1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học đàn violin như thế nào ?

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi hoavongvang, 07/02/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Apomethe

    Apomethe Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/10/2004
    Bài viết:
    937
    Đã được thích:
    0
    Mình thấy đa số những người theo trường phái Nga đều chỉ rung phần bàn tay và ngón tay chứ ít rung cánh tay nên vibrato của Nga thường nhanh và hẹp. Mình ít khi được nghe vibrato rộng, đặc biệt vừa nhanh vừa rộng lại càng hiếm. Trong các loại vibrato thì mình khoái cô Neveu, nghe xoáy tận trong cõi lòng.
  2. gun_ho

    gun_ho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2005
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Nhân nói về Vibrato , mình khiên cái này về đây cho các bạn tham khảo luôn, nếu bạn nào cần dịch đoạn khó hiểu, mình sẽ cố dịch giúp. Còn ngồi dich hết thì hơi bị làm biếng

    When Should You Start Vibrato?
    Vibrato is one of the best vehicles of expression for a string player. For beginners it seems to be one of the most intreguing aspects of the instrument, so I wanted to inform you about the proper performance methods and also to warn you of starting too soon. Vibrato should be introduced around the time you begin to play generally in tune, and are able to hear and correct when you are out of tune.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Practicing Vibrato Separately
    Vibrato will initially be just another thing to think about while you are trying to play a piece of music. For this reason I suggest practicing it ''on it''s own'' at first. Do this by playing scales for the purpose of learning vibrato. When you first start, scales should be practiced both with and without vibrato. This allows you to practice intonation as well as vibrato.
    --------------------------------------------------------------------------------
    What Is Vibrato?
    Vibrato is the rapid (yet slight) lowering (in pitch) and returning of a single note in music. Take note: our ears favour higher pitches. What this means is that if you quickly shift pitch equally above and below the desired note, it will sound sharp (too high). What we must do the is vibrate from the desired note down, and return to the desired note.
    In Figure 1 the pink line is the variation in pitch (vibrato) and the blue line represents the perceived pitch (what it actually sounds like to your ears) through time. If you were to use vibrato like this, as long as the vibrato is rapid enough, you would hear the peceived pitch perfectly in tune, because your ears hear only the highest pitch in the wave and disregard the lower pitch fluctuation.
    --------------------------------------------------------------------------------
    How Fast Should Vibrato Be?
    With a little experimentation you will discover that there is a range of quickness to vibrato that will produce a tasteful sound. Because the pitches/notes on the violin or viola sound higher than the cello or bass, it stands to reason that vibrato for a violinist should be slightly faster on average than the lower instruments.
    I suggest practicing a violin vibrato range of 5-7 beats per second (bps). This gives you a range of colours to use for different styles of music. This means 5-7 full cycles of vibrato, from the original pitch, to below that pitch, and back.
    --------------------------------------------------------------------------------
    How Wide Should Vibrato Be?
    The width of your vibrato (or how far below from the original pitch you go) will also give your playing different colours, and again there is a tasteful range you can practice. Naturally, the faster the vibrato the narrower it will be. The slower your vibrato, the more time you have to get away from the original pitch.
    In music, the semi-tone (or the closest distance between two musical notes in Western music) is divided into 100 degrees called cents. This is so that we can talk about the slightest differences in pitch. Most people can''t hear a difference between pitches a couple cents higher or lower, but it is a way to talk about these subtleties.
    I would say that a wide vibrato streches 40-50 cents below the original pitch (or around a 1/2 semi-tone lower). A narrow vibrato might be very, very close in pitch to the original note, maybe 5 cents, and create a shimering effect on the sound. Narrow vibrato is naturally faster than wide vibrato. I would try to practice a medium to narrow vibrato so that you keep the intonation accurate and are able to produce a relatively fast vibrato.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Arm Vibrato, Hand Vibrato and Finger Vibrato
    There are different ways to create vibrato. The basic vibrato (arm vibrato) is achieved by moving the arm at the elbow away from and toward your body so that the finger which has been placed on the fingerboard rocks on the string, minutely changing the pitch. In arm vibrato, the wrist is kept steady (aligned with the arm) and the fingers relaxed, so that the movement in the elbow can affect the placement of the fingertip on the string.
    Hand vibrato is a variation on arm vibrato. It is the same motion of the hand away and toward your body, yet acheived by the wrist instead of the elbow. Some violinists use hand vibrato all the time, which can be very tiring. I suggest using hand vibrato only when you are in the higher positions (especially on the G and D strings) when your wrist can no longer be aligned with the arm.
    Finger vibrato is the very fast very slight (vertical) movement of the finger in response to the action of placing it on the fingerboard. This is difficult to master and is used for very quick passages where you would not have time to use arm or wrist vibrato. I just wanted to mention it here so that you know it exists and what it is used for.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Open String Vibrato
