1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HỌC & HÀNH ------> lĩnh vực Luật ------> cái nhìn về ngành Giáo dục

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 19/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Anh LVHa74 đã trình bày về 1 " lưu đồ " và các dẫn chứng khá rõ ràng để anh em nhận định .
    Nhưng khi bàn đến 1 giải pháp " tổng thể " thì chưa biết là nên bắt nguồn từ đâu và làm như thế nào ! Vì thật sự là những " bệnh hoạn " của nền giáo dục VN không thể đổ trách nhiệm cho cơ quan cấp bộ, cho chính phủ .... mà ngay chính học sinh và phụ huynh cũng có trách nhiệm .
    Tôi cũng ngạc nhiên là tình trạng tiêu cực xảy ra trong các kỳ thi lại phổ biến mạnh mẽ , từ gian lận trước, trong và sau khi thi ... mà năm nào cũng có lại không giải quyết được .
    Mà trong các gian lận này, không chỉ riêng học sinh, Phụ huynh học sinh cũng có liên quan .
    Tôi lại nhớ đến Cao bá Quát ...Cụ Quát khi chấm thi, chỉ vì thông cảm cho các sơ sót của thí sinh, lấy muội đèn sửa bài cho họ mà triều đình ngày xưa đã kết án tử cho ông ! Vậy thì phải nói là ông cha chúng ta rất nghiêm khắc trong việc thi cử .
    Vì thế mà tôi nghĩ song song với các giải pháp dài : Thay đổi suy nghĩ của phụ huynh, của học sinh về mục đích học hành, việc áp dụng kỷ luật thật nghiêm khắc trong giai đoạn thi cử là 1 việc có thể làm đươc ngay .
    Mà việc này không khó, chỉ sợ thiếu quyết tâm .
    Những giải pháp dài hạn đang mong các bạn đưa ra .
  2. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Giải pháp:
    I. Đối với các cấp học phổ thông:
    1. Concept paper. Cải cách lại toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông trên quan điểm tiếp cận tổng thể cho tất cả các cấp học, không tách rời tiểu học và trung học như chúng ta vẫn áp dụng xưa nay. Triết lý thực hiện cải cách ở đây là: Sản phẩm đầu ra của giáo dục là học sinh; nhất thiết phải xây dựng cho được các tiêu chí cụ thể về văn, thể, mỹ mà một học sinh điển hình có thể đạt tới, cần phải đạt tới và nhất thiết phải đạt qua mỗi cấp học, lớp học. Toàn bộ chương trình đào tạo, sách giáo khoa, giảng dạy- thực hành, khảo thí phải được xây dựng- triển khai bám theo các tiêu chí này. Nói cách khác, hệ thống các tiêu chí, chỉ số này chính là "đề bài" cho ngành giáo dục.
    2. Cách thức triển khai. Một thứ Hội nghị Diên hồng là cần thiết để thực hiện cải cách. Ý tôi là cần phải có một cơ quan thường trực (thuộc Chính phủ hoặc Quốc hội) chuyên tư vấn, đánh giá về chất lượng thày, trò, thực thi chính sách giảo dục; tổ chức xây dựng và phản biện chính sách giáo dục độc lập hoàn toàn với Bộ Giáo dục. Một trong những sai lầm chết người trong xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục hiện nay là để cho Bộ Giáo dục vừa đá bóng, vừa thổi còi trong việc xây dựng- thực thi chính sách giáo dục như hiện nay; bao biện, vô trách nhiệm, hay dở như thế nào không ai hay. Nếu chúng ta có một cái nhìn độc lập và trung thực về nền giáo dục, tự khắc các giải pháp khắc phục sẽ nảy ra.
    3. Các cải cách đi kèm. Một số cải cách về tiền lương giáo viên, về quản lý các trường phổ thông.
    II. Đối với cấp học cao đẳng, dạy nghề, đại học
    1. Thực hiện triệt để tinh thần "Đại học tự trị", theo đó Bộ Giáo dục chỉ quản lý chương trình khung và chuyên môn, không quản lý về hành chính và đầu tư như hiện nay. Loại bỏ chế độ quản lý nhà nước về văn bằng, chứng chỉ đại học, cao đẳng.
    2. Th2y đổi kênh bao cấp của Nhà nước đối với giáo dục đại học
    - Tách các trường đại học ra khỏi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước;cắt bỏ hoặc giảm thiểu tối đa các khoản bao cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên hoặc đầu tư của các trường đại học. Thay vào đó, các nhu cầu này sẽ được đáp ứng thông qua các khoản tài trợ tư nhân, tự vay- trả và học phí của sinh viên.
    - Bao cấp của nhà nước đối với giáo dục sẽ được chuyển qua các kênh khác, trực tiếp đến sinh viên như học bổng, tín dụng đào tạo.
    Điểm mấu chốt của biện pháp này là
    - tăng cường tính trách nhiệm (accountability) của cả người dạy (phải cải cách chất lượng đặng thu hút sinh viên để có nguồn thu từ học phí để tồn tại) và người học (phải lo học cho tốt để còn đi làm trả nợ)
    - đáp ứng được quan hệ cung- cầu trong dịch vụ giáo dục.
  3. LVHa74

    LVHa74 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/11/2002
    Bài viết:
    479
    Đã được thích:
    0
    Giải pháp:
    I. Đối với các cấp học phổ thông:
    1. Concept paper. Cải cách lại toàn bộ hệ thống giáo dục phổ thông trên quan điểm tiếp cận tổng thể cho tất cả các cấp học, không tách rời tiểu học và trung học như chúng ta vẫn áp dụng xưa nay. Triết lý thực hiện cải cách ở đây là: Sản phẩm đầu ra của giáo dục là học sinh; nhất thiết phải xây dựng cho được các tiêu chí cụ thể về văn, thể, mỹ mà một học sinh điển hình có thể đạt tới, cần phải đạt tới và nhất thiết phải đạt qua mỗi cấp học, lớp học. Toàn bộ chương trình đào tạo, sách giáo khoa, giảng dạy- thực hành, khảo thí phải được xây dựng- triển khai bám theo các tiêu chí này. Nói cách khác, hệ thống các tiêu chí, chỉ số này chính là "đề bài" cho ngành giáo dục.
