1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỌC & HÀNH ------> lĩnh vực Luật ------> cái nhìn về ngành Giáo dục

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 19/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Cái này thì phải hỏi thật : Phao thi là gì ? Là bản tóm tắt những phần quan trọng trong môn học hay là lời giải đề thi CÓ THỂ là đề thì hoặc là lời giải đề thì CHẮC CHẮN sẽ thi ?
    ======
    Buôn bán ''phao'' thi sef bị tạm giam

    Ca?nh mua bán phao tại phố Tạ Quang Bư?u mu?a thi năm 2003.
    Ngoa?i biện pháp xư? lý ha?nh chính, đối tượng buôn bán phao thi sef bị bắt va? tạm giưf (không quá 24h). Trong đợt cao điê?m tư? 25/6 đến 10/7, lực lượng an ninh 4 phươ?ng cu?a Ha? Nội sef trực tại các địa điê?m thươ?ng xuyên xa?y ra hiện tượng mua bán "phao" thi.
    Nhưfng năm trước, hi?nh thức phạt với các trươ?ng hợp na?y la? nộp tiê?n 100.000-200.000 đô?ng. Tuy nhiên, biện pháp na?y chưa đu? sức răn đe đối tượng buôn bán "phao". Tại các điê?m nóng như phố Tạ Quang Bư?u, phươ?ng Quan Hoa, dân buôn công khai hoạt động, bất chấp sự hiện diện cu?a cơ quan chức năng,
    Theo ông Văn Đi?nh Ưng, tha?nh viên Ban chi? đạo tuyê?n sinh ĐH, CĐ 2004, nhă?m chống nạn "phao" thi, năm nay Bộ GD&ĐT đaf phối hợp cu?ng 4 phươ?ng được coi la? điê?m nóng cu?a Ha? Nội la? Bách Khoa, Lê Đại Ha?nh (quận Hai Ba? Trưng), Thanh Xuân Trung (quận Thanh Xuân) va? Quan Hoa (quận Câ?u Giấy). Chu? tịch hoặc phó chu? tịch 4 phươ?ng sef la?m Trươ?ng ban chấn chi?nh công tác luyện thi va? buôn bán phao thi. Trong thơ?i gian trước va? sau ky? thi tuyê?n sinh (25/6-10/7), lực lượng công an, dân pho?ng trực 3 ca tư? 5h sáng tới 10h đêm giám sát ơ? các lo? luyện thi, cơ sơ? photocopy, các địa điê?m thươ?ng xuyên xa?y ra hiện tượng mua bán "phao" thi.
    "Nhưfng ngươ?i bán "phao" sef bị bắt ngay lập tức va? tạm giam 24 giơ? đô?ng hô?. Lực lượng an ninh sơ? tại cufng sef bị xư? phạt nếu tha? lo?ng cho dân buôn hoa?nh ha?nh", ông Ưng nói.
    Năm ngoái, cơ quan chức năng đaf phát hiện ha?ng loạt trươ?ng hợp thi hộ, thi ke?m. Năm nay, các chu? lo? luyện trên địa ba?n Ha? Nội sef pha?i ký cam kết không đê? xa?y ra hiện tượng co? mô?i thi thuê, la?m gia? các giấy tơ? thi cư?. Nếu vi phạm, lo? luyện sef bị rút giấy phép va? đóng cư?a.
    Việt Anh
  2. Roseline

    Roseline Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    1
    Hì hì, giải pháp! Cái em thích tham gia và thảo luận là về Giải pháp! Chứ còn những điều trông thấy mà đau đớn lòng thì ai cũng cảm nhận được roài ạ!
    Quan điểm của anh Minh và em về chuyện học hơi khác nhau một chút. Anh Minh nặng hơn về chuyện học+ hành, tức là việc dạy và học một cách thiết thực để kiếm một ngành nghề, để ko xa lạ với thực tế cuộc sống( theo những gì em hiểu). Còn về quan điểm của em, thì theo em, đó mới chỉ là một mặt. Việc học đối với em được phân loại theo mục đích:
    - Mục đích thực tế, kiếm được nghề nghiệp phù hợp nuôi sống bản thân= học và hành
    - Mục đích khác, ko phải là ko thực tế: nghiên cứu, nghĩa là đề cao tính sáng tạo để tìm ra cái mới, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội, đại loại là một sự học với tầm nhìn xa hơn.
