, Coronado, University of New Mexico
    | Press, 1949).
    |
    You're even more arrogant about your expansion of pi.
    _I.M.:_ Arrogant? It's been checked and rechecked, to
    100,000 places!
    _S.C.:_ I've seen how little you have to say even to an Amer-
    ican mathematician who doesn't know your game with hypersquares. You don't get to first base trying to communicate with a theoretical physicist; you can't read his papers any more than he can read yours. The research papers in your own field written before 1910 are as dead to you as Tutankhamen's will. What reason in the world is there to think that you could communicate with an extragalactic intelligence?
    _I.M.:_ If not me, then who else?
    _S.C.:_ Anybody else! Wouldn't life and death, love and hate, joy and despair be messages more likely to be universal than a dry pedantic formula that nobody but you and a few hundred of your type will know from a hen-scratch in a farmyard?
    _I.M.:_ The reason that my formulas are appropriate for
    intergalactic communication is the same reason they are not very suitable for terrestrial communication. Their content is not earthbound. It is free of the specifically human.
    _S.C.:_ I don't suppose the missionary would have said quite that about his crucifix, but probably something rather close, and certainly no less absurd and pretentious.
    The foregoing sketches are not meant to be malicious; indeed, they would apply to the present authors. But it is a too obvious and therefore easily forgotten fact that mathematical work, which, no doubt as a result of long familiarity, the mathematician takes for granted, is a mysterious, almost inexplicable phenomenon from the point of view of the outsider. In this case, the outsider could be a layman, a fellow academic, or even a scientist who uses mathematics
    in his own work.
    The mathematician usually assumes that his own view of himself is the only one that need be considered. Would we allow the same claim to any other esoteric fraternity? Or would a dispassionate description of its activities by an observant, informed outsider be more reliable than that of a participant who may be incapable of noticing, not to say questioning, the beliefs of his coterie?
    Mathematicians know that they are studying an objective reality. To an outsider, they seem to be engaged in an esoteric communion with themselves and a small clique of friends. How could we as mathematicians prove to a skeptical outsider that our theorems have meaning in the world outside our own fraternity?
    If such a person accepts our discipline, and goes through two or three years of graduate study in mathematics, he absorbs our way of thinking, and is no longer the critical outsider he once was. In the same way, a critic of Scientology who underwent several years of `study' under `recognized authorities' in Scientology might well emerge a believer instead of a critic.
    If the student is unable to absorb our way of thinking, we flunk him out, of course. If he gets through our obstacle course and then decides that our arguments are unclear or incorrect, we dismiss him as a crank, crackpot, or misfit.
    Of course, none of this proves that we are not correct in our self-perception that we have a reliable method for discovering objective truths. But we must pause to realize that, outside our coterie, much of what we do is incomprehensible. There is no way we could convince a self-confident skeptic that the things we are talking about make sense, let alone `exist.'
    Matek
    Được username sửa chữa / chuyển vào 01:50 ngày 16/04/2003
  4. CXR

    CXR Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2003
    Bài viết:
    1.073
    Đã được thích:
    24
    ặ .. mod nào xóa bài cỏằĐa tỏằ> mà không thông bĂo nhĂ .. hihi ..
    "Nguyỏằ?n mỏằ-i ngặỏằi có mỏằTt niỏằm vui"
  5. kakalot

    kakalot Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/12/2000
    Bài viết:
    1.796
    Đã được thích:
    0
    Người học toán thì nhiều nhưng người làm toán thì ít. Các bác tính thử xem bao nhiêu % dân chuyên toán sống bằng toán vào, bao nhiêu % sống dựa vào toán, và bao nhiêu coi đó là một thời đã quã. Chắc con số các bác cũng đoán được ra nhỉ. Chắc phải đợi thêm vài năm nữa thì toán học VN mới có thể có một đội ngũ vững mạnh được.
    Còn gì vui thích bằng chúng ta cùng ăn kem sữa chua SUSU
  6. decacvn

    decacvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2002
    Bài viết:
    1.377
    Đã được thích:
    0
    em thì chẳng biết gì về toán nhiều nhưng rất ham mê toán dù cho rằng không còn học toán nữa.