    2. Cách thức triển khai. Một thứ Hội nghị Diên hồng là cần thiết để thực hiện cải cách. Ý tôi là cần phải có một cơ quan thường trực (thuộc Chính phủ hoặc Quốc hội) chuyên tư vấn, đánh giá về chất lượng thày, trò, thực thi chính sách giảo dục; tổ chức xây dựng và phản biện chính sách giáo dục độc lập hoàn toàn với Bộ Giáo dục. Một trong những sai lầm chết người trong xây dựng và thực hiện chính sách giáo dục hiện nay là để cho Bộ Giáo dục vừa đá bóng, vừa thổi còi trong việc xây dựng- thực thi chính sách giáo dục như hiện nay; bao biện, vô trách nhiệm, hay dở như thế nào không ai hay. Nếu chúng ta có một cái nhìn độc lập và trung thực về nền giáo dục, tự khắc các giải pháp khắc phục sẽ nảy ra.
    3. Các cải cách đi kèm. Một số cải cách về tiền lương giáo viên, về quản lý các trường phổ thông.
    II. Đối với cấp học cao đẳng, dạy nghề, đại học
    1. Thực hiện triệt để tinh thần "Đại học tự trị", theo đó Bộ Giáo dục chỉ quản lý chương trình khung và chuyên môn, không quản lý về hành chính và đầu tư như hiện nay. Loại bỏ chế độ quản lý nhà nước về văn bằng, chứng chỉ đại học, cao đẳng.
    2. Th2y đổi kênh bao cấp của Nhà nước đối với giáo dục đại học
    - Tách các trường đại học ra khỏi hệ thống cơ quan hành chính nhà nước;cắt bỏ hoặc giảm thiểu tối đa các khoản bao cấp trực tiếp từ ngân sách nhà nước cho các nhu cầu chi tiêu thường xuyên hoặc đầu tư của các trường đại học. Thay vào đó, các nhu cầu này sẽ được đáp ứng thông qua các khoản tài trợ tư nhân, tự vay- trả và học phí của sinh viên.
    - Bao cấp của nhà nước đối với giáo dục sẽ được chuyển qua các kênh khác, trực tiếp đến sinh viên như học bổng, tín dụng đào tạo.
    Điểm mấu chốt của biện pháp này là
    - tăng cường tính trách nhiệm (accountability) của cả người dạy (phải cải cách chất lượng đặng thu hút sinh viên để có nguồn thu từ học phí để tồn tại) và người học (phải lo học cho tốt để còn đi làm trả nợ)
    - đáp ứng được quan hệ cung- cầu trong dịch vụ giáo dục.
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Học và hành ?
    Những công việc thực tập rất đáng khuyến khích .
    Người thì cho rằng : Tri di, hành nan .
    Người lại bảo : Tri nan , hành dị ...
    Các bạn trẻ hãy cố gắng tạo cho mình : Tri , hành hợp nhất .
    ===================
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/CuocSong/2004/9/7/28531/
    Những "bị cáo" bất đắc dĩ


    SV Luật thể hiện vai bị cáo trong một phiên tòa giả định tại Q.1, TP Hồ Chí Minh
    Xe "cảnh sát" hú còi, chở "bị cáo" ra "xét xử" trước hàng ngàn đôi mắt tò mò. Vẻ mặt đầy hối lỗi, giọng run run, đi đứng lập cập, "bị cáo" cúi đầu trước vành móng ngựa, chờ nghe phán quyết của "quan tòa"...
    Một phiên tòa lưu động xét xử công khai ở khu dân cư? Chẳng phải, đó chỉ là một trong những phiên tòa giả định do các sinh viên (SV) ĐH Luật TP Hồ Chí Minh thực hiện.
    Bạn Phạm Đình Hướng (SV năm 4, khoa Luật Quốc tế), người thể hiện vai bị cáo N.V.X, trẻ đánh giày phạm tội "Vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy" - trong phiên tòa giả định diễn ra trước trụ sở Công an P.Nguyễn Cư Trinh (Q.1, TP Hồ Chí Minh) - cho biết, mới hôm trước bạn còn được giao làm "đại diện Viện kiểm sát" để luận tội. Đình Hướng nói: "Đây là lần đầu tiên em thể hiện vai bị cáo, mặc bộ áo quần của các bị cáo, bị "còng tay", thấy... sao sao ấy! Nhưng phải đặt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân lên hàng đầu!". Một vài bạn lần đầu tiên tập vai này cứ lúng ta lúng túng, đôi khi cố hết sức... nín cười vì các "quan tòa" oai vệ trên kia là đám bạn thân của mình; còn người mẹ của "bị cáo" chính là "con nhỏ" mới giành với "bị cáo" miếng cóc, ổi...
    Bạn Nguyễn Minh Hoàng (SV khoa Luật Thương mại) nhiều lần làm "hội thẩm nhân dân" ở các phiên tòa giả định của Câu lạc bộ Pháp luật, Nhà Văn hóa Thanh niên. Thế nhưng Hoàng đã có ít nhất 5 lần vào vai bị cáo trong các vụ án... hiếp dâm trẻ em. "Lúc đảm nhận vai trò này, em không lường hết những cái sốc có thể xảy đến cho mình", Hoàng tâm sự. Đó là những lần "bị cáo" bị đưa ra xét xử giữa nơi công cộng đông người, bạn bè vô tình nhìn thấy, chưa hiểu ất giáp gì đã hoảng hốt loan tin cho người thân biết. Rồi mới đây thôi, sau khi kết thúc phiên tòa giả định (diễn ra ở Q.2 trước hơn 1.500 người theo dõi), Hoàng vừa bước vào phòng thay đồ thì có mấy bà già chạy theo, chửi là "yêu râu xanh" một cách thậm tệ!

    Phút vui đùa sau khi thể hiện các vai bị cáo

    Các vai bị cáo thường do những nam SV đảm trách. Tuy nhiên, thỉnh thoảng cũng có một số bạn nữ "dũng cảm" thể hiện, như trường hợp hai nữ SV khoa Luật Hình sự là Trần Thị Hoài Bắc và Lại Thị Ngọc Liên vừa vào vai hai chị em bị cáo Trần Ngọc Liên, Trần Ngọc Diệp với tội danh "Mua bán trái phép chất ma túy". Khi đội trưởng phân công thể hiện vai bị cáo với tội danh "Vận chuyển trái phép chất ma túy", bạn Nguyễn Viết Xuân (khoa Luật Thương mại) phải dành hơn 1 tuần để nghiên cứu hồ sơ và tập đi tập lại vai này. Theo Xuân, điều khó khăn nhất khi thể hiện các vai bị cáo chính là ở chỗ: thông thường "bị cáo" không biết luật nên mới phạm tội, trong khi đó, những SV vào vai bị cáo đều hiểu biết về luật (dân trong nghề mà!). Tuy nhiên khi nhập vai, Xuân và các bạn cũng đã thể hiện rất đạt. "Bị cáo" trả lời ngây ngô, "bị cáo" hối hận, "bị cáo" nói lời sau cùng trong tiếng khóc nức nở... đã góp phần tác động mạnh mẽ đến nhận thức của người dân khi theo dõi phiên tòa tập sự.
    Chúng tôi hỏi các SV thể hiện vai bị cáo: "Sao bạn không nhận làm "quan tòa", vừa "oai" vừa đỡ khó chịu hơn?", các SV này đáp ngay: "Ai cũng "đòi" làm "quan tòa", thì lấy đâu ra "bị cáo" mà "xét xử" và tuyên truyền pháp luật?". Theo bạn Nguyễn Viết Xuân, nhờ những lúc nhập vai bị cáo, có điều kiện đặåt mình vào hoàn cảnh phạm tội, tâm tư, suy nghĩ... của họ nên nếu sau này trở thành luật sư hay thẩm phán, các bạn sẽ có cái nhìn đúng đắn, xác đáng hơn trước khi đưa ra hình phạt đối với bị cáo. Đình Hướng thổ lộ: "Qua phiên tòa tập sự này, tụi em muốn gióng lên hồi chuông về trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trước thực trạng thanh thiếu niên phạm pháp. Mặt khác, tụi em cũng tự dặn mình lúc nào đó được ngồi trên ghế các quan tòa thì phải xem xét và nhận định về bị cáo một cách khách quan, có tình có lý, chứ không chỉ xét xử máy móc và vô cảm". Phạm Đình Hướng còn đưa ra một đề nghị rất thú vị là nên chăng, các SV ngành luật trước khi ra trường cần tham gia thể hiện đủ các vai trò trong các phiên tòa tập sự, nhất là vai bị cáo, để lúc vào nghề "cầm cân nảy mực" có được cái nhìn thấu suốt và tránh oan sai.
    Mấy năm gần đây, các đội hình chuyên ĐH Luật TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào vùng sâu vùng xa (Gia Lai, Trà Vinh, Bình Phước...) và nhân dân tại TP Hồ Chí Minh thông qua các phiên tòa giả định sinh động. Được biết, các vụ án đưa ra "xét xử" trong các phiên tòa giả định hoàn toàn là những vụ án có thật, đã được Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh xét xử trước đó. Các SV căn cứ vào nội dung vụ án, bản cáo trạng, quyết định tuyên án... có sẵn khi thể hiện các vai trò. Phần "tự chế" của các SV chủ yếu tập trung vào phần tranh luận của "luật sư". Trước khi mỗi phiên tòa giả định diễn ra, các giảng viên - cố vấn viên Trường ĐH Luật xem xét, hướng dẫn và góp ý khá kỹ lưỡng tất cả các vai thể hiện.


  5. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Học và hành ?
    Những công việc thực tập rất đáng khuyến khích .
    Người thì cho rằng : Tri di, hành nan .
    Người lại bảo : Tri nan , hành dị ...
    Các bạn trẻ hãy cố gắng tạo cho mình : Tri , hành hợp nhất .
    ===================
    http://www.thanhnien.com.vn/TinTuc/CuocSong/2004/9/7/28531/
    Những "bị cáo" bất đắc dĩ


    SV Luật thể hiện vai bị cáo trong một phiên tòa giả định tại Q.1, TP Hồ Chí Minh
    Xe "cảnh sát" hú còi, chở "bị cáo" ra "xét xử" trước hàng ngàn đôi mắt tò mò. Vẻ mặt đầy hối lỗi, giọng run run, đi đứng lập cập, "bị cáo" cúi đầu trước vành móng ngựa, chờ nghe phán quyết của "quan tòa"...
    Một phiên tòa lưu động xét xử công khai ở khu dân cư? Chẳng phải, đó chỉ là một trong những phiên tòa giả định do các sinh viên (SV) ĐH Luật TP Hồ Chí Minh thực hiện.
    Bạn Phạm Đình Hướng (SV năm 4, khoa Luật Quốc tế), người thể hiện vai bị cáo N.V.X, trẻ đánh giày phạm tội "Vận chuyển mua bán trái phép chất ma túy" - trong phiên tòa giả định diễn ra trước trụ sở Công an P.Nguyễn Cư Trinh (Q.1, TP Hồ Chí Minh) - cho biết, mới hôm trước bạn còn được giao làm "đại diện Viện kiểm sát" để luận tội. Đình Hướng nói: "Đây là lần đầu tiên em thể hiện vai bị cáo, mặc bộ áo quần của các bị cáo, bị "còng tay", thấy... sao sao ấy! Nhưng phải đặt nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho nhân dân lên hàng đầu!". Một vài bạn lần đầu tiên tập vai này cứ lúng ta lúng túng, đôi khi cố hết sức... nín cười vì các "quan tòa" oai vệ trên kia là đám bạn thân của mình; còn người mẹ của "bị cáo" chính là "con nhỏ" mới giành với "bị cáo" miếng cóc, ổi...
    Bạn Nguyễn Minh Hoàng (SV khoa Luật Thương mại) nhiều lần làm "hội thẩm nhân dân" ở các phiên tòa giả định của Câu lạc bộ Pháp luật, Nhà Văn hóa Thanh niên. Thế nhưng Hoàng đã có ít nhất 5 lần vào vai bị cáo trong các vụ án... hiếp dâm trẻ em. "Lúc đảm nhận vai trò này, em không lường hết những cái sốc có thể xảy đến cho mình", Hoàng tâm sự. Đó là những lần "bị cáo" bị đưa ra xét xử giữa nơi công cộng đông người, bạn bè vô tình nhìn thấy, chưa hiểu ất giáp gì đã hoảng hốt loan tin cho người thân biết. Rồi mới đây thôi, sau khi kết thúc phiên tòa giả định (diễn ra ở Q.2 trước hơn 1.500 người theo dõi), Hoàng vừa bước vào phòng thay đồ thì có mấy bà già chạy theo, chửi là "yêu râu xanh" một cách thậm tệ!

    Phút vui đùa sau khi thể hiện các vai bị cáo

    Các vai bị cáo thường do những nam SV đảm trách. Tuy nhiên, thỉnh thoảng cũng có một số bạn nữ "dũng cảm" thể hiện, như trường hợp hai nữ SV khoa Luật Hình sự là Trần Thị Hoài Bắc và Lại Thị Ngọc Liên vừa vào vai hai chị em bị cáo Trần Ngọc Liên, Trần Ngọc Diệp với tội danh "Mua bán trái phép chất ma túy". Khi đội trưởng phân công thể hiện vai bị cáo với tội danh "Vận chuyển trái phép chất ma túy", bạn Nguyễn Viết Xuân (khoa Luật Thương mại) phải dành hơn 1 tuần để nghiên cứu hồ sơ và tập đi tập lại vai này. Theo Xuân, điều khó khăn nhất khi thể hiện các vai bị cáo chính là ở chỗ: thông thường "bị cáo" không biết luật nên mới phạm tội, trong khi đó, những SV vào vai bị cáo đều hiểu biết về luật (dân trong nghề mà!). Tuy nhiên khi nhập vai, Xuân và các bạn cũng đã thể hiện rất đạt. "Bị cáo" trả lời ngây ngô, "bị cáo" hối hận, "bị cáo" nói lời sau cùng trong tiếng khóc nức nở... đã góp phần tác động mạnh mẽ đến nhận thức của người dân khi theo dõi phiên tòa tập sự.
    Chúng tôi hỏi các SV thể hiện vai bị cáo: "Sao bạn không nhận làm "quan tòa", vừa "oai" vừa đỡ khó chịu hơn?", các SV này đáp ngay: "Ai cũng "đòi" làm "quan tòa", thì lấy đâu ra "bị cáo" mà "xét xử" và tuyên truyền pháp luật?". Theo bạn Nguyễn Viết Xuân, nhờ những lúc nhập vai bị cáo, có điều kiện đặåt mình vào hoàn cảnh phạm tội, tâm tư, suy nghĩ... của họ nên nếu sau này trở thành luật sư hay thẩm phán, các bạn sẽ có cái nhìn đúng đắn, xác đáng hơn trước khi đưa ra hình phạt đối với bị cáo. Đình Hướng thổ lộ: "Qua phiên tòa tập sự này, tụi em muốn gióng lên hồi chuông về trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xã hội trước thực trạng thanh thiếu niên phạm pháp. Mặt khác, tụi em cũng tự dặn mình lúc nào đó được ngồi trên ghế các quan tòa thì phải xem xét và nhận định về bị cáo một cách khách quan, có tình có lý, chứ không chỉ xét xử máy móc và vô cảm". Phạm Đình Hướng còn đưa ra một đề nghị rất thú vị là nên chăng, các SV ngành luật trước khi ra trường cần tham gia thể hiện đủ các vai trò trong các phiên tòa tập sự, nhất là vai bị cáo, để lúc vào nghề "cầm cân nảy mực" có được cái nhìn thấu suốt và tránh oan sai.
    Mấy năm gần đây, các đội hình chuyên ĐH Luật TP Hồ Chí Minh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào vùng sâu vùng xa (Gia Lai, Trà Vinh, Bình Phước...) và nhân dân tại TP Hồ Chí Minh thông qua các phiên tòa giả định sinh động. Được biết, các vụ án đưa ra "xét xử" trong các phiên tòa giả định hoàn toàn là những vụ án có thật, đã được Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh xét xử trước đó. Các SV căn cứ vào nội dung vụ án, bản cáo trạng, quyết định tuyên án... có sẵn khi thể hiện các vai trò. Phần "tự chế" của các SV chủ yếu tập trung vào phần tranh luận của "luật sư". Trước khi mỗi phiên tòa giả định diễn ra, các giảng viên - cố vấn viên Trường ĐH Luật xem xét, hướng dẫn và góp ý khá kỹ lưỡng tất cả các vai thể hiện.


  6. lala11

    lala11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    Nói đến hệ thống giáo dục Việt Nam thấy bức xúc quá! Dù em chẳng biết tẹo nào về luật, các bác cho em phát biểu vài lời với.
    Em có đọc các bài ở trên, thấy mọi người có nhắc đến XHCN. Lại nhớ đến ông Putin của Nga trong một lần trả lời phỏng vấn , đại thể là :
    - Ông nghĩ gì về chế độ Liên Xô trước đây?
    - Nếu một người nào đó quên đi Liên Xô, người đó không có trái tim nhưng nếu người nào đó vẫn muốn Liên Xô tồn tại người đó không có trí tuệ.
    Nhắc đến cái này để làm gì, dài dòng lại lạc đề , chỉ đơn thuần để nói đến những cái mà Bộ Giáo Dục đang bắt chúng ta học. Nó bắt nguồn từ đâu ? Nó bị gò ép vì cái gì ? Vì chế độ ta đang sống.Một chế độ xyz gì đấy ( không bình luận không lại bị kêu ca đây là một diễn đàn phi chính trị). Có rất nhiều người nhận ra rằng: trong suốt 4-5 năm đại học, chả học được cái gì ra hồn phục vụ cho công việc.Nếu chỉ chăm chăm với trường học, không tự tìm tòi nghiên cứu thì đi xin việc làm ngu ngơ như con gà mờ. Nhưng tại sao vẫn phải học vì nếu không có cái bằng thì đếch thằng nào nó cho cơ hội mà thể hiện:tao làm được công việc của mày yêu cầu ngoài cách ra nhập đội quân làm việc tự do. Mà cứ lông bông với công việc tự do thì lại so bì công việc không ổn định, không được mang tiếng công chức, không được hưởng các chế độ đãi ngộ xã hội cho người lao động, lung tung phèng... đứng núi này trông núi nọ ( em chỉ dám đề cập đến những đứa mới ra trường như em - không nói đến những người đã có kinh nghiệm lâu năm).
    Oái, đang hưng phấn nói đến "hiệu quả" của giáo dục mà quên mất phải đề cập đến cái giáo dục nó làm sao mà có cái hiệu quả đấy!
    - Nói đến phổ thông: thời của bọn em, học lớp chuyên văn, thì ai cũng được cử đi thi học sinh giỏi hết. Nhưng đứa nào được giải lại phụ thuộc vào nhà mày có xiền( 7m VNĐ) để nộp tiền đi thi không? Nếu thi được giải Quốc Gia điều đó có nghĩa là được vào thẳng Đại Học, được nhiều lợi ích phết: may mắn thì được học bổng du học nước ngoài.
    - Nói đến thể loại bằng cấp: Đứa bạn em có một bằng Diploma do Úc cấp. Đi xin việc làm bọn nó bảo bằng này chỉ tính ngang với Trung Cấp ở Việt Nam .Nó cho thử việc rồi đào tạo mấy tháng thấy làm được việc nhận vào nhưng lương thì cứ nhận lương của thằng Trung Cấp. Thằng Sếp thì thầm bảo: mày đi học lấy cái bằng Đại Học Việt Nam cho nó đỡ bị thiệt thòi. Đi xin học Đại Học theo kiểu văn bằng 2 cho tiết kiệm thời gian, bọn tuyển sinh lại bảo: cóc công nhận nó thuộc loại bằng gì, chỉ ngang bằng anh đã tốt nghiệp phổ thông vì cái bằng đấy anh không được học chính trị , quân sự , triết học ... những môn cơ bản của giáo dục Việt Nam. Hĩ hĩ...
    Trong khi đó trên tờ báo Sinh Viên Việt Nam số 21 ra ngày 22/5/2001 có một bài phỏng vấn ông Phạm Sỹ Tiến, vụ trưởng vụ sau đại học, Bộ GD-ĐT tóm tắt như sau:
    - Trước hết bằng Diploma nếu có thì dịch ra tiếng Việt như thế nào, tương quan của bằng đó ở các nước và nước ta?
    + Diploma nói một cách chính xác là Graduate Diploma, dịch sang tiếng việt là bằng sau đại học Nước Pháp đào tạo các loại Diploma khác nhau, trong đó có hai loại bằng Diploma được nhiều người biết, đó là bằng Diplôme (DEA-bằng chuyên sâu) với chương trình học một năm là loại bằng mà một người muốn được đào tạo tiến sĩ nhất thiết phải có, và bằng Diplôme (DESS- bằng chuyên môn hóa) là loại bằng được đánh giá cao về trình độ nghề nghiệp, nhất là khi đi xin việc làm, nhưng hầu như không liên quan đến con đường tiến đến học vị tiến sĩ.Như vậy chúng ta chưa có loại bằng này ở Việt Nam và không biết xếp loại bằng này tương xứng với loại bằng nào ở Việt Nam, tức là chưa có sự hội nhập với các nước.
    - Vậy yêu cầu, mục tiêu và chất lượng đào tạo, quyền lợi khi muốn học lên thạc sĩ, tiến sĩ của người có bằng Diploma như thế nào?
    + Bằng DEA của Pháp trang bị kiến thức để làm tiến sĩ, trong khi đó bằng Diploma của Viện Công nghệ Châu Á(AIT) nhằm trang bị kiến thức đào tạo thạc sĩ. Khi suy nghĩ về bằng Diploma ở Việt Nam thì trước hết phải coi trọng đặc tính nghề nghiệp của nó. Ví dụ nếu chúng ta đào tạo Diploma về công nghệ phần mềm trong một năm thì chương trình đó phải đảm bảo cho người học vững vàng về nghề nghiệp, có thể trở thành chuyên gia phần mềm, và như vậy rất có hiệu quả, hiệu quả hơn đào tạo thạc sĩ công nghệ thông tin mà không đảm bảo trang bị kĩ năng tốt.Tuy nhiên cần phải nghiên cứu kĩ thêm để trở thành một quy định mang tính pháp quy. Nhưng một điều chúng tôi muốn nói là các loại bằng đó có ý nghĩa thực tế, không nên coi nhẹ.
    Thế đấy! Nhưng các nhà tuyển dụng lẫn tuyển sinh có bao giờ đọc báo sinh viên đâu hoặc nếu có đọc đến thì cũng chắc chắn rằng: bài báo chỉ nói đến Diploma do Pháp cấp và Viện Công Nghệ Châu Á , có nói gì đến Diploma của Úc đâu mà.
  7. lala11

    lala11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/08/2003
    Bài viết:
    108
    Đã được thích:
    0
    Nói đến hệ thống giáo dục Việt Nam thấy bức xúc quá! Dù em chẳng biết tẹo nào về luật, các bác cho em phát biểu vài lời với.
    Em có đọc các bài ở trên, thấy mọi người có nhắc đến XHCN. Lại nhớ đến ông Putin của Nga trong một lần trả lời phỏng vấn , đại thể là :
    - Ông nghĩ gì về chế độ Liên Xô trước đây?
    - Nếu một người nào đó quên đi Liên Xô, người đó không có trái tim nhưng nếu người nào đó vẫn muốn Liên Xô tồn tại người đó không có trí tuệ.
    Nhắc đến cái này để làm gì, dài dòng lại lạc đề , chỉ đơn thuần để nói đến những cái mà Bộ Giáo Dục đang bắt chúng ta học. Nó bắt nguồn từ đâu ? Nó bị gò ép vì cái gì ? Vì chế độ ta đang sống.Một chế độ xyz gì đấy ( không bình luận không lại bị kêu ca đây là một diễn đàn phi chính trị). Có rất nhiều người nhận ra rằng: trong suốt 4-5 năm đại học, chả học được cái gì ra hồn phục vụ cho công việc.Nếu chỉ chăm chăm với trường học, không tự tìm tòi nghiên cứu thì đi xin việc làm ngu ngơ như con gà mờ. Nhưng tại sao vẫn phải học vì nếu không có cái bằng thì đếch thằng nào nó cho cơ hội mà thể hiện:tao làm được công việc của mày yêu cầu ngoài cách ra nhập đội quân làm việc tự do. Mà cứ lông bông với công việc tự do thì lại so bì công việc không ổn định, không được mang tiếng công chức, không được hưởng các chế độ đãi ngộ xã hội cho người lao động, lung tung phèng... đứng núi này trông núi nọ ( em chỉ dám đề cập đến những đứa mới ra trường như em - không nói đến những người đã có kinh nghiệm lâu năm).
    Oái, đang hưng phấn nói đến "hiệu quả" của giáo dục mà quên mất phải đề cập đến cái giáo dục nó làm sao mà có cái hiệu quả đấy!
    - Nói đến phổ thông: thời của bọn em, học lớp chuyên văn, thì ai cũng được cử đi thi học sinh giỏi hết. Nhưng đứa nào được giải lại phụ thuộc vào nhà mày có xiền( 7m VNĐ) để nộp tiền đi thi không? Nếu thi được giải Quốc Gia điều đó có nghĩa là được vào thẳng Đại Học, được nhiều lợi ích phết: may mắn thì được học bổng du học nước ngoài.
    - Nói đến thể loại bằng cấp: Đứa bạn em có một bằng Diploma do Úc cấp. Đi xin việc làm bọn nó bảo bằng này chỉ tính ngang với Trung Cấp ở Việt Nam .Nó cho thử việc rồi đào tạo mấy tháng thấy làm được việc nhận vào nhưng lương thì cứ nhận lương của thằng Trung Cấp. Thằng Sếp thì thầm bảo: mày đi học lấy cái bằng Đại Học Việt Nam cho nó đỡ bị thiệt thòi. Đi xin học Đại Học theo kiểu văn bằng 2 cho tiết kiệm thời gian, bọn tuyển sinh lại bảo: cóc công nhận nó thuộc loại bằng gì, chỉ ngang bằng anh đã tốt nghiệp phổ thông vì cái bằng đấy anh không được học chính trị , quân sự , triết học ... những môn cơ bản của giáo dục Việt Nam. Hĩ hĩ...
    Trong khi đó trên tờ báo Sinh Viên Việt Nam số 21 ra ngày 22/5/2001 có một bài phỏng vấn ông Phạm Sỹ Tiến, vụ trưởng vụ sau đại học, Bộ GD-ĐT tóm tắt như sau:
    - Trước hết bằng Diploma nếu có thì dịch ra tiếng Việt như thế nào, tương quan của bằng đó ở các nước và nước ta?
    + Diploma nói một cách chính xác là Graduate Diploma, dịch sang tiếng việt là bằng sau đại học Nước Pháp đào tạo các loại Diploma khác nhau, trong đó có hai loại bằng Diploma được nhiều người biết, đó là bằng Diplôme (DEA-bằng chuyên sâu) với chương trình học một năm là loại bằng mà một người muốn được đào tạo tiến sĩ nhất thiết phải có, và bằng Diplôme (DESS- bằng chuyên môn hóa) là loại bằng được đánh giá cao về trình độ nghề nghiệp, nhất là khi đi xin việc làm, nhưng hầu như không liên quan đến con đường tiến đến học vị tiến sĩ.Như vậy chúng ta chưa có loại bằng này ở Việt Nam và không biết xếp loại bằng này tương xứng với loại bằng nào ở Việt Nam, tức là chưa có sự hội nhập với các nước.
    - Vậy yêu cầu, mục tiêu và chất lượng đào tạo, quyền lợi khi muốn học lên thạc sĩ, tiến sĩ của người có bằng Diploma như thế nào?
    + Bằng DEA của Pháp trang bị kiến thức để làm tiến sĩ, trong khi đó bằng Diploma của Viện Công nghệ Châu Á(AIT) nhằm trang bị kiến thức đào tạo thạc sĩ. Khi suy nghĩ về bằng Diploma ở Việt Nam thì trước hết phải coi trọng đặc tính nghề nghiệp của nó. Ví dụ nếu chúng ta đào tạo Diploma về công nghệ phần mềm trong một năm thì chương trình đó phải đảm bảo cho người học vững vàng về nghề nghiệp, có thể trở thành chuyên gia phần mềm, và như vậy rất có hiệu quả, hiệu quả hơn đào tạo thạc sĩ công nghệ thông tin mà không đảm bảo trang bị kĩ năng tốt.Tuy nhiên cần phải nghiên cứu kĩ thêm để trở thành một quy định mang tính pháp quy. Nhưng một điều chúng tôi muốn nói là các loại bằng đó có ý nghĩa thực tế, không nên coi nhẹ.
    Thế đấy! Nhưng các nhà tuyển dụng lẫn tuyển sinh có bao giờ đọc báo sinh viên đâu hoặc nếu có đọc đến thì cũng chắc chắn rằng: bài báo chỉ nói đến Diploma do Pháp cấp và Viện Công Nghệ Châu Á , có nói gì đến Diploma của Úc đâu mà.
  8. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Thấy các bác so sánh và đánh giá về hệ thống giáo dục Việt nam và các nước kevin thấy chí phải quá, hoan hô
    nghĩ lại VN mình có rất nhiều cơ hội và tiềm năng để phát triển đất nước nhưng chiến tranh đã qua 30 năm rồi mà có đất nước vẫn cứ nghèo, vẫn cứ lạc hậu...Con người nhục với các nghèo cái lạc hậu biết bao...Các bác cứ hô hào: không thể so bì với các nước giàu được, nước mình nghèo thì mình phải biết "liệu cơm gắp mắm"...Nhưng vấn đề ở đây là: tại sao mình lại nghèo cơ chứ? Mình có rất nhiều nội lực mà tại sao vẫn nghèo. Đành rằng không thể cố bằng thằng Mĩ thằng Nhật, nhưng ngay trong khối ASEAN thôi mình còn thua khối thằng (Những thằng mà thời phong kiến xa xưa, ông cha ta còn coi thường)
    - Nghĩ lại ngày xưa, vua tài hiền đức biết chăn dân thì dân ấm no hạnh phúc...Ngày nay, lãnh đạo tốt, chính phủ sáng suốt thì đất nước mới phát triển được ...Nhìn lại nhà mình: bộ máy nhà nước thì cồng kềnh ( thậm chí tớ rất khó khăn khi vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước), luật pháp lỏng lẻo, nay sửa đổi mai sửa đổi, chính sách thì bất cập, cán bộ thiếu năng lực, thiếu tầm nhìn xa, chỉ biết chú trọng hình thức , bằng cấp... nói đến đây không cần ví dụ thì anh em cũng thức biết, kevin nói điều này là gì cũng may báo chí bây giờ ở VIệt Nam cụng được tự do ngôn luận chút chút, hàng ngày đọc các bài báo Tuổi trẻ viết về : VIỆC CHẤN HƯNG NỀN GIÁO DỤC - DIỄN ĐÀN NHÂN TÀI Ở ĐÂU mà thích thú vô cùng...
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43708&ChannelID=3
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43748&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43646&ChannelID=119
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43412&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43229&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43041&ChannelID=3
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=26585&ChannelID=3
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ VNN:
    - Thủ tướng yêu cầu Văn phòng Chính phủ (VPCP) kiến nghị xử lý nghiêm minh đồng thời, thay thế luôn những cán bộ, công chức không đủ năng lực. Hàng tháng, VPCP sẽ tổng hợp tình hình xử lý các vụ việc này để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ. Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phan Văn Khải về các nhiệm vụ trọng tâm của công tác cải cách hành chính 6 tháng cuối năm 2004 vừa được VPCP công bố tại cuộc họp báo chiều 17/8.
    Thủ tục hành chính sẽ được cải thiện đáng kể...
    Kết luận của Thủ tướng về đề án xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá và thể dục thể thao và một số dự thảo liên quan đến cải cách hành chính Nhà nước... cũng được công bố trong chiều cùng ngày.
    Theo đó, để thiết lập kỷ luật, kỷ cương và chống tham nhũng trong bộ máy hành chính Nhà nước, chấm dứt tình trạng "hành dân", trong 6 tháng cuối năm 2004, Thủ tướng giao VPCP chủ trì, phối hợp với Ban Thư ký Ban chỉ đạo CCHC của Chính phủ lựa chọn những vụ việc điển hình, cụ thể để xem xét, kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý dứt điểm. Nếu các quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không phù hợp thì cũng cần kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
    Thời gian gần đây báo chí và dư luận quần chúng rất quan tâm phản ánh tình trạng thủ tục hành chính trên một số lĩnh vực còn rườm rà, nhiêu khê theo kiểu "hành dân"; nhiều trường hợp một số cán bộ, công chức ở các ngành, các cấp có biểu hiện quan liêu, cửa quyền, gây bất bình trong dư luận... nên Thủ tướng yêu cầu VPCP kiến nghị xử lý nghiêm minh đồng thời, thay thế luôn những cán bộ, công chức không đủ năng lực. Hàng tháng, VPCP sẽ tổng hợp tình hình xử lý các vụ việc này để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ.
    Về đề án xã hội hoá 4 lĩnh vực trọng tâm là giáo dục, văn hoá, thể thao và y tế, Thủ tướng cho rằng, bên cạnh những kết quả tốt đã đạt được trong việc tiến hành xã hội hoá các lĩnh vực nói trên nhiều năm qua, nói chung các bộ, ngành và địa phương chỉ đạo triển khai còn chậm, chưa quyết liệt, sâu sát nên kết quả còn hạn chế. Căn nguyên của tình trạng trên, theo Thủ tướng, là do nhận thức chưa thống nhất, cơ chế chính sách còn thiếu đồng bộ và chưa đủ cụ thể, cơ chế quản lý còn tập trung quá mức, chậm được đổi mới.
    Để khắc phục tình trạng trên, đẩy mạnh xã hội hoá các lĩnh vực trên trong thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu: "Cần kiên quyết và tập trung chỉ đạo thực hiện, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại thì mới có thể tạo ra chuyển biến cơ bản.
    Theo kế hoạch của Chính phủ, từ nay đến 2010, phải cơ bản hoàn thành việc thực hiện các mục tiêu xã hội hoá (XHH) trên 4 lĩnh vực: giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao và y tế. Trong đó, XHH giáo dục đào tạo sẽ tập trung đẩy mạnh đào tạo ĐH, CĐ và dạy nghề, phấn đấu đến năm 2010 chuyển được khoảng 40 - 50% số trường ĐH, CĐ hiện có sang mô hình dân lập; XHH y tế là tạo mọi điều kiện để thiết lập mạng lưới cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, kể cả chuyển một bộ phận bệnh viện hiện có sang mô hình cổ phần.
    Trong lĩnh vực thể thao, XHH không chỉ đẩy mạnh đối với hoạt động thể dục thể thao nghiệp dư, phong trào thể thao quần chúng mà cần nghiên cứu đẩy mạnh XHH cả trong thể thap chuyên nghiệp. Riêng với lĩnh vực văn hoá, đáng chú ý là việc nghiên cứu sắp xếp các tổ chức hoạt động văn hoá chuyên nghiệp theo tinh thần chỉ giữ lại một số đoàn nghệ thuật lớn và nghệ thuật truyền thống do Nhà nước trực tiếp quản lý, chuyển phần lớn các tổ chức biểu diễn nghệ thuật sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
    Để đẩy mạnh XHH các lĩnh vực nói trên, Thủ tướng nhắc nhở: cần có sự phối hợp chặt chẽ giữ XHH với tăng cường quản lý Nhà nước để ngăn chặn các tiêu cực, lệch lạc; các bộ, ngành chủ trì và địa phương phải có kế hoạch chặt chẽ, bước đi cụ thể mới mong đạt được hiệu quả.
    theo www.vnn.vn
    [/QUOTE]
    - Lâu lâu thấy tỉnh này cách chức cán bộ tỉnh kia kỷ luật công chức, thấy lòng mình như ấm lại, sự phát triển VN có lẽ sẽ phát triển theo chiều hướng tích cực rồi đấy.
    Được kevinmitknick sửa chữa / chuyển vào 15:22 ngày 10/09/2004
  9. namoadiaphat

    namoadiaphat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/01/2003
    Bài viết:
    1.093
    Đã được thích:
    0
    Thấy các bác so sánh và đánh giá về hệ thống giáo dục Việt nam và các nước kevin thấy chí phải quá, hoan hô
    nghĩ lại VN mình có rất nhiều cơ hội và tiềm năng để phát triển đất nước nhưng chiến tranh đã qua 30 năm rồi mà có đất nước vẫn cứ nghèo, vẫn cứ lạc hậu...Con người nhục với các nghèo cái lạc hậu biết bao...Các bác cứ hô hào: không thể so bì với các nước giàu được, nước mình nghèo thì mình phải biết "liệu cơm gắp mắm"...Nhưng vấn đề ở đây là: tại sao mình lại nghèo cơ chứ? Mình có rất nhiều nội lực mà tại sao vẫn nghèo. Đành rằng không thể cố bằng thằng Mĩ thằng Nhật, nhưng ngay trong khối ASEAN thôi mình còn thua khối thằng (Những thằng mà thời phong kiến xa xưa, ông cha ta còn coi thường)
    - Nghĩ lại ngày xưa, vua tài hiền đức biết chăn dân thì dân ấm no hạnh phúc...Ngày nay, lãnh đạo tốt, chính phủ sáng suốt thì đất nước mới phát triển được ...Nhìn lại nhà mình: bộ máy nhà nước thì cồng kềnh ( thậm chí tớ rất khó khăn khi vẽ sơ đồ cơ cấu tổ chức nhà nước), luật pháp lỏng lẻo, nay sửa đổi mai sửa đổi, chính sách thì bất cập, cán bộ thiếu năng lực, thiếu tầm nhìn xa, chỉ biết chú trọng hình thức , bằng cấp... nói đến đây không cần ví dụ thì anh em cũng thức biết, kevin nói điều này là gì cũng may báo chí bây giờ ở VIệt Nam cụng được tự do ngôn luận chút chút, hàng ngày đọc các bài báo Tuổi trẻ viết về : VIỆC CHẤN HƯNG NỀN GIÁO DỤC - DIỄN ĐÀN NHÂN TÀI Ở ĐÂU mà thích thú vô cùng...
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43708&ChannelID=3
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43748&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43646&ChannelID=119
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43412&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43229&ChannelID=118
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43041&ChannelID=3
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=26585&ChannelID=3
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ VNN:
    - Thủ tướng yêu cầu Văn phòng Chính phủ (VPCP) kiến nghị xử lý nghiêm minh đồng thời, thay thế luôn những cán bộ, công chức không đủ năng lực. Hàng tháng, VPCP sẽ tổng hợp tình hình xử lý các vụ việc này để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ. Đó là ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phan Văn Khải về các nhiệm vụ trọng tâm của công tác cải cách hành chính 6 tháng cuối năm 2004 vừa được VPCP công bố tại cuộc họp báo chiều 17/8.
    Thủ tục hành chính sẽ được cải thiện đáng kể...
    Kết luận của Thủ tướng về đề án xã hội hoá các lĩnh vực giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá và thể dục thể thao và một số dự thảo liên quan đến cải cách hành chính Nhà nước... cũng được công bố trong chiều cùng ngày.
    Theo đó, để thiết lập kỷ luật, kỷ cương và chống tham nhũng trong bộ máy hành chính Nhà nước, chấm dứt tình trạng "hành dân", trong 6 tháng cuối năm 2004, Thủ tướng giao VPCP chủ trì, phối hợp với Ban Thư ký Ban chỉ đạo CCHC của Chính phủ lựa chọn những vụ việc điển hình, cụ thể để xem xét, kiến nghị với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý dứt điểm. Nếu các quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không phù hợp thì cũng