1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỌC & HÀNH ------> lĩnh vực Luật ------> cái nhìn về ngành Giáo dục

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 19/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. No-fear

    No-fear Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/11/2001
    Bài viết:
    2.120
    Đã được thích:
    0
    Tớ nghĩ anh MT đã có lời để anh ấy suy nghĩ, vậy mong các bạn đừng nóng lòng, cũng phải để anh ấy có thời gian uốn dăm bẩy tấc lưỡi trước khi trình bày vấn đề này. Cũng không đơn giản muốn nói là nói được ngay.
    Tuy nhiên, em đề nghị anh MT sớm sớm post lên kẻo bà con thấy nó nguội mất thì ăn mất ngon. Chờ bài viết của anh.
  2. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Trần tình .
    Có lẽ cũng chưa đi thẳng được vào đề tài hoặc sẽ phải chuyển hướng đề tài này vì từ hôm qua đến nay, có lẽ vì " tâm " bị động, Nhưng đoạn nêu đề tài hoặc giải thích của tôi không được rõ ràng, gây ngộ nhận hoặc làm cho anh em có cảm giác đây là 1 đề tài nhạy cảm hoặc đụng chạm .
    Khởi đầu vẫn là 1 bài viết của NF và là câu này của NF trong 1 topic do Kevin mở đầu trên box DH Luật HN :
    http://www.ttvnol.com/dhl/361711.ttvn .
    Một điểm trái khoáy là trong khi nước ta hiện nay riêng tính về Luật sư công - thì trong bộ máy nhà nước thiếu khoảng 16.000 vị trí, bên cạnh đó, có khoảng gần xấp xỉ 16.000 cử nhân luật ra trường thất nghiệp hoặc làm trái nghề. (đau lòng biết bao khi Cử nhân luật đi bán bảo hiểm, cò mồi bảo hiểm, cò công chứng - cử nhân luật đi bán chè dưỡng sinh, tiếp thị nước mắm... - ngược lại, ngành kiểm sát, toà án có tới hơn 70% vị trí chưa qua đào tạo đại học chỉ qua trung cấp hoặc cao đẳng).
    Tiếp theo lại là 1 topic trên Thảo luận :
    http://www.ttvnol.com/ThaoLuan/356891.ttvn
    Hai topics trên gợi hứng cho tôi để định mở 1 topic về cái học ngày nay .
    Nhưng chưa kịp viết, Tôi tâm sự qua YM với 1 bạn trẻ, lại bàn về cuốn giáo trình : Lý luận chung về NN và PL ; Tôi có ý định khác là dùng ngay cuốn sách này để gián tiếp hướng đến topic kia vì rằng : Đề tài cái học ngày nay sẽ là đề tài quá bao quát .
    Và khi đưa topic " Đọc sách " thì chỉ trong vài giờ, Topic này lại được hiểu như 1 đề tài công kích nhà nước hoặc cả gan phê bình cả 1 hệ thống PL !!! hay là phê bình tác gỉa !
    Ngày hôm nay, cũng qua YM, tôi có khơi thông được một số vấn đề, thiết nghĩ nên đưa ra đây để anh em nhận định rõ hơn :
    1/ Về vấn đề tôi cho rằng đoạn NF viết vẫn còn tính " thụ động ", xin được hiểu như sau :
    Hoàn toàn không có ý kêu gọi hoặc tuyên truyền cho 1 cuộc " nổi dậy " mà cho rằng : Không phải cứ yêu và đam mê luật là phải học luật cho bằng được rồi đòi hỏi phải có công ăn việc làm đúng với khả năng . Những người thiếu may mắn như tôi đây, được đào tạo 2 nghề khi trưởng thành là hành chánh và cầm súng, thì khi qua đây, tôi không thể đòi hỏi các nơi thuê mướn phải dùng tôi vào 2 nghề này, nghề cầm súng thì coi như vứt đi rồi , ngành hành chánh thì ngay đến Thày của tôi qua đây cũng chẳng có cơ hội giơ bằng ra khoe ...Vì vậy, để mưu sinh, tôi phải chấp nhận làm thợ lắp ráp, thậm chí làm cả thợ bánh là 1 nghề mà mẹ tôi luôn đau lòng khi hy sinh rất nhiều cho con cái ăn học hơn 20 năm để rồi đứng nhồi bột, chiên bánh .
    Ôi chao, nhắc lại cái thời thư sinh đi nhồi bột , lau bếp lại làm tôi muốn ứa nước mắt .
    Và rồi tôi vẫn cố gắng vừa làm,vừa ăn học, biết nhìn thấy nhu cầu nhân lực của xã hội, vài năm sau, Tôi may mắn mà bon chen trở lại được với nghề cầm bút dù rằng bằng cấp chính thức của tôi với Cty lại là cơ khí .
    Vậy thì qua bài của NF, ý của tôi rất đơn giản trong việc : Qúa thụ động với đam mê mà quên đi mục đích của đời sống . Chữ cay đắng tôi đã dùng cũng là để chỉ vào câu gần 16 000 SV tốt nghiệp trong khi có tới 70% nhân sự ta/i các cơ quan pháp lý chưa qua đào tạo DH .
    Đây cũng là câu trả lời cho Roseline về 1 cái học thực tiễn .