    Believe it or not, there is a way to get a vibrato ''effect'' on an open (unstopped) string. This is usually only used for the open G string, because it is the only note on the violin that there is no alternate ''fingering'' for. (That would be the open C string on viola).
    The way you do this is to stop the note one octave above the open string with your finger, on the next highest string (ex. G, 3rd finger on the D string), and apply vibrato to that note, while playing only the open string below. This creates a shimmering vibrato sound for the open string.
    This happens because the vibration of the open string creates a sympathetic vibration in the string next to it (especially when it is one octave higher). And because you are applying vibrato to that higher octave, it passes the effect back to the open string in a similar way, through sympathetic vibrations. It also affects the overtones of the open string.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Historical Relevance & When Should I Use Vibrato
    A Breif History of Vibrato
    Vibrato was initially used in the Baroque era (1650-1750 AD and perhaps earlier) as an ornament to the legato sound of the string instrument. It was not considered the standard way to play. Just the opposite was the norm: a smoothe, round tone produced by the bow and a quiet hand.
    Vibrato was introduced in music to intensify the sound, and change the emotional inpact of the music. Not all were impressed with the use of vibrato, yet it continued through the Classical era (1750-1850 AD) being included in compositions as something written into the music: specific notes were designated to have vibrato, while generally there should be none.
    Not until the beginning of the 20th century did the constant use of vibrato become the standard way of playing. Ensembles looking to revive the sound of Baroque music and older string music have, in many cases, taken vibrato out of their performances to recreate the sound as it would have been heard when it was composed.
    Vibrato is a personal vehicle of expression, and so no one should tell you to always or never use it. Music is changable and through the ages the perfomnce methods have also changed. Learn to use vibrato, but do not become dependant on it to play music. In this way, as you become more masterful at playing the violin, you will be able to choose what suits the music better.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Vibrato Practice Methods
    As mentioned earlier, vibrato should be practiced ''separately'' from the pieces you are playing at first. This means using long, sustained, legato notes for each finger: slow scales are a good tool for this, but initially you can just use any note.
    Generally, the fourth finger (pinky) is the most difficult finger to train. It is usually the weakest and the joints tend to lock (straighten). I would start with the second or third finger, whichever is most comfortable.
    To get the general motion in the arm, get in playing position and tap all four fingers against the upper rib of the violin by moving your arm at the elbow. You can practice like this for a while until you can tap a steady beat.
    Use a metronome set at 60 beats per minute (bpm) (or 1 click every second) and tap at various speeds. Start with three or four bps and tap it continuously for at least a minute. If you succeed and remain rhythmically accurate, increase the bps by one and continue until you can do this at 6-7 bps for an extended amount of time (45-60 seconds).
    Make sure to take breaks, relax your arm and shake it out between practices.
    Once you can tap these different beats on the rib of your violin, place your fingers on a string and try moving your arm while allowing the tips of your fingers to rock on the string. Do this to the metronome without the bow, and place all four fingers on the same string all at once. (They do not need to be placed ''in tune''). Try to keep each of your fingers relaxed and rounded with the joints ''unlocked''.
    Once you are comfortable with this motion on the string, do the same thing with individual fingers, without the bow at first. Add long sustained notes with the bow, changing the bow consistently every four beats. It is important to keep the bow changes consistent at first so that you can eventually ''forget'' about it - let it be automatic - and focus on the left hand. You do not need to play scales at this point, just one finger at a time on any note you choose.
    Add vibrato to scales when you begin to get the hang of it. Again, choose a consistently timed bowing. When you start scales with vibrato, look out for these traps:
    Inconsistent vibrato: rhymically different from one finger to the next, or one finger without vibrato entirely which happens to the fourth finger sometimes.
    Vibrato stopping when you need to change bows: you should try to continue the vibrato through the bow changes as though there was no change
    Vibrato stopping when you change strings or shift: this is similar to when you change bows. Just be aware of your consistent vibrato through string changes and shifts. There is a slight break in the vibrato as you are shifting, yet once you have finished the shift, there should be no hesitation
    Don''t forget to practice scales without vibrato for intonation purposed as well.
    Practice first what you can''t do well. It seems obvious, but it is tempting to practice what we can already do well. It is more work to practice what we can''t do well, but you will advance more quickly if you practice vibrato on the fingers that feel the least comfortable.
  3. music_heal_mysoul