    Chọn kiểu học nào là phụ thuộc vào khả năng và tham vọng của mỗi người.
    Hehe, còn về vấn đề giải pháp, nỏ phải đơn giản . Cả một cuộc cách mạng đấy ( cách mạng theo nghĩa là một sự thay đổi toàn diện và sâu sắc chứ ko phải là chiến tranh đâu nhá). Thay đổi hệ thống giáo dục, có nghĩa là thay đổi toàn bộ quan niệm sống, thay đổi những thói quen đã bén rễ từ trong tư tưởng của nhà mình, và ko ngoại trừ cả những thay đổi mang tính chính trị. Thật sự là một sự thay đổi từ gốc rễ của vấn đề. Hihi, em lo xa thế thôi, sợ lại thành vấn đề nhạy cảm thì chết! ( Hehe, nhạy cảm thật rùi còn sợ gì nữa!)
    Hì hì, đây mới chỉ là những cảm giác của em khi đề cập đến vấn đề này. Chứ còn những gì cụ thể thì em cũng chưa đủ trình độ để nói leo. Tuy nhiên em cũng mong muốn chuyển hướng topic đi một chút, được ko ạ? Đầu tiên em muốn nghe ý kiến của mọi người về ý nghĩa của việc học. Ko biết anh Minh có ý kiến gì ko ạ?
  3. Roseline

    Roseline Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    259
    Đã được thích:
    1
    Hì hì, giải pháp! Cái em thích tham gia và thảo luận là về Giải pháp! Chứ còn những điều trông thấy mà đau đớn lòng thì ai cũng cảm nhận được roài ạ!
    Quan điểm của anh Minh và em về chuyện học hơi khác nhau một chút. Anh Minh nặng hơn về chuyện học+ hành, tức là việc dạy và học một cách thiết thực để kiếm một ngành nghề, để ko xa lạ với thực tế cuộc sống( theo những gì em hiểu). Còn về quan điểm của em, thì theo em, đó mới chỉ là một mặt. Việc học đối với em được phân loại theo mục đích:
    - Mục đích thực tế, kiếm được nghề nghiệp phù hợp nuôi sống bản thân= học và hành
    - Mục đích khác, ko phải là ko thực tế: nghiên cứu, nghĩa là đề cao tính sáng tạo để tìm ra cái mới, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội, đại loại là một sự học với tầm nhìn xa hơn.
    Chọn kiểu học nào là phụ thuộc vào khả năng và tham vọng của mỗi người.
    Hehe, còn về vấn đề giải pháp, nỏ phải đơn giản . Cả một cuộc cách mạng đấy ( cách mạng theo nghĩa là một sự thay đổi toàn diện và sâu sắc chứ ko phải là chiến tranh đâu nhá). Thay đổi hệ thống giáo dục, có nghĩa là thay đổi toàn bộ quan niệm sống, thay đổi những thói quen đã bén rễ từ trong tư tưởng của nhà mình, và ko ngoại trừ cả những thay đổi mang tính chính trị. Thật sự là một sự thay đổi từ gốc rễ của vấn đề. Hihi, em lo xa thế thôi, sợ lại thành vấn đề nhạy cảm thì chết! ( Hehe, nhạy cảm thật rùi còn sợ gì nữa!)
    Hì hì, đây mới chỉ là những cảm giác của em khi đề cập đến vấn đề này. Chứ còn những gì cụ thể thì em cũng chưa đủ trình độ để nói leo. Tuy nhiên em cũng mong muốn chuyển hướng topic đi một chút, được ko ạ? Đầu tiên em muốn nghe ý kiến của mọi người về ý nghĩa của việc học. Ko biết anh Minh có ý kiến gì ko ạ?
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Chào Roseline, anh em .