    2/ Vấn đề đọc sách : Khi định dùng cuốn sách " Lý luận chung ..." Tôi nghĩ rằng việc khơi mào bằng 1 cuốn sách sẽ nhẹ nhàng và không đưa đến việc " nhạy cảm " bằng việc phê bình cái học ngày nay vì rằng : Khi bàn đến tương lai của 1 SV, chúng ta sẽ phải nhìn vào và phê bình mạnh mẽ từ chính sách sử dụng nhân lực ( Man power ) , khiếm khuyết của Nhà nước trong việc nghiên cứu thị trường nhân lực, sai lầm về những quan điểm của bộ giáo dục ( hay bô. Đại học ) trong việc tuyển sinh dựa theo số ghế ngồi ở trường học mà quên đi nhu cầu của thị trường nhân lực ( Labor market ) nghĩa là chỗ ngồi cho đúng khả năng sau khi họ tốt nghiệp ...Rồi lại vấn đề bằng giả, bằng thật, mua, bán đề thi, bằng cấp , quy chế ưu đãi .
    Nhưng khi định mở đầu cho phần đọc sách thì mới khựng lại vì những quy định của diễn đàn, quy định về copyright khi trích dẫn mà không được sự đồng ý của Nhà nước ( Nhà xuất bản Đ H QG HN ) hoặc của các tác giả .
    Đồng thời, một số anh em qua YM lại nghĩ rằng : Phê bình nghĩa là đả phá, bàn về vấn đề nhạy cảm .
    Xin được trần tình ngay là : Tôi định đọc sách trên 1 tinh thần thông cảm, mặc dù có những phần cảm thấy không ổn nhưng cũng hiểu rằng ở vào vị trí các tác giả, Nhưng luật gia " cổ thụ " cỡ Vũ V Mẫu, Nguyễn V Bông cũng chỉ có thể hoặc là không viết gì, hoặc là phải viết theo 1 cái khung giống như các tác giả đã viết trong cuốn sách , 1 cái khung mà tôi cho rằng trái với tinh thần Đại học .
    Tuyệt nhiên tôi không có ý định đả phá các quan điểm của các tác giả, có chăng ...( Nhạy cảm ) ...
    1 thí dụ điển hình là qua 14 câu của You_Know đưa ra, các đề tài thảo luận ( trừ 2 câu 12, 13 ) sẽ trở nên nhạt nhẽo nếu chỉ ca ngợi 1 chiều hoặc sẽ bị xóa ( ít nhất ) hoặc treo nick nếu dám nhìn vào vấn đề và nói thẳng, nói thực vì vi phạm quy định của TTVNOL .
    Dù rằng rất phấn khởi khi ông Nguyễn Cao Kỳ trờ về VN lần đầu và sau đó, ông Phạm Thế Duyệt đã cho biết rằng Đất nước, dân tộc chấp nhận mọi thành phần, mọi dị biệt chính kiến ... một cảm giác nằng nặng vẫn đè nén khi thấy trên TTVNOL vẫn còn những nicks bị treo .
    Vậy thì các bạn bảo tôi sẽ phải làm như thế nào ? Có nên chuyển hướng và đặt tên lại cho topic này không : Cái học ngày nay ...
    Hay là để đọc sách tiếp, có bạn nào táo gan vi phạm luật copyright mà gõ hoặc scan lên những đoạn cần góp ý vì rằng : Trích dẫn từng đoạn ngắn để đưa ra ý kiến của mình thì người đọc cũng sẽ hoang mang mà vác cả cuốn sách này lên thì không vi phạm luật thì cũng gãy mấy ngón tay .
    Mong rằng sẽ không phải viết bài biện bạch sau trần tình nữa mà sẽ lách được để tiếp tục topic này .
    Ý của tôi, nếu anh em đồng ý thì tạm thời, cũng trên topic này, chúng ta sẽ bàn thảo về " " Cái học ngày nay ", nếu điều kiện cho phép thì thỉnh thoảng sẽ đá qua việc đọc sách để có tính chuyên môn cho box Pháp Lý .
    Nên chăng ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 03:16 ngày 21/05/2004
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Trần tình .
    Có lẽ cũng chưa đi thẳng được vào đề tài hoặc sẽ phải chuyển hướng đề tài này vì từ hôm qua đến nay, có lẽ vì " tâm " bị động, Nhưng đoạn nêu đề tài hoặc giải thích của tôi không được rõ ràng, gây ngộ nhận hoặc làm cho anh em có cảm giác đây là 1 đề tài nhạy cảm hoặc đụng chạm .
    Khởi đầu vẫn là 1 bài viết của NF và là câu này của NF trong 1 topic do Kevin mở đầu trên box DH Luật HN :
    http://www.ttvnol.com/dhl/361711.ttvn .
    Một điểm trái khoáy là trong khi nước ta hiện nay riêng tính về Luật sư công - thì trong bộ máy nhà nước thiếu khoảng 16.000 vị trí, bên cạnh đó, có khoảng gần xấp xỉ 16.000 cử nhân luật ra trường thất nghiệp hoặc làm trái nghề. (đau lòng biết bao khi Cử nhân luật đi bán bảo hiểm, cò mồi bảo hiểm, cò công chứng - cử nhân luật đi bán chè dưỡng sinh, tiếp thị nước mắm... - ngược lại, ngành kiểm sát, toà án có tới hơn 70% vị trí chưa qua đào tạo đại học chỉ qua trung cấp hoặc cao đẳng).
    Tiếp theo lại là 1 topic trên Thảo luận :
    http://www.ttvnol.com/ThaoLuan/356891.ttvn
    Hai topics trên gợi hứng cho tôi để định mở 1 topic về cái học ngày nay .
    Nhưng chưa kịp viết, Tôi tâm sự qua YM với 1 bạn trẻ, lại bàn về cuốn giáo trình : Lý luận chung về NN và PL ; Tôi có ý định khác là dùng ngay cuốn sách này để gián tiếp hướng đến topic kia vì rằng : Đề tài cái học ngày nay sẽ là đề tài quá bao quát .