    Tranh pháo không tiền con cấu bố
    Bánh chưng không thịt vợ nguýt chồng
    thanhhai
  7. username

    username Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/07/2001
    Bài viết:
    1.672
    Đã được thích:
    0
    ặ em xin lỏằ-i bĂc nhâ. Theo yêu cỏĐu cỏằĐa chú mignon em xoĂ mỏƠy bài 'i 'ỏằf trĂnh hiỏằfu nhỏ**
  8. Computerdeptrai

    Computerdeptrai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/01/2003
    Bài viết:
    1.486
    Đã được thích:
    0
    Xin đừng biến các em thành "gà chọi"!

    Cứ hàng nZm, sắp đến kỳ thi học sinh giỏi thì các tỉnh lại đổ xô về Hà Nội để luyện thi. Mỗi kỳ thi quốc gia chọn học sinh giỏi lại được chuẩn bị như những giải bóng đá. Tất cả vì màu cờ sắc áo. Học sinh thì bị biến thành "những cầu thủ chuyên nghiệp".
    20 học sinh của 3 đội tuyển thi học sinh giỏi quốc gia của các tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Hưng Yên bị huỷ bài do vi phạm quy chế. Đây chính là hậu quả của tình trạng lộn xộn tồn tại đã lâu trong vấn đề này nhưng chưa có biện pháp khắc phục. Và ngay cả trong kỳ thi này cách giải quyết của Bộ GD-ĐT vẫn chưa cho thấy một sự quyết tâm của ngành chấn chỉnh tình trạng này.
    Cả đội tuyển Toán gồm 8 thành viên của Hà Tĩnh bị huỷ kết quả, 5 thành viên của đội tuyển Toán Nghệ An và 7 thành viên đội tuyển Tin học của Hưng Yên cũng "chết" chung một kiểu: Bài thi giống nhau. Hơn nữa các bài thi giống nhau đến mức người ta phải giật mình. Tỷ như 8 bài thi ở Hà Tĩnh giống nhau chỗ đúng lẫn chỗ sai. Thậm chí có những bài toán rất khó, một số chuyên gia toán ở Nghệ An và Hà Tĩnh xem xong cũng lắc đầu thì học sinh vẫn làm được. Ông Lê Đức Quý - GĐ Sở GD-ĐT thừa nhận: Khâu coi thi, cán bộ coi thi có vấn đề. Hơn thế nữa, có thể "tưởng tượng" ra một phòng thi mà sự nghiêm túc của nó chắc là chẳng bằng một lớp học bình thường.
    Cứ hàng nZm, sắp đến kỳ thi học sinh giỏi thì các tỉnh lại đổ xô về Hà Nội để luyện thi. Đội ngũ ra đề gần như nZm nào thì cũng rơi vào một số người ở một số trường ĐH và viện nghiên cứu và tên của họ đã "trở nên thân thiết". Nhà khách Bộ GD-ĐT và Nhà khách của Sở GD-ĐT Hà Nội (trước đây) là địa chỉ quen thuộc của các đoàn học sinh đi luyện thi học sinh giỏi. NZm vừa rồi, chỉ riêng môn Toán đã có gần chục tỉnh đưa học sinh của mình ra Hà Nội luyện thi. Những "đoàn quân" này ra đi được sự ủng hộ, cổ vũ không chỉ có gia đình bạn bè, nhà trường mà Sở GD-ĐT, thậm chí cả UBND tỉnh cũng hỗ trợ, cử người đưa đi. Một số "chuyên gia" trong nghề cho biết: Giá luyện thi học sinh giỏi quốc gia tại Hà Nội có thể lên đến 1 triệu đồng chỉ 2 giờ giảng. Ngoài ra thầy còn được bao Zn uống đi lại. Vậy nên đã xẩy ra nhiều tình huống "ê mặt" - mới đây đội tuyển học sinh giỏi Vật lý của một tỉnh giáp Hà Nội có cả 8 học sinh đều qua vòng 1, đều đạt giải cao. Nhưng đến vòng 2 (chọn đội tuyển thi quốc tế) ê-kíp cũ không còn đảm trách khâu ra đề thì cả 8 học sinh này đều trượt.
    Một hiện tượng ngày càng lộ rõ dần trong những nZm gần đây là số lượng học sinh đoạt giải quốc gia của Hà Nội và TP.HCM lại ít dần đi trong khi một số tỉnh khác lại tZng lên, thậm chí trở thành những "điểm sáng" về học sinh giỏi. Mỗi kỳ thi quốc gia chọn học sinh giỏi lại được chuẩn bị như những giải bóng đá. Tất cả vì màu cờ sắc áo. Danh dự của gia đình, của trường và thậm chí cả một tỉnh. Học sinh thì bị biến thành "những cầu thủ chuyên nghiệp". Một vị lãnh đạo Sở GD-ĐT có tên "trong bảng vàng" vừa qua phân bua rằng: Vì tỉnh không có điều kiện như các nơi khác nên muốn cho thầy trò đi để mở mang thêm kiến thức. Thậm chí còn viện dẫn cơ sở "pháp lý" là UBND tỉnh này đã có vZn bản ký kết với Đại học Quốc gia Hà Nội về phát triển giáo dục, đào tạo. Chẳng biết trong cái vZn bản đó có dòng nào viết về hợp tác luyện thi học sinh giỏi hay không?
    Để chấm dứt tình trạng này cần có những biện pháp xử lý thật nghiêm để chấn chỉnh, nhưng xem ra cách giải quyết của Bộ GD-ĐT chưa làm được điều đó, thậm chí còn gián tiếp làm cho tiêu cực ngày thêm trầm trọng hơn. Trong công vZn của Vụ Trung học Phổ thông "đề nghị các Sở kiểm tra và báo cáo". Rõ ràng việc chỉ đạo này của Bộ đã cho các Sở GD-ĐT cái quyền "vừa đá bóng vừa thổi còi". Thậm chí một vị lãnh đạo của Vụ Trung học Phổ thông còn cho rằng: Việc vi phạm quy chế thì cứ xử lý theo qui chế, vi phạm nhiều thì xử nhiều thôi! Thật là, làm quản lý Nhà nước khoẻ thật, đơn giản thật!
    (Theo Gia đình & Xã hội)
    Thế này thì ko hiểu bao giờ Việt Nam mới tiến được?À mà hình như trước bác username vài khoá thì đh sư phạm 1 cũng bị giống mấy chú Nghệ An,Hà Tĩnh năm nay thì phải?
    Được Computerdeptrai sửa chữa / chuyển vào 11:41 ngày 23/05/2003
  9. Ica