    music_heal_mysoul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    đúng là tay phải rất là quan trọng kỹ thuật cho tay phải thì em có cả một bộ dày cộm để tập tay phải (hix! ko biết chừng nào mới chinh phục hết cuốn này! chắc tới kiếp sau!). còn kỹ thuật rung theo nhịp em đã trãi qua giai đoạn đó nhưng em chỉ rung liên tục được khoảng ba lần kéo lên xuống bow là cái tay muốn "liệt'' luôn.
    em củng ú ớ về mặt ngoại ngữ nên chỉ hiểu sơ sơ thôi. cám ơn các bác dich hộ nhé!
  4. xinhxinhnhacvien85

    xinhxinhnhacvien85 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/05/2002
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Em cũng ko bít phải nói thế nào,hồi đầu mới học rung,thày giáo bắt em để phần đầu đàn sát vào tường,lúc đó tay trái được giải phóng,ko phải giữ đàn nữa.Rung chậm,từ khuỷu tay xuống đến cổ tay,càng thả lỏng thì càng ko mỏi tay và rung càng hay.Sau đó mới nhanh dần lên.Muốn rung hay thì chỉ có tập luyện nhiều sẽ được ạ.Theo kinh nghiệm rung của em thì khi rung,em ko sử dụng nhiều ở ngón tay đâu,chính là cổ tay mình ý.Lắc cho đều và thả lỏng,thế thôi!
  5. xinhxinhnhacvien85

    xinhxinhnhacvien85 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/05/2002
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Bạn à,thế 1,3,5 là thế thuận trong violon mà,bản thân tui cũng ghét thế 2,4 vì hay bị phôNhưng đừng bó tay toàn tập,phải tập nhiều thì mới ko thấy khó nữa chứ.Bản concerto đó bạn đã tập được chưa?
    Dây G rung ko khó đâu,thậm chí lại còn rất hay nữa là đằng khác,nó là dây trầm nhất mà,khi rung dây G bạn rung mạnh hơn,nhanh hơn 1 chút là okie mà.
    Violon chơi nhạc gì mà chẳng hay đâu phải chỉ có cổ điển phải ko mọi người?Kéo Hạ Trắng,Bèo dạt mây trôi,bài quái nào cũng hay hết.Nhưng cổ điển là cái nền móng để xây dựng kĩ thuật,âm nhạc...ai mà học violon mà ko học cổ điển thì mãi mãi kĩ thuật cũng chỉ dừng lại ở thời điểm ban đầu thôi.
  6. music_heal_mysoul

    music_heal_mysoul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    187
    Đã được thích:
    0
    ủa? phải đè đàn vào tường hả? sao em phải kẹp vào cổ rồi tay trái thả lỏng rồi rung mà? đâu có bị gì đâu.? dây g rung hay thật nhưng sao mà mỏi tay thiệt.thôi ráng tập rồi từ từ chắc quen. còn cái "công se đê mi no" em tập được trang đầu thôi. mà thầy thấy em đánh thầy la vì quá sức . nay lại phải chuyển về tập gam và mấy cái etude khó trời đất luôn
  7. gun_ho