    Và khi đưa topic " Đọc sách " thì chỉ trong vài giờ, Topic này lại được hiểu như 1 đề tài công kích nhà nước hoặc cả gan phê bình cả 1 hệ thống PL !!! hay là phê bình tác gỉa !
    Ngày hôm nay, cũng qua YM, tôi có khơi thông được một số vấn đề, thiết nghĩ nên đưa ra đây để anh em nhận định rõ hơn :
    1/ Về vấn đề tôi cho rằng đoạn NF viết vẫn còn tính " thụ động ", xin được hiểu như sau :
    Hoàn toàn không có ý kêu gọi hoặc tuyên truyền cho 1 cuộc " nổi dậy " mà cho rằng : Không phải cứ yêu và đam mê luật là phải học luật cho bằng được rồi đòi hỏi phải có công ăn việc làm đúng với khả năng . Những người thiếu may mắn như tôi đây, được đào tạo 2 nghề khi trưởng thành là hành chánh và cầm súng, thì khi qua đây, tôi không thể đòi hỏi các nơi thuê mướn phải dùng tôi vào 2 nghề này, nghề cầm súng thì coi như vứt đi rồi , ngành hành chánh thì ngay đến Thày của tôi qua đây cũng chẳng có cơ hội giơ bằng ra khoe ...Vì vậy, để mưu sinh, tôi phải chấp nhận làm thợ lắp ráp, thậm chí làm cả thợ bánh là 1 nghề mà mẹ tôi luôn đau lòng khi hy sinh rất nhiều cho con cái ăn học hơn 20 năm để rồi đứng nhồi bột, chiên bánh .
    Ôi chao, nhắc lại cái thời thư sinh đi nhồi bột , lau bếp lại làm tôi muốn ứa nước mắt .
    Và rồi tôi vẫn cố gắng vừa làm,vừa ăn học, biết nhìn thấy nhu cầu nhân lực của xã hội, vài năm sau, Tôi may mắn mà bon chen trở lại được với nghề cầm bút dù rằng bằng cấp chính thức của tôi với Cty lại là cơ khí .
    Vậy thì qua bài của NF, ý của tôi rất đơn giản trong việc : Qúa thụ động với đam mê mà quên đi mục đích của đời sống . Chữ cay đắng tôi đã dùng cũng là để chỉ vào câu gần 16 000 SV tốt nghiệp trong khi có tới 70% nhân sự ta/i các cơ quan pháp lý chưa qua đào tạo DH .
    Đây cũng là câu trả lời cho Roseline về 1 cái học thực tiễn .
    2/ Vấn đề đọc sách : Khi định dùng cuốn sách " Lý luận chung ..." Tôi nghĩ rằng việc khơi mào bằng 1 cuốn sách sẽ nhẹ nhàng và không đưa đến việc " nhạy cảm " bằng việc phê bình cái học ngày nay vì rằng : Khi bàn đến tương lai của 1 SV, chúng ta sẽ phải nhìn vào và phê bình mạnh mẽ từ chính sách sử dụng nhân lực ( Man power ) , khiếm khuyết của Nhà nước trong việc nghiên cứu thị trường nhân lực, sai lầm về những quan điểm của bộ giáo dục ( hay bô. Đại học ) trong việc tuyển sinh dựa theo số ghế ngồi ở trường học mà quên đi nhu cầu của thị trường nhân lực ( Labor market ) nghĩa là chỗ ngồi cho đúng khả năng sau khi họ tốt nghiệp ...Rồi lại vấn đề bằng giả, bằng thật, mua, bán đề thi, bằng cấp , quy chế ưu đãi .
    Nhưng khi định mở đầu cho phần đọc sách thì mới khựng lại vì những quy định của diễn đàn, quy định về copyright khi trích dẫn mà không được sự đồng ý của Nhà nước ( Nhà xuất bản Đ H QG HN ) hoặc của các tác giả .
    Đồng thời, một số anh em qua YM lại nghĩ rằng : Phê bình nghĩa là đả phá, bàn về vấn đề nhạy cảm .
    Xin được trần tình ngay là : Tôi định đọc sách trên 1 tinh thần thông cảm, mặc dù có những phần cảm thấy không ổn nhưng cũng hiểu rằng ở vào vị trí các tác giả, Nhưng luật gia " cổ thụ " cỡ Vũ V Mẫu, Nguyễn V Bông cũng chỉ có thể hoặc là không viết gì, hoặc là phải viết theo 1 cái khung giống như các tác giả đã viết trong cuốn sách , 1 cái khung mà tôi cho rằng trái với tinh thần Đại học .
    Tuyệt nhiên tôi không có ý định đả phá các quan điểm của các tác giả, có chăng ...( Nhạy cảm ) ...
    1 thí dụ điển hình là qua 14 câu của You_Know đưa ra, các đề tài thảo luận ( trừ 2 câu 12, 13 ) sẽ trở nên nhạt nhẽo nếu chỉ ca ngợi 1 chiều hoặc sẽ bị xóa ( ít nhất ) hoặc treo nick nếu dám nhìn vào vấn đề và nói thẳng, nói thực vì vi phạm quy định của TTVNOL .
    Dù rằng rất phấn khởi khi ông Nguyễn Cao Kỳ trờ về VN lần đầu và sau đó, ông Phạm Thế Duyệt đã cho biết rằng Đất nước, dân tộc chấp nhận mọi thành phần, mọi dị biệt chính kiến ... một cảm giác nằng nặng vẫn đè nén khi thấy trên TTVNOL vẫn còn những nicks bị treo .
    Vậy thì các bạn bảo tôi sẽ phải làm như thế nào ? Có nên chuyển hướng và đặt tên lại cho topic này không : Cái học ngày nay ...