    Ica Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/03/2001
    Bài viết:
    1.783
    Đã được thích:
    0
    Bậy nào, năm bác username sự cố xảy ra với trường Tổng Hợp. Còn hai năm trước đó thi nghiêm túc lắm!

    POUR LA PATRIE, LES SCIENCES ET LA GLOIRE!
  10. Original

    Original Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/01/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Không chỉ riêng gì toán học mà các ngành khoa học cơ bản nói chung đều trong tình trạng như vậy.
    Phân tích nguyên nhân thì các anh đã nói nhiều. Ở đây em xin nhấn mạnh thêm về một điểm, đó là chúng ta vẫn thường cố chạy theo thành tích. Câu này nghe quá nhiều rồi, nhưng bản thân chúng ta vẫn luôn gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Qua đó, mong rằng các anh có cái nhìn đúng đắn, có mục đích, lý tưởng theo đuổi những gì mình mơ ước.
    Nói về GDVN còn nhiều điều phải bàn, nhưng em mong muốn rằng những người trong cuộc (như các anh đây) đã hiểu rõ vấn đề rồi thì hãy góp sức lực vào để thay đổi thực tế. Bản thân mỗi con người chúng ta đừng quá vì mục đích trước mắt mà bỏ qua cái lợi ích lâu dài. Chúng ta rất cần những con người giỏi chuyên môn thực sự, nhưng những con người đó cần có một đầu óc tổ chức chiến lược, đưa ra những giải pháp chiến lược lâu dài để từng bước cải thiện thực trạng hiện nay. Em rất mong ước trong số các anh ngồi đây sau này sẽ trở thành những nhà quản lý tài ba, với khả năng chuyên môn, quản lý, một đầu óc chiến lược biết nhìn xa trông rộng. Nói thì dễ nhưng tự mỗi người chúng ta phải cố gắng nhiều. Chính các anh sẽ tạo cơ hội để các thế hệ trẻ sau này có tiềm năng phát triển mà không bị thui chột đi vào lối mòn cũ.
    Các anh nói rằng nền giáo dục của nước nhà đã làm thui chột nhiều tài năng, tuy nhiên bây giờ chúng ta đã nhận ra và vẫn kịp để tự mỗi người phải thay đổi. Bước đường này còn nhiều gian truân, vất vả, nhưng hy vọng tất cả mọi người đều sẽ vượt qua, không bị gục ngã trước những lợi ích trước mắt hoặc nản chí.
    Có anh nói rằng toán học dựa trên cảm hứng, điều đó không sai, nhưng toán học được đưa ra để phục vụ cuộc sống, đó là mục tiêu cơ bản. Cái chúng ta thiếu là nghiên cứu về toán học nhưng không biết ứng dụng vào đâu ! Mong rằng các anh hãy giải hộ những bài toán này, vì các anh là những người làm toán học. Chúng ta so sánh với các nước phương Tây, ngoài khả năng chuyên môn ra họ rất giỏi trong việc ứng dụng những thành tựu nghiên cứu mới nhất vào thực tế, điều này chúng ta cần phải nhìn nhận lại mình. Em cũng đã từng học chuyên toán, nên có suy nghĩ thế này, chúng ta giải được rất nhiều bài toán, đạt được rất nhiều thành tích, nhưng nếu chúng ta chưa biết toán ứng dụng ở đâu thì như vậy chúng ta vẫn chưa hiểu hết bản chất của bài toán. (Có gì sai xin các anh chỉ bảo)
    Các anh nói rằng ở đất nước hiện nay chưa có điều kiện nghiên cứu, vậy thì các anh hãy tạm thời làm ở những trung tâm lớn của thế giới, hãy mài giũa khả năng, kinh nghiệm, để trở thành những nhà toán học, những nhà khoa học tầm cỡ thế giới, đến khi đất nước phát triển lên một tầm cao mới sẽ có điều kiện để đón các anh về nghiên cứu, giảng dạy. Nhưng mong rằng các anh luôn hướng về tổ quốc, vì tổ quốc luôn mong ngày các anh trở về. Chúng em những người ở VN sẽ cố gắng hết sức mình, (mong rằng các anh ở VN cũng thế), tạo điều kiện cơ sở vật chất tốt nhất để có thể đón các anh về sớm nhất.
    Nhưng cái khó nhất đó chính là bài toán quản lý, các anh có thể rất giỏi, nhưng trong giao tiếp chưa chắc các anh đã nhường nhịn, và trong cuộc sống cũng vậy. Các anh không dễ dàng chấp nhận mọi thứ. Người nước ngoài thường nói : 2 người VN có thể không sống được với nhau chỉ vì họ ghen ghét đố kỵ nhau. Điều đó tưởng chừng đơn giản nhưng không phải dễ vượt qua, và các anh không dễ để người khác lãnh đạo mình, nhưng đến khi các anh lãnh đạo thì không ai nghe các anh (hơi lạc chủ đề !). Mong rằng ngoài chuyên môn chúng ta cần trau dồi kinh nghiệm, kiến thức quản lý, đó là điều hiện nay ở VN còn thiếu rất nhiều. Có rất nhiều người tài, nhưng thiếu những nhà lãnh đạo tài ba để tập hợp lực lượng, vậy ai có khả năng làm được điều này. Hy vọng và tin tưởng một trong số chúng ta sẽ trở thành những nhà lãnh đạo tài ba.
    Lại nói về chuyện học chuyên toán, bản thân chuyện này đâu có lỗi, chỉ vì những người thực hiện gây ra lỗi thôi. Các anh học chuyên toán mà chỉ tập trung đến toán, một phần đó là chính bản thân các anh đấy, vì các anh mong cố đạt được thành tích, cố đạt giải này, giải nọ, còn nhiều học toán theo đúng tính chất của niềm đam mê, họ có thể giải toán quên cả ngày đêm, nhưng họ cũng có thể đi chơi cả ngày thoải mái. Điều này hình như các anh không có !!! Học chuyên toán trợ giúp rất nhiều trong cuộc sống sau này, điều đó không cần phải bàn cãi nữa. Toán học giúp anh tư duy logic, giúp anh trình bày lưu loát, dễ hiểu, chính xác, ngắn gọn ... Và còn nhiều thứ khác nữa. Nhưng ở đây xin trở lại vấn đề vận dụng toán học vào cuộc sống, không phải tất cả chúng ta học toán đều trở thành các nhà toán học cả, nhưng vói tu duy toán học chúng ta phải biết cách vận dụng vào cuộc sống, như vậy liệu chúng ta đã hiểu hết bản chất sâu xa của toán học chưa ??? Xin mỗi người tự trả lời. Một lần nữa để thấy rằng ?oHọc chuyên toán phải chăng là giết chết tài năng sáng tạo ở người học sinh VN? ?o là do chính những người thực hiện, trong đó có chúng ta - những học sinh chuyên toán.
    Có vài lời xin cùng chia sẻ với các anh. Mong các anh chỉ bảo thêm.

Chia sẻ trang này