    gun_ho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2005
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Khi rung giây G mà bạn bị mỏi tay quá sá thì có lẽ cùi chỏ tay trái của bạn chưa đúng, bạn thử đưa cùi chỏ thêm về phía trước chút nữa xem sao.
    Nếu được thì thử chơi Aria trên giây G của Bach, chúc bạn thành công.
  8. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    xin phép đổi tên chủ đề thành " học violin như thế nào ? "
    hic, mới đứt dây Mi ,thay dây mới loại 10k/sợi nhưng sao dây này nó chói ,âm thanh nghe vô hồn quá ,trong khi 3 dây cũ nghe vẫn hay !
    hình như mua dây bọc thì dễ bấm,tiếng ấm và hay hơn dây trần nhỉ ,mỗi tội giá chát quá ( 80k /bộ so với 30k )
    thời kì đầu không đè đàn vào tuờng ấy ,rung thì mỏi tay + mỏi chân ,chưa biết điều chỉnh nên tớ tòan làm rơi archet !
    nhưng tớ thấy thì khi rung quen thì thích lắm ! có điều bà con có cách nào rung cho " rộng " hơn không ? tớ rung nghe rất hẹp !

    bạn em nó lại gặp vấn đề theo tớ là rất '' nghiêm trọng " ,hắn rất có thành tâm muốn học violin ,nhưng khi tập rung nhìn vào bản nhạc thì lại ...quên bẵng mình đang cầm cái violin ,còn khi tập trung vào cái violin thì lại ...quên nốt
    các bác có cao kiến gì không ? theo em thì khi học một bản nhạc mới thì nốt nhạc chỉ cho mình biết nó ở chỗ nào trên đàn thôi ,còn khi kéo thì mình phải nhớ nhạc chứ không phải nhớ nốt ,khi kéo còn phải nghe để chỉnh tiếng đàn cho nó thích hợp ,chứ cứ theo nốt thì không hay ???
  9. gun_ho

    gun_ho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2005
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    1
    Mình dịch đoạn văn sau đây ra tiếng Việt mà sau đó là ý kiến riêng qua thực tế, xin các bạn đóng góp thêm.
    How Wide Should Vibrato Be?
    The width of your vibrato (or how far below from the original pitch you go) will also give your playing different colours, and again there is a tasteful range you can practice. Naturally, the faster the vibrato the narrower it will be. The slower your vibrato, the more time you have to get away from the original pitch.
    In music, the semi-tone (or the closest distance between two musical notes in Western music) is divided into 100 degrees called cents. This is so that we can talk about the slightest differences in pitch. Most people can''''''''t hear a difference between pitches a couple cents higher or lower, but it is a way to talk about these subtleties.
    I would say that a wide vibrato streches 40-50 cents below the original pitch (or around a 1/2 semi-tone lower). A narrow vibrato might be very, very close in pitch to the original note, maybe 5 cents, and create a shimering effect on the sound. Narrow vibrato is naturally faster than wide vibrato. I would try to practice a medium to narrow vibrato so that you keep the intonation accurate and are able to produce a relatively fast vibrato.
    Nên rung rộng bao nhiêu ?
    Chiều rộng của sự rung cũng sẽ cho bạn những sắc thái khác nhau khi chơi đàn (nghĩa là bạn rung dưới nốt nhạc chính bao xa)và tuỳ vào sở thích (cảm nhận âm nhạc) để bạn thực tập. Thông thường thì rung nhanh sẽ hẹp và rung chậm thì bạn sẽ có thời gian rung rộng hơn.
    Trong âm nhạc, 1 bán âm ( khoản cách nhỏ nhất trong âm nhạc Tây Phương) được chia ra làm 100 phần nhỏ goi là cents. Chia ra như vậy để chúng ta có thể thảo luận về những khác biệt nhỏ nhất về cao độ. Đa số người ta không thể phân biệt được cao độ cao hay thấp hơn vài cents nhưng đây chỉ là 1 cách để bàn về những khoản tinh tế như thế.
    Ý tôi muốn nói là rung rộng sẽ kéo nốt nhạc khoản 40_50 cents bên dưới nốt nhạc chính (hay là thấp hơn 1/2 của một bán âm).Rung hẹp thì rất gần với cao độ của nốt nhạc chính, có lẽ chừng 5 cents, và làm cho âm thanh trở thành run rẩy (lung linh?) Rung hẹp thường thì nhanh hơn rung rộng. Tôi sẽ cố tập rung từ trung bình đến hẹp để giữ được sự phát âm chính xác và giúp cho ngón rung được nhanh.
    Còn đây là ý của mình.
    _Trên mọi đàn giây, chúng ta đều có thể thấy là các nốt nhạc nằm xa nhau ở thế thứ nhất và càng lên các thế bấm cao thì các nốt nhạc sẽ gần nhau hơn (sẽ thấy rất rõ nếu bạn nhìn vào cần đàn Guitar hay mandoline)
    _Nếu bạn rung đúng ở thế thứ nhất và cũng rung giống như vậy ở thế cao (thứ 5 chẳng hạn) thì lúc đó sẽ là quá rộng. Ngược lại, bạn rung tốt ở thế bấm cao và khi trở về thế 1 cũng chơi y như vậy thì sẽ là quá hẹp.
    _Rộng hay hẹp cũng tuỳ vào ý nhạc và tốc độ hành nhạc. Thí dụ bản Ave Maria thì chúng ta nên rung rộng một tí, đến đoạn cao trào hơi "căng" thì rung nhanh cho hợp với ý nhạc.
    Giây Đàn.
    Cấu trúc của một âm thanh gồm âm chính và vô số âm bội bên trên. Giây đàn kém chất lượng thường không đồng nhất ( khúc hơi to, khúc hơi nhỏ, méo mó hay mòn không đều v.v...) điều này làm cho các âm bội không đúng và bạn sẽ có một âm thanh kỳ cục. Cứ tiếp tục nghe những âm thanh này chỉ có hại cho tai của bạn mà thôi.
    .....,hắn rất có thành tâm muốn học violin ,nhưng khi tập rung nhìn vào bản nhạc thì lại ...quên bẵng mình đang cầm cái violin ,còn khi tập trung vào cái violin thì lại ...quên nốt .

    Chuyện này thì chắc là ông bạn này hơi hấp tấp, cứ tập từ từ từng cái, vì violon không học cấp tốc như guitar được .
    theo em thì khi học một bản nhạc mới thì nốt nhạc chỉ cho mình biết nó ở chỗ nào trên đàn thôi ,còn khi kéo thì mình phải nhớ nhạc chứ không phải nhớ nốt ,khi kéo còn phải nghe để chỉnh tiếng đàn cho nó thích hợp ,chứ cứ theo nốt thì không hay ???
    Đúng theo yêu cầu thì người chơi phải có thể "đọc" được bản nhạc trước khi chơi, nếu không thì phải có người chơi mẫu (thầy) hoặc nghe CD hay băng cho thuộc rồi mới có thể tập có hiệu quả được.
    Khi đàn dĩ nhiên là bạn phải nhớ nhạc và cạnh đó còn phải nhớ luôn cả thế bấm cùng các kỹ thuật và cách sử dụng archet nữa.
    Thí dụ bạn phải nhớ bắt đầu bằng phần nào của archet, kéo hay đẩy, chơi ở thế bấm nào ,giây nào, ngón nào v.v...(mắt lim dim và người đu đưa ra sao nữa kìa...)
    Được gun_ho sửa chữa / chuyển vào 03:24 ngày 03/11/2005
  10. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    có chuyện này nữa !
    khi mới học violin ,theo em không nên tập rung sớm ,sẽ rất tác hại ,giống như là khi tập rung sớm thì tay mình chưa kịp mềm mà đã bắt nó mềm thì rất đau !
    tên bạn khác của em cứ cãi cơ ,tập thế còn chưa sõi mà vẫn bon chen !
    còn chuyện dây đàn ấy !
    dây cho tiếng ấm là dây có lõi trong bằng Crôm ,sau đó bọc 1 lớp vải hay da ,ruột ngựa v.v... tùy giá $ ,sau đó bên ngòai quấn thêm một dải kim lọai nữa ! chính cái lớp vải đấy sẽ làm cho âm thanh ấm hơn !
    dây sòn ,rê ,la thì 100% đều là lọai bọc ,chất luợng hơn kém nhau ở chỗ là các vòng của dải kim loại có quấn sát nhau không !
    còn dây mí ,do kích cỡ quá nhỏ nên nhiều khi chỉ có lõi trong thôi ,còn không có lớp vải hay dải kim lọai ,lọai bọc thì đắt !
    hehe ,các bác học violin lâu năm ,có biết "trái tim" của cây violin là gì không , nó quyết định " tâm hồn" của cây violin đấy !

Chia sẻ trang này