    Hay là để đọc sách tiếp, có bạn nào táo gan vi phạm luật copyright mà gõ hoặc scan lên những đoạn cần góp ý vì rằng : Trích dẫn từng đoạn ngắn để đưa ra ý kiến của mình thì người đọc cũng sẽ hoang mang mà vác cả cuốn sách này lên thì không vi phạm luật thì cũng gãy mấy ngón tay .
    Mong rằng sẽ không phải viết bài biện bạch sau trần tình nữa mà sẽ lách được để tiếp tục topic này .
    Ý của tôi, nếu anh em đồng ý thì tạm thời, cũng trên topic này, chúng ta sẽ bàn thảo về " " Cái học ngày nay ", nếu điều kiện cho phép thì thỉnh thoảng sẽ đá qua việc đọc sách để có tính chuyên môn cho box Pháp Lý .
    Nên chăng ?
    Được minhtrinh sửa chữa / chuyển vào 03:16 ngày 21/05/2004
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Không ngờ mà suy nghĩ của mình hơi giống vị Đại biểu QH ta ...Thế cũng nhẹ thở kẻo ông Magic và Rakhơi khai thác tìm mãi chưa ra tội danh .
    ======================
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=33612&ChannelID=13

    Tỉ lệ tốt nghiệp không thực chất: một sự thật cần được nhìn nhậnĐại biểu quốc hội Nguyễn Đức Dũng:
    ?oTôi vẫn không thay đổi cách nhìn về chất lượng giáo dục?
    TT - Đại biểu NGUYỄN ĐỨC DŨNG (Kontum) là người đầu tiên đề nghị Quốc hội thành lập một ủy ban lâm thời để điều tra về chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục. Trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ, ông nói:
    - Ủy ban thường vụ Quốc hội (QH) đã gửi văn bản trả lời tôi về đề nghị thành lập ủy ban lâm thời điều tra chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục: trước mắt Chính phủ sẽ báo cáo QH nội dung này vào kỳ họp cuối năm nay. Sau đó nếu có vấn đề gì phát sinh và nếu thấy cần thiết thì tính sau (xem có nên thành lập ủy ban lâm thời hay không).
    Tôi thấy cách giải quyết của Ủy ban thường vụ QH như vậy cũng hợp lý, tuy bước đi có phần thận trọng. Thực tế nhiều người dân đã thấy rõ ràng chất lượng giáo dục hiện nay thấp, song để đánh giá vấn đề này cũng cần có thời gian. Giá kể tích cực hơn nữa, tôi nghĩ vẫn có thể thành lập luôn một ủy ban lâm thời của QH?
    * Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT - cơ quan chủ trì báo cáo của Chính phủ, việc đánh giá chất lượng giáo dục trước mắt sẽ chỉ được gói gọn trong giáo dục phổ thông với giai đoạn từ 1996 đến nay để kịp trình QH vào kỳ họp tới. Ý kiến của ông ra sao?
    -Tôi cho rằng không thể chỉ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông mà phải đánh giá một cách tổng thể, bao gồm cả giáo dục đại học. Thật ra sản phẩm cuối cùng của giáo dục là để con em chúng ta vào đời đáp ứng được yêu cầu công việc. Thế nhưng chất lượng đào tạo đại học của ta hiện cũng có vấn đề, khi mà cơ hội kiếm được công ăn việc làm của sinh viên ra trường không cao, khả năng đáp ứng công việc thấp. Cho nên đây cũng là thực trạng cần phải chấn chỉnh ngay.
    * Vậy theo ông, báo cáo của Chính phủ cần thể hiện được những yêu cầu cơ bản nào?
    - Cơ bản nhất vẫn là đánh giá đúng thực trạng giáo dục của chúng ta. Hiện nay một số người ngộ nhận yếu tố nhận thức xã hội đồng nghĩa với chất lượng giáo dục. Ngay bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng nói các em học sinh bây giờ nhận thức xã hội tốt hơn các thế hệ cha ông, chẳng hạn các em có thể sử dụng máy vi tính, truy cập Internet...
    Nhưng tôi cho rằng điều đó không thể hiện được chất lượng của giáo dục. Bởi một khi xã hội phát triển, điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật, phương tiện hiện đại văn minh cũng tăng lên. Trẻ em ngày nay đều biết đến tivi, dễ dàng biết đến vi tính, chứ chúng tôi ngày trước tốt nghiệp đại học rồi mà chẳng hề biết vi tính là gì.
    Vì thế theo tôi, chất lượng giáo dục trước hết được đánh giá trên cơ sở chất lượng của ?ođầu ra?: kiến thức, trình độ được trang bị trong nhà trường liệu đã đáp ứng, theo kịp yêu cầu trong thời kỳ mới? Và những sản phẩm ?ođầu ra? này phải được so với khu vực, thế giới chứ không phải so với chính chúng ta trước đây.
    Ngoài ra, bản báo cáo của Chính phủ cũng phải chỉ rõ được những yếu kém đã làm cho chất lượng giáo dục của ta sa sút, từ đó có giải pháp khắc phục.
    * Thủ tướng Chính phủ mới ký quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng báo cáo tình hình giáo dục (hôm 6-5) do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển làm trưởng ban. Theo ông, thời gian từ nay đến kỳ họp cuối năm liệu có đủ để xây dựng một bản báo cáo chất lượng?
    - Thời gian như vậy kể ra cũng hơi gấp, bởi tôi được biết cho đến nay chúng ta vẫn gần như chưa xác định được hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục thế nào cho chuẩn. Không khéo chất lượng của báo cáo sẽ không cao.