    Kế hoạch trăm năm trồng người này chắc chắn là không đến lượt kẻ hèn này thọc miệng vào đâu ! Mà nếu có thì nó cũng không thể xuất hiện trên forum này .
    Tiêu đề của Topic đã thay đổi vài lần nên bây giờ mới đọc thì thấy nó có vẻ đao to, búa lớn ... Thực sự thì tôi chỉ muốn giới hạn nó vào :
    1 / Những gì liên quan đến việc học luật , chương trình học ra sao và thái độ học hỏi của SV nên như thế nào ( Vì chỉ những điều này tôi mới có kinh nghiệm và mới dám thảo luận .
    2 / Cũng dựa vào Pháp lý, chúng ta nhìn các tiêu cực qua các việc học và thi ra sao và tìm ra những phương thức khả dĩ có thể áp dụng để giảm bớt gian lận về thi cử và bằng cấp ...và những bài trên nhằm gợi ý mà thôi .
    Và bài phao thi vừa trích dẫn trên muốn đề cập đến luật đấy các bạn .
    Tại sao buôn phao lại bị tạm giam, phạt hành chánh ? Đúng luật hay sai ?
    Tôi chưa bao giờ nhìn thấy cái phao ra sao cả nhưng qua các bản tin, tôi nghĩ rằng đây là những câu trả lời có tinh cách tóm lược CÓ THỂ SẼ LÀ ĐỀ THI và thí sinh mua , mang vào phòng thi để quay, chép .
    Như vậy, người bán phao sai hay thí sinh sai .
    Tôi thì cho rằng thế này :
    - Phao chẳng qua chỉ là những tài liệu kiểu giúp trí nhớ bằng cách tóm tắt các điểm quan trọng của 1 hay nhiều đề tài, bản thân nó không xấu mà chỉ có CÁCH DÙNG của thí sinh trong phòng thi mới xấu mà thôi .
    - Nếu 1 thí sinh mua những phao này để ôn thi thì ở nhà lại là điều rất tốt; Còn mang bất cứ tài liệu nào vào phòng thi ngoài quy định phòng thi là coi như vi phạm và phải xử lý thí sinh .
    - Tạm giam người bán phao xem ra không hợp lý trừ phi là bắt người ta không giấy phép hành nghề, mà VN đã có quy định nào về cấm hành nghề bán phao chưa nhỉ, Quy định giải thích ra sao ?
    Nếu chỉ vì cách dùng của người mua sai mà bắt người bán thì trên cái nhìn thuần Pháp lý, việc tạm giam người bán là sai .
    Từ từ nhá Roseline ... Các bạn còn trẻ và còn nhiều thời gian suy nghĩ về học & hành .
  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Chào Roseline, anh em .
    Kế hoạch trăm năm trồng người này chắc chắn là không đến lượt kẻ hèn này thọc miệng vào đâu ! Mà nếu có thì nó cũng không thể xuất hiện trên forum này .
    Tiêu đề của Topic đã thay đổi vài lần nên bây giờ mới đọc thì thấy nó có vẻ đao to, búa lớn ... Thực sự thì tôi chỉ muốn giới hạn nó vào :
    1 / Những gì liên quan đến việc học luật , chương trình học ra sao và thái độ học hỏi của SV nên như thế nào ( Vì chỉ những điều này tôi mới có kinh nghiệm và mới dám thảo luận .
    2 / Cũng dựa vào Pháp lý, chúng ta nhìn các tiêu cực qua các việc học và thi ra sao và tìm ra những phương thức khả dĩ có thể áp dụng để giảm bớt gian lận về thi cử và bằng cấp ...và những bài trên nhằm gợi ý mà thôi .
    Và bài phao thi vừa trích dẫn trên muốn đề cập đến luật đấy các bạn .
    Tại sao buôn phao lại bị tạm giam, phạt hành chánh ? Đúng luật hay sai ?
    Tôi chưa bao giờ nhìn thấy cái phao ra sao cả nhưng qua các bản tin, tôi nghĩ rằng đây là những câu trả lời có tinh cách tóm lược CÓ THỂ SẼ LÀ ĐỀ THI và thí sinh mua , mang vào phòng thi để quay, chép .
    Như vậy, người bán phao sai hay thí sinh sai .
    Tôi thì cho rằng thế này :
    - Phao chẳng qua chỉ là những tài liệu kiểu giúp trí nhớ bằng cách tóm tắt các điểm quan trọng của 1 hay nhiều đề tài, bản thân nó không xấu mà chỉ có CÁCH DÙNG của thí sinh trong phòng thi mới xấu mà thôi .
    - Nếu 1 thí sinh mua những phao này để ôn thi thì ở nhà lại là điều rất tốt; Còn mang bất cứ tài liệu nào vào phòng thi ngoài quy định phòng thi là coi như vi phạm và phải xử lý thí sinh .
    - Tạm giam người bán phao xem ra không hợp lý trừ phi là bắt người ta không giấy phép hành nghề, mà VN đã có quy định nào về cấm hành nghề bán phao chưa nhỉ, Quy định giải thích ra sao ?
    Nếu chỉ vì cách dùng của người mua sai mà bắt người bán thì trên cái nhìn thuần Pháp lý, việc tạm giam người bán là sai .
    Từ từ nhá Roseline ... Các bạn còn trẻ và còn nhiều thời gian suy nghĩ về học & hành .
  6. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Đối với em trường luật hiện nay em đang học đã có nhiều cải tiếng , ít nhất là so với các trường khoa học xã hội. Bạn em ở các trường nhân văn hay sư phạm cứ phải than rằng các bạn ấy phải chuyển giờ học, chuyển ngày học tùm lum, chốc chốc học buổi sáng, rồi lại nhảy sang buổi chiều , có khi học cả sáng chiều ,rất là mệt mỏi. Giờ giấc của trường em thì tương đối ổn định , phòng ốc cũng vậy
    Về cách học thì em cũng ngán cái cảnh đọc chép , rất là buồn ngủ, nhưng biết làm sao được vì đó không phải tùy thuộc vào thầy cô mà còn tùy thuộc vào sinh viên nữa,đôi khi thầy cô thử nghiệm cách dạy mới nhưng đều bị cháy giáo án vì sinh viên lười chuẩn bị bài, cái khoảng lười chuẩn bị bài đã trở thành thói quen rồi, làm cháy giáo án của bao nhiêu thầy cô. Thương bọn em nhất có lẽ là thầy cô khoa quốc tế, vì tụi em học luật quốc tế mà. Có lần cô chia tụi em thành nhiều nhóm nhỏ để cô kèm từng nhóm ,thế là cô phải chạy vòng vòng từ 7h sáng đến 5h chiều để chỉ bài cho bọn em, còn học bù giờ thì liên miên nhất là những buổi gần thi, ac ac . Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại , đó là những dũng sĩ giết sinh viên, có 1 điều mà thầy cô không bao giờ hiểu là cho bài ít thì tụi em còn học, cho bài nhiều thì tụi em không học, mà thầy cô nào cũng cho bài nhiều tổ chảng rồi lại trách bọn em học dở.....
    Sang học kì sau sinh viên bọn em còn được phép chọn đề tài khoa học , trường sẽ cắt cử từng thầy cô để kèm cặp từng đề tài.
    Lí thuyết thì là vậy nhưng thực tế thì thế nào thì phải thử mới biết ,sang năm chắc em cũng phải chọn 1 đề tài. Em thì không thích làm đề tài khoa học nhưng đây là cơ hội để gần gũi với thầy cô và cũng là để hỏi bài. Không dám so với các trường ở ngoài nước nhưng so với bạn em ở sư phạm hay nhân văn mà em được biết thì bao nhiêu đó là cũng đủ mãn nguyện rồi
    Có 1 điều rất phàn nàn là tài liệu ở thư viện sao mà ít thế, sách ở ngoài đã mắc còn vào thư viện thì có chẳng bao nhiêu, chán...Có các đề tài khoa học hay luận văn tốt nghiệp ở những khoá trước chẳng hiểu sao trườn chẳng cho xem , tư tưởng kiến thức thì phải được mở rộng để giao lưu chứ...
    Học được 3 năm sơ sơ , có vài dòng như thế, buồn chán thì cũng có , nhưng dù sao cũng còn vài niềm vui, ví dụ là nhờ những kiến thức trong trường mà mới có vốnđể giao lưu với các bạn trên nét như thế này. Tương lai thay đổi thế nào thì không biết nhưng vui được lúc nào thì hay lúc đó , không có niềmvui lớn thì xum vầy với niềm vui bé cũng được
  7. satthutinhdoi

    satthutinhdoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2003
    Bài viết:
    958
    Đã được thích:
    0
    Đối với em trường luật hiện nay em đang học đã có nhiều cải tiếng , ít nhất là so với các trường khoa học xã hội. Bạn em ở các trường nhân văn hay sư phạm cứ phải than rằng các bạn ấy phải chuyển giờ học, chuyển ngày học tùm lum, chốc chốc học buổi sáng, rồi lại nhảy sang buổi chiều , có khi học cả sáng chiều ,rất là mệt mỏi. Giờ giấc của trường em thì tương đối ổn định , phòng ốc cũng vậy
    Về cách học thì em cũng ngán cái cảnh đọc chép , rất là buồn ngủ, nhưng biết làm sao được vì đó không phải tùy thuộc vào thầy cô mà còn tùy thuộc vào sinh viên nữa,đôi khi thầy cô thử nghiệm cách dạy mới nhưng đều bị cháy giáo án vì sinh viên lười chuẩn bị bài, cái khoảng lười chuẩn bị bài đã trở thành thói quen rồi, làm cháy giáo án của bao nhiêu thầy cô. Thương bọn em nhất có lẽ là thầy cô khoa quốc tế, vì tụi em học luật quốc tế mà. Có lần cô chia tụi em thành nhiều nhóm nhỏ để cô kèm từng nhóm ,thế là cô phải chạy vòng vòng từ 7h sáng đến 5h chiều để chỉ bài cho bọn em, còn học bù giờ thì liên miên nhất là những buổi gần thi, ac ac . Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại , đó là những dũng sĩ giết sinh viên, có 1 điều mà thầy cô không bao giờ hiểu là cho bài ít thì tụi em còn học, cho bài nhiều thì tụi em không học, mà thầy cô nào cũng cho bài nhiều tổ chảng rồi lại trách bọn em học dở.....
    Sang học kì sau sinh viên bọn em còn được phép chọn đề tài khoa học , trường sẽ cắt cử từng thầy cô để kèm cặp từng đề tài.
    Lí thuyết thì là vậy nhưng thực tế thì thế nào thì phải thử mới biết ,sang năm chắc em cũng phải chọn 1 đề tài. Em thì không thích làm đề tài khoa học nhưng đây là cơ hội để gần gũi với thầy cô và cũng là để hỏi bài. Không dám so với các trường ở ngoài nước nhưng so với bạn em ở sư phạm hay nhân văn mà em được biết thì bao nhiêu đó là cũng đủ mãn nguyện rồi
    Có 1 điều rất phàn nàn là tài liệu ở thư viện sao mà ít thế, sách ở ngoài đã mắc còn vào thư viện thì có chẳng bao nhiêu, chán...Có các đề tài khoa học hay luận văn tốt nghiệp ở những khoá trước chẳng hiểu sao trườn chẳng cho xem , tư tưởng kiến thức thì phải được mở rộng để giao lưu chứ...
    Học được 3 năm sơ sơ , có vài dòng như thế, buồn chán thì cũng có , nhưng dù sao cũng còn vài niềm vui, ví dụ là nhờ những kiến thức trong trường mà mới có vốnđể giao lưu với các bạn trên nét như thế này. Tương lai thay đổi thế nào thì không biết nhưng vui được lúc nào thì hay lúc đó , không có niềmvui lớn thì xum vầy với niềm vui bé cũng được
  8. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Giải pháp?- Bạn Ros đã đặt vấn đề đúng đấy!. Cái nền giáo dục xứ này bệnh đã vào đến cao hoang rồi, cần có một giải pháp tổng thể và toàn diện chứ không thể bàn khơi khơi được.
    Ở bất kỳ một nền giáo dục nào, ''lưu đồ" căn bản trong giáo dục ở tất cả các cấp học đều là 1 vòng tròn xoáy trôn ốc có tính lặp:
    1.Thực tiến ->2.Tri thức (quy luật, định luật, phương pháp ...vv) -> 3.Mã hoá tri thức (SGK, các định lý, định luật..vv)->4.Truyền đạt, sáng tạo->5. Thực tiễn
    Sự kết nối, xuyên suốt giưã các khâu trong quá trình nêu trên là cực kỳ quan trọng, nhưng các ngành đào tạo nói chung và ngành luật nói riêng ở ta hiện đang "gãy" ở tất cả các khâu trong quá trình nêu trên. Có 1 lần tôi nói chuyện với 1 chuyên gia giáo dục người Sing, ông ta nói rằng ngay từ cấp III, chương trình giáo dục bên đó đã dạy học sinh kế toán, giao dịch ngân hàng, thuế đặng sau này nếu như có học sinh không thể học tiếp lên đại học, cao đẳng và đi học nghề, trở thành nghiệp chủ nhỏ thì có thể sử dụng những kiến thức đó trong cuộc sống thường nhật. Về môn văn, hệ thống giáo dục phổ thông của Sing cũng tập chung vào rèn luyện học sinh những kỹ năng cơ bản gắn với cuộc sống như cách viết, thảo đơn từ, cách viết một bài luận, báo cáo theo lối quy nạp hoặc diễn dịch và diễn thuyết để thuyết phục độc giả ...vv. Những chủ đề văn học nâng cao như văn học cổ điển, sáng tác truyện và thơ cũng có nhưng cũng chỉ dành cho học sinh có năng khiếu hoặc yêu thích văn học- và phần lớn là tự chọn.
    Nghe lời chuyên gia này, tôi tự mình soi xét xem mình đã học gì ở cấp III, đó là: Học toán, học toán và học toán, những bất đẳng thức, phương trình lượng giác, tích phân, xác suất thống kê..vv khó ghê người, ra rồi khi đi làm tôi ngộ ra rằng 1/10 kiến thức toán học đã học ở phổ thông đã là quá đủ . Còn về môn Văn, thời đó chúng tôi học phân tích, cảm nhận các tác phẩm văn học kinh điển hết ngày dài lại đến đêm thâu, hết Chí Phèo lại đến Xuân Diệu, cứ như thể sau này ra ngoài đời chỉ toàn Chí Phèo hay Xuân Diệu cả lượt. Hỡi ôi, cái chúng ta cần là viết một cái mail hót với khách hàng sao cho đủ ngọt để họ mở hầu bao, viết một cái báo cáo nghe sao cho lọt tai sếp lại không được dạy. Tất cả những điều đó làm cho con đường kiếm ăn và mở mày mở mặt của chúng ta nói riêng và các đất nước này nói chung sao mà nhọc nhằn thế!!!
    Lại nói chuyện cụ thể, trong ngành luật- thừ hỏi đã có mấy giáo sư tự mình trải nghiệm, mã hoá được những tri thức mà mình vẫn thường truyền đạt cho các sinh viên ở giảng đường. Đã đành các kiến thức, tri thức có thể được tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng trong khoa học pháp lý, để có thầy giỏi và sinh viên giỏi quyết không thể chỉ dựa trên sự tiếp thu thụ động một chiều theo kiểu "cầm chương trích cú" như xưa nay chúng ta vẫn thường áp dụng trong đào tạo sinh viên luật. Tình trạng thiếu thực tiễn ở các ngành luật thuộc về nhánh luật công còn đỡ, chứ còn luật tư thì vô cùng tệ hại. Xin nêu 1 ví dụ: Tôi thường chịu trách nhiệm phỏng vấn các ứng viên xin dự tuyển vào công ty, 1 câu hỏi truyền thống bao giờ cũng được nêu cho cử nhân luật là: Ban hãy cho biết, trong 1 phiên toà dân sự, đại diện VKS được xếp bàn ngồi bên nào?. Thông thường có đến 8/10 ứng viên trả lời sai hoặc là không biết. Các bài tập sâu hơn về nghiệp vụ cũng thật là tệ hại; đại đa số các ứng viên là cử nhân luật không thể hoàn thành những yêu cầu rất đơn giản như: Dự thảo 1 bản hợp đồng mua bán ngoại thương thông thường. Đấy là kiến thức luật pháp, còn về kiến thức phổ thông thì không hiếm cử nhân luật của chúng ta khi đi làm không biết cách gửi 1 bản fax, không biết sử dụng thành thạo các phần mềm office thông thường. Về mặt anh ngữ, mặt bằng chung của SV luật thuộc diện đội sổ trong các trường thuộc khối xã hội.
    Tất cả những điểm yếu nêu trên của SV luật đều có phần lỗi của nhà trường, nhưng bản thân mỗi SV đều phải có nhận thức và định hướng cho riêng mình, và nếu như bạn yếu kém, hệ quả trước tiên sẽ do bạn gánh chịu, không phải các thày.
  9. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Giải pháp?- Bạn Ros đã đặt vấn đề đúng đấy!. Cái nền giáo dục xứ này bệnh đã vào đến cao hoang rồi, cần có một giải pháp tổng thể và toàn diện chứ không thể bàn khơi khơi được.
    Ở bất kỳ một nền giáo dục nào, ''lưu đồ" căn bản trong giáo dục ở tất cả các cấp học đều là 1 vòng tròn xoáy trôn ốc có tính lặp:
    1.Thực tiến ->2.Tri thức (quy luật, định luật, phương pháp ...vv) -> 3.Mã hoá tri thức (SGK, các định lý, định luật..vv)->4.Truyền đạt, sáng tạo->5. Thực tiễn
    Sự kết nối, xuyên suốt giưã các khâu trong quá trình nêu trên là cực kỳ quan trọng, nhưng các ngành đào tạo nói chung và ngành luật nói riêng ở ta hiện đang "gãy" ở tất cả các khâu trong quá trình nêu trên. Có 1 lần tôi nói chuyện với 1 chuyên gia giáo dục người Sing, ông ta nói rằng ngay từ cấp III, chương trình giáo dục bên đó đã dạy học sinh kế toán, giao dịch ngân hàng, thuế đặng sau này nếu như có học sinh không thể học tiếp lên đại học, cao đẳng và đi học nghề, trở thành nghiệp chủ nhỏ thì có thể sử dụng những kiến thức đó trong cuộc sống thường nhật. Về môn văn, hệ thống giáo dục phổ thông của Sing cũng tập chung vào rèn luyện học sinh những kỹ năng cơ bản gắn với cuộc sống như cách viết, thảo đơn từ, cách viết một bài luận, báo cáo theo lối quy nạp hoặc diễn dịch và diễn thuyết để thuyết phục độc giả ...vv. Những chủ đề văn học nâng cao như văn học cổ điển, sáng tác truyện và thơ cũng có nhưng cũng chỉ dành cho học sinh có năng khiếu hoặc yêu thích văn học- và phần lớn là tự chọn.
    Nghe lời chuyên gia này, tôi tự mình soi xét xem mình đã học gì ở cấp III, đó là: Học toán, học toán và học toán, những bất đẳng thức, phương trình lượng giác, tích phân, xác suất thống kê..vv khó ghê người, ra rồi khi đi làm tôi ngộ ra rằng 1/10 kiến thức toán học đã học ở phổ thông đã là quá đủ . Còn về môn Văn, thời đó chúng tôi học phân tích, cảm nhận các tác phẩm văn học kinh điển hết ngày dài lại đến đêm thâu, hết Chí Phèo lại đến Xuân Diệu, cứ như thể sau này ra ngoài đời chỉ toàn Chí Phèo hay Xuân Diệu cả lượt. Hỡi ôi, cái chúng ta cần là viết một cái mail hót với khách hàng sao cho đủ ngọt để họ mở hầu bao, viết một cái báo cáo nghe sao cho lọt tai sếp lại không được dạy. Tất cả những điều đó làm cho con đường kiếm ăn và mở mày mở mặt của chúng ta nói riêng và các đất nước này nói chung sao mà nhọc nhằn thế!!!
    Lại nói chuyện cụ thể, trong ngành luật- thừ hỏi đã có mấy giáo sư tự mình trải nghiệm, mã hoá được những tri thức mà mình vẫn thường truyền đạt cho các sinh viên ở giảng đường. Đã đành các kiến thức, tri thức có thể được tiếp nhận từ nhiều nguồn khác nhau, nhưng trong khoa học pháp lý, để có thầy giỏi và sinh viên giỏi quyết không thể chỉ dựa trên sự tiếp thu thụ động một chiều theo kiểu "cầm chương trích cú" như xưa nay chúng ta vẫn thường áp dụng trong đào tạo sinh viên luật. Tình trạng thiếu thực tiễn ở các ngành luật thuộc về nhánh luật công còn đỡ, chứ còn luật tư thì vô cùng tệ hại. Xin nêu 1 ví dụ: Tôi thường chịu trách nhiệm phỏng vấn các ứng viên xin dự tuyển vào công ty, 1 câu hỏi truyền thống bao giờ cũng được nêu cho cử nhân luật là: Ban hãy cho biết, trong 1 phiên toà dân sự, đại diện VKS được xếp bàn ngồi bên nào?. Thông thường có đến 8/10 ứng viên trả lời sai hoặc là không biết. Các bài tập sâu hơn về nghiệp vụ cũng thật là tệ hại; đại đa số các ứng viên là cử nhân luật không thể hoàn thành những yêu cầu rất đơn giản như: Dự thảo 1 bản hợp đồng mua bán ngoại thương thông thường. Đấy là kiến thức luật pháp, còn về kiến thức phổ thông thì không hiếm cử nhân luật của chúng ta khi đi làm không biết cách gửi 1 bản fax, không biết sử dụng thành thạo các phần mềm office thông thường. Về mặt anh ngữ, mặt bằng chung của SV luật thuộc diện đội sổ trong các trường thuộc khối xã hội.
    Tất cả những điểm yếu nêu trên của SV luật đều có phần lỗi của nhà trường, nhưng bản thân mỗi SV đều phải có nhận thức và định hướng cho riêng mình, và nếu như bạn yếu kém, hệ quả trước tiên sẽ do bạn gánh chịu, không phải các thày.
  10. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Anh LVHa74 đã trình bày về 1 " lưu đồ " và các dẫn chứng khá rõ ràng để anh em nhận định .
    Nhưng khi bàn đến 1 giải pháp " tổng thể " thì chưa biết là nên bắt nguồn từ đâu và làm như thế nào ! Vì thật sự là những " bệnh hoạn " của nền giáo dục VN không thể đổ trách nhiệm cho cơ quan cấp bộ, cho chính phủ .... mà ngay chính học sinh và phụ huynh cũng có trách nhiệm .
    Tôi cũng ngạc nhiên là tình trạng tiêu cực xảy ra trong các kỳ thi lại phổ biến mạnh mẽ , từ gian lận trước, trong và sau khi thi ... mà năm nào cũng có lại không giải quyết được .
    Mà trong các gian lận này, không chỉ riêng học sinh, Phụ huynh học sinh cũng có liên quan .
    Tôi lại nhớ đến Cao bá Quát ...Cụ Quát khi chấm thi, chỉ vì thông cảm cho các sơ sót của thí sinh, lấy muội đèn sửa bài cho họ mà triều đình ngày xưa đã kết án tử cho ông ! Vậy thì phải nói là ông cha chúng ta rất nghiêm khắc trong việc thi cử .
    Vì thế mà tôi nghĩ song song với các giải pháp dài : Thay đổi suy nghĩ của phụ huynh, của học sinh về mục đích học hành, việc áp dụng kỷ luật thật nghiêm khắc trong giai đoạn thi cử là 1 việc có thể làm đươc ngay .
    Mà việc này không khó, chỉ sợ thiếu quyết tâm .
    Những giải pháp dài hạn đang mong các bạn đưa ra .

Chia sẻ trang này