    * Ông vừa nhắc đến yếu tố khách quan. Phải chăng để đạt được điều này, Ủy ban Văn hóa - giáo dục - thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của QH cũng nên chủ động ?ovào cuộc??
    - Tôi nghĩ rằng ban chỉ đạo phải tập hợp được nhiều chuyên gia đầu ngành, tâm huyết, không chỉ của riêng ngành giáo dục - đào tạo mà cả ở các ngành có liên quan. Việc mở rộng thành phần và phát huy trí tuệ tập thể của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành sẽ đem lại cái nhìn thật khách quan về chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục. Khi báo cáo này hoàn thành, đương nhiên Ủy ban Văn hóa - giáo dục - thanh niên, thiếu niên và nhi đồng sẽ tiến hành thẩm tra. Đây cũng chính là một kênh thông tin cần thiết.
    * Còn riêng cá nhân ông trước sau như một vẫn khẳng định chất lượng giáo dục của ta hiện nay thấp và đáng báo động. Những biểu hiện nào nói lên điều đó, thưa ông?
    - Một biểu hiện nổi bật là học sinh của chúng ta lâu nay vẫn phải học theo lối rất thụ động, kiểu ?otầm chương trích cú?. Kể cả sinh viên ra trường cũng thiếu sự chủ động, sáng tạo. Việc học bây giờ mang nặng tính... cổ điển, học thuộc lòng (học vẹt) để đối phó, lấy thành tích. Chưa kể những chuyện tiêu cực như học hộ, học thuê, thi hộ, thi thuê...
    Ngay cả những học sinh có ý thức đi chăng nữa thì cách dạy trong nhà trường cũng không cho phép các em được tự do vận động suy nghĩ, tự do nghiên cứu, sáng tạo. Chúng ta cứ nói ?ohọc đi đôi với hành?, thế nhưng cái ?ohành? ở đây hoặc không có điều kiện hoặc không còn thời gian để phát huy (vì phần lý thuyết, sách vở đã chiếm hết thời gian, tâm trí học trò). Thậm chí với một khối lượng quá nặng kiến thức (được nhồi nhét), có khi các em không còn kịp tiếp nhận và biến cái của thầy thành cái của mình.
    Thật sự, chất lượng giáo dục của ta thấp còn thể hiện qua kỳ thi phổ thông và đại học mà báo chí từng phản ánh.
    * Có phải vì nỗi bức xúc ấy mà có lần ông đã nói: trong báo cáo thực hiện ?olời hứa? gửi các đại biểu QH (kỳ họp trước), Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển đã đưa ra một vài biện pháp kiên quyết để khắc phục những vấn đề nổi cộm của ngành giáo dục. Tuy nhiên sự kiên quyết lại chỉ được thể hiện trên giấy (văn bản) chứ không phải ở khâu tổ chức thực hiện?
    - Đúng vậy. Tôi nghĩ việc tổ chức thực hiện của ngành giáo dục còn kém, công tác kiểm tra, xử lý cũng không đến nơi đến chốn. Một ví dụ điển hình: chuyện dạy thêm, học thêm tràn lan được nói đi nói lại nhiều mà vẫn chưa khắc phục được, cho dù văn bản cũng đã có. Bây giờ (Bộ GD-ĐT) cứ yêu cầu ?ohọc phải tự nguyện? nhưng thực tế thì ai cũng thấy tự nguyện ở đây là tự nguyện... bắt buộc. Cái này rất rõ, không phải bàn cãi gì nhiều.
    Thế còn trách nhiệm? Tôi cho rằng công tác quản lý của Bộ GD-ĐT còn yếu kém. Bộ không kiên quyết, không làm cho cán bộ công chức ngành mình tuân thủ ý kiến chỉ đạo, dẫn đến hậu quả mà cả xã hội phải gánh.
    * Xin cảm ơn ông.
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Không ngờ mà suy nghĩ của mình hơi giống vị Đại biểu QH ta ...Thế cũng nhẹ thở kẻo ông Magic và Rakhơi khai thác tìm mãi chưa ra tội danh .
    ======================
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=33612&ChannelID=13

    Tỉ lệ tốt nghiệp không thực chất: một sự thật cần được nhìn nhậnĐại biểu quốc hội Nguyễn Đức Dũng:
    ?oTôi vẫn không thay đổi cách nhìn về chất lượng giáo dục?
    TT - Đại biểu NGUYỄN ĐỨC DŨNG (Kontum) là người đầu tiên đề nghị Quốc hội thành lập một ủy ban lâm thời để điều tra về chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục. Trao đổi với phóng viên Tuổi Trẻ, ông nói:
    - Ủy ban thường vụ Quốc hội (QH) đã gửi văn bản trả lời tôi về đề nghị thành lập ủy ban lâm thời điều tra chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục: trước mắt Chính phủ sẽ báo cáo QH nội dung này vào kỳ họp cuối năm nay. Sau đó nếu có vấn đề gì phát sinh và nếu thấy cần thiết thì tính sau (xem có nên thành lập ủy ban lâm thời hay không).
    Tôi thấy cách giải quyết của Ủy ban thường vụ QH như vậy cũng hợp lý, tuy bước đi có phần thận trọng. Thực tế nhiều người dân đã thấy rõ ràng chất lượng giáo dục hiện nay thấp, song để đánh giá vấn đề này cũng cần có thời gian. Giá kể tích cực hơn nữa, tôi nghĩ vẫn có thể thành lập luôn một ủy ban lâm thời của QH?
    * Theo kế hoạch của Bộ GD-ĐT - cơ quan chủ trì báo cáo của Chính phủ, việc đánh giá chất lượng giáo dục trước mắt sẽ chỉ được gói gọn trong giáo dục phổ thông với giai đoạn từ 1996 đến nay để kịp trình QH vào kỳ họp tới. Ý kiến của ông ra sao?
    -Tôi cho rằng không thể chỉ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông mà phải đánh giá một cách tổng thể, bao gồm cả giáo dục đại học. Thật ra sản phẩm cuối cùng của giáo dục là để con em chúng ta vào đời đáp ứng được yêu cầu công việc. Thế nhưng chất lượng đào tạo đại học của ta hiện cũng có vấn đề, khi mà cơ hội kiếm được công ăn việc làm của sinh viên ra trường không cao, khả năng đáp ứng công việc thấp. Cho nên đây cũng là thực trạng cần phải chấn chỉnh ngay.
    * Vậy theo ông, báo cáo của Chính phủ cần thể hiện được những yêu cầu cơ bản nào?
    - Cơ bản nhất vẫn là đánh giá đúng thực trạng giáo dục của chúng ta. Hiện nay một số người ngộ nhận yếu tố nhận thức xã hội đồng nghĩa với chất lượng giáo dục. Ngay bộ trưởng Bộ GD-ĐT cũng nói các em học sinh bây giờ nhận thức xã hội tốt hơn các thế hệ cha ông, chẳng hạn các em có thể sử dụng máy vi tính, truy cập Internet...
    Nhưng tôi cho rằng điều đó không thể hiện được chất lượng của giáo dục. Bởi một khi xã hội phát triển, điều kiện tiếp cận với khoa học kỹ thuật, phương tiện hiện đại văn minh cũng tăng lên. Trẻ em ngày nay đều biết đến tivi, dễ dàng biết đến vi tính, chứ chúng tôi ngày trước tốt nghiệp đại học rồi mà chẳng hề biết vi tính là gì.
    Vì thế theo tôi, chất lượng giáo dục trước hết được đánh giá trên cơ sở chất lượng của ?ođầu ra?: kiến thức, trình độ được trang bị trong nhà trường liệu đã đáp ứng, theo kịp yêu cầu trong thời kỳ mới? Và những sản phẩm ?ođầu ra? này phải được so với khu vực, thế giới chứ không phải so với chính chúng ta trước đây.
    Ngoài ra, bản báo cáo của Chính phủ cũng phải chỉ rõ được những yếu kém đã làm cho chất lượng giáo dục của ta sa sút, từ đó có giải pháp khắc phục.
    * Thủ tướng Chính phủ mới ký quyết định thành lập Ban chỉ đạo xây dựng báo cáo tình hình giáo dục (hôm 6-5) do Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Minh Hiển làm trưởng ban. Theo ông, thời gian từ nay đến kỳ họp cuối năm liệu có đủ để xây dựng một bản báo cáo chất lượng?
    - Thời gian như vậy kể ra cũng hơi gấp, bởi tôi được biết cho đến nay chúng ta vẫn gần như chưa xác định được hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng giáo dục thế nào cho chuẩn. Không khéo chất lượng của báo cáo sẽ không cao.
    * Ông vừa nhắc đến yếu tố khách quan. Phải chăng để đạt được điều này, Ủy ban Văn hóa - giáo dục - thanh niên, thiếu niên và nhi đồng của QH cũng nên chủ động ?ovào cuộc??
    - Tôi nghĩ rằng ban chỉ đạo phải tập hợp được nhiều chuyên gia đầu ngành, tâm huyết, không chỉ của riêng ngành giáo dục - đào tạo mà cả ở các ngành có liên quan. Việc mở rộng thành phần và phát huy trí tuệ tập thể của các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành sẽ đem lại cái nhìn thật khách quan về chất lượng giáo dục và cải cách giáo dục. Khi báo cáo này hoàn thành, đương nhiên Ủy ban Văn hóa - giáo dục - thanh niên, thiếu niên và nhi đồng sẽ tiến hành thẩm tra. Đây cũng chính là một kênh thông tin cần thiết.
    * Còn riêng cá nhân ông trước sau như một vẫn khẳng định chất lượng giáo dục của ta hiện nay thấp và đáng báo động. Những biểu hiện nào nói lên điều đó, thưa ông?
    - Một biểu hiện nổi bật là học sinh của chúng ta lâu nay vẫn phải học theo lối rất thụ động, kiểu ?otầm chương trích cú?. Kể cả sinh viên ra trường cũng thiếu sự chủ động, sáng tạo. Việc học bây giờ mang nặng tính... cổ điển, học thuộc lòng (học vẹt) để đối phó, lấy thành tích. Chưa kể những chuyện tiêu cực như học hộ, học thuê, thi hộ, thi thuê...
    Ngay cả những học sinh có ý thức đi chăng nữa thì cách dạy trong nhà trường cũng không cho phép các em được tự do vận động suy nghĩ, tự do nghiên cứu, sáng tạo. Chúng ta cứ nói ?ohọc đi đôi với hành?, thế nhưng cái ?ohành? ở đây hoặc không có điều kiện hoặc không còn thời gian để phát huy (vì phần lý thuyết, sách vở đã chiếm hết thời gian, tâm trí học trò). Thậm chí với một khối lượng quá nặng kiến thức (được nhồi nhét), có khi các em không còn kịp tiếp nhận và biến cái của thầy thành cái của mình.
    Thật sự, chất lượng giáo dục của ta thấp còn thể hiện qua kỳ thi phổ thông và đại học mà báo chí từng phản ánh.
    * Có phải vì nỗi bức xúc ấy mà có lần ông đã nói: trong báo cáo thực hiện ?olời hứa? gửi các đại biểu QH (kỳ họp trước), Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển đã đưa ra một vài biện pháp kiên quyết để khắc phục những vấn đề nổi cộm của ngành giáo dục. Tuy nhiên sự kiên quyết lại chỉ được thể hiện trên giấy (văn bản) chứ không phải ở khâu tổ chức thực hiện?
    - Đúng vậy. Tôi nghĩ việc tổ chức thực hiện của ngành giáo dục còn kém, công tác kiểm tra, xử lý cũng không đến nơi đến chốn. Một ví dụ điển hình: chuyện dạy thêm, học thêm tràn lan được nói đi nói lại nhiều mà vẫn chưa khắc phục được, cho dù văn bản cũng đã có. Bây giờ (Bộ GD-ĐT) cứ yêu cầu ?ohọc phải tự nguyện? nhưng thực tế thì ai cũng thấy tự nguyện ở đây là tự nguyện... bắt buộc. Cái này rất rõ, không phải bàn cãi gì nhiều.
    Thế còn trách nhiệm? Tôi cho rằng công tác quản lý của Bộ GD-ĐT còn yếu kém. Bộ không kiên quyết, không làm cho cán bộ công chức ngành mình tuân thủ ý kiến chỉ đạo, dẫn đến hậu quả mà cả xã hội phải gánh.
    * Xin cảm ơn ông.
  6. Roseline

    Roseline Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    1
    Anh Minh rào trước đón sau thì tụi em cũng rào trước đón sau vậy thôi, ko có ý gì. Anh Minh muốn nói gì cứ post lên đi ạ. Em hứa sẽ theo dõi topic này của anh Minh đầy đủ, và bao giờ có thời gian sẽ đóng góp ý kiến ( vì em thi đến 1-6 mới xong).
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Tạm biệt mọi người một thời gian nhé, cứ ngứa tay post bài thế này mất thời gian học hành quá :)
  7. Roseline

    Roseline Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    1
    Anh Minh rào trước đón sau thì tụi em cũng rào trước đón sau vậy thôi, ko có ý gì. Anh Minh muốn nói gì cứ post lên đi ạ. Em hứa sẽ theo dõi topic này của anh Minh đầy đủ, và bao giờ có thời gian sẽ đóng góp ý kiến ( vì em thi đến 1-6 mới xong).
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Tạm biệt mọi người một thời gian nhé, cứ ngứa tay post bài thế này mất thời gian học hành quá :)
  8. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Nhờ mod nào làm ơn TẠM THỜI đổi tên topic này lại là : HỌC & HÀNH .
    To Roseline . Em cứ tự nhiên góp ý nhé . Việc lên net vào những trang web xấu cũng chưa chắc là vô bổ, huống chi là vào box PL, học hỏi ngay từ bạn bè, các cụ vẫn nói là : Học Thày không tày học bạn đó .
  9. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Nhờ mod nào làm ơn TẠM THỜI đổi tên topic này lại là : HỌC & HÀNH .
    To Roseline . Em cứ tự nhiên góp ý nhé . Việc lên net vào những trang web xấu cũng chưa chắc là vô bổ, huống chi là vào box PL, học hỏi ngay từ bạn bè, các cụ vẫn nói là : Học Thày không tày học bạn đó .
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Hàng rào bảo vệ xong rồi, bây giờ xin đi vào đề tài Học và hành trước nhé .
    Tôi theo dõi rất sát những phê bình trước QH về vấn đề GD ĐT ( Giáo dục đào tạo ) , các đề tài dưới đây không liên quan nhiều đến Pháp lý mà là những quan điểm về 1 tổ chức hành chánh, dù sao, xin được post lên đây cho các thành viên tham khảo , vốn mang căn bệnh trầm kha là phá phách và méo mó nghề nghiệp , thỉnh thoảng anh em cũng cho tôi pha trò hoặc nhìn vấn đề trên khía cạnh luật pháp 1 tí nhá .
    Tôi cũng sẽ đưa ra các mẫu mực tổ chức giáo dục và nguồn nhân lực của nước ngoài nhưng KHÔNG DÁM mong mỏi sẽ là 1 khuôn mẫu cho VN vì tính cách cá biệt và cũng vì hoàn cảnh đất nước chúng ta .
    Và thiết nghĩ các bài này cũng giúp cho các anh em có dự định đi học nước ngoài hiểu biết thêm .
    ===================
    A/ Giáo dục ở nước ngoài ( lấy Canada làm điển hình ) .
    1/ Tổ chức :
    Hệ thống giáo dục ở Canada có tính cưỡng bách tới lớp 12 ( Các tỉnh bang nói tiếng Mỹ ) và tới lớp 10 ( Tỉnh Quebec ) vì tỉnh bang Quebec có chương trình học bậc Cao đẳng, học sinh phải học ít nhất là 2 năm thì mới được nhận vào đại học hoặc nếu học đủ 3 năm sẽ được coi là tốt nghiệp Cao đẳng .
    Nhà nước chịu mọi chi phí giáo dục cho đến hết trung học kể cả phương tiện di chuyển cho học sinh nếu cần thiết .
    Đa số các trường đến cấp Trung học là trường công . Tuy vậy, vẫn có các trường tư, các trường này được tổ chức chu đáo hơn, kỷ luật hơn với thành phần giáo viên rất chọn lọc . Nhưng phụ huynh không phải đóng góp toàn bộ mà khi được nhận vào , chính phủ vẫn phải tài trợ cho trường dựa theo chi phí tính theo 1 trường công, phụ huynh chỉ đóng phần sai biệt mà thôi .
    Thường thì phụ huynh gốc VN đều cố gắng hết sức cho con học trường tư vì chất lượng của việc đào tạo và kỷ luật, trái với VN ngày xưa, trường tư ở đây rất khắt khe và đòi hỏi học sinh từ thông minh đến chăm chỉ, cha mẹ chỉ lo trả tiền học và mua sách, đồng phục cũng mệt lả người .
    Học phí ( phụ phí này vào khoảng 2 500 $ cho 1 năm học ), học phí cho 1 du học sinh vào khoảng 10 000 $ .
    Lên đến bậc Cao đẳng hoặc Đại học thì không còn là trách nhiệm của nhà nước, tất cả đều là đại học tư , Đại học có QUYỀN TỰ TRỊ , Nhà nước hoàn toàn không can thiệp vào các tổ chức hay sinh hoạt, chương trình giáo dục .
    Nhưng Nhà nước vẫn có trách nhiệm tài trợ cho các công dân hoặc di dân " nhập cư " , nhờ thế mà phụ huynh cũng chỉ phải đóng khoảng 2000 $ 1 năm học , gia đình nghèo đương nhiên được tài trợ thêm bằng học bổng và vay mượn ...( Khoảng 10 000 / năm ) Còn du sinh thì học phí cũng trong vòng 10 000 $ tùy theo trường và theo ngành chọn lựa .
    2/ Chương trình học có tính cách thống nhất cho đến hết trung học . Từ Cao đẳng trở lên, SV không bị bắt buộc vào chương trình học tính theo năm mà họ có thể chọn lựa học môn này trước, môn kia sau , học nhiều môn trong 1 học kỳ hoặc học tà tà nếu hoàn cảnh bị giới hạn trừ những ai nhận học bổng thì phải bắt buộc học cho đủ 1 số môn tối thiểu , các môn được tính từ 1 đến 6 cre***s và đủ số cre***s và 1 số môn bắt buộc, SV được tốt nghiệp .
    Các GS đại học cũng không bị gò bó hoặc chi phối bởi nhà nước, họ thích dạy ra sao, chọn lựa sách nào hoặc do chính họ viết cũng được ; như thế không có nghĩa là họ có thể ngồi chơi lấy tiền vì cuối khóa học, các SV có quyền " đánh gía " các GS và tất nhiên, khi nhiều SV phê bình thì vị GS này cũng dễ mất việc .
    3/ Chọn lựa ngành .
    Có lẽ đây là điểm quan trọng nhất để chúng ta nghiên cứu .
    Tiếng là tự do nhưng không phải cứ có tiền là được vào Đại học và muốn chọn ngành nào thì chọn mặc dù việc ghi danh hoàn toàn chỉ đòi hỏi nạp đơn và các hồ sơ cần thiết chứ hoàn toàn KHÔNG THI TUYỂN .
    Trong đơn xin, SV phải ghi các ngành chọn lựa ưu tiên 1,2,3 .
    Nhà nước có bộ phân chuyên môn nằm trong bộ " Nhân lực " Canada kèm luôn bộ này vào bộ " Nhập cư " cho tiện để dễ " nhập khẩu " thêm nhân lực khi tiên liệu rằng trong những năm tới, xã hội sẽ phát triển tới đâu ? Ngành nào sẽ bộc phát, cần thêm cấp chỉ huy, kỹ sư hay thày, thợ, sẽ có bao nhiêu người về hưu, thuộc ngành nào ? Thiếu hut ra sao ; thị trường nhân lưc trong nước có đủ cung cấp hay không ? nếu thiếu thì nhập ở quốc gia nào cho đỡ tốn chi phí đào tạo ? Từ đó, bộ nhân lực đưa ra các dự đoán về nhu cầu đào tạo cho các ngành .
    Tại các trường Đại học, Các người có trách nhiệm tư vấn cho SV khi xin học nắm vững các thông tin này, họ phỏng vấn SV và cho SV biết khi tốt nghiệp, việc tìm kiếm công việc đúng với ngành mình học dễ hay khó, nếu khó, họ sẽ dựa theo các ưu tiên do SV chọn để hướng dẫn hoặc chấp nhận cho SV vào ngành chọn lựa .
    =====
    Tôi cho rằng việc tổ chức như thế trong việc chọn ngành cho SV rất hiệu quả, tất nhiên là không thể chắc chắn 100 % về khả năng có công việc làm đúng nghề nhưng sẽ giảm bớt rất nhiều mối nguy cho SV khi tốt nghiệp mà không tìm ra việc làm .
    Mà đa số các ngành, 1 SV tốt nghiệp sau 2 năm vẫn chưa đi làm đúng ngành thì coi như bằng cấp này vào sọt rác, chẳng Cty nào muốn thuê 1 kỹ sư điện tử, vi tính tốt ngiệp đã 2 năm mà chưa đi làm để theo kịp đà tiến bộ vì những gì họ học từ 2 năm về trước đã bị coi là tụt hậu xa lắm rồi .
    4/ Tìm việc làm : 1 SV xuất sắc trong trường thì khỏi lo lắng khi đi kiếm việc, ngay từ năm thứ hai, Các Công ty lớn đã lăm le săn bắt nhân tài, họ có thể hứa trước sẽ nhận vào làm, đo6i khi cho thêm học bổng để mua chuộc, Các SV cũng có nhiều cơ hội khác để xin việc khi đi thực tập tại các Công ty ...Còn mấy anh SV dốt nát, lười biếng tất nhiên là khó xin việc, các anh này hoặc là học tiếp luôn lên cao học, tiến sĩ hoặc nhảy ra ngoài tìm việc khác .
    Đại để là như thế,
    Chúng ta sẽ tìm hiểu và bàn luận về học và hành tại VN trong phần sau , không biết có bạn nào xung phong viết hộ về đề tài này ( học và hành tại VN ) không vì tôi không ở trong nước nên có thể sẽ thiếu sót .

Chia sẻ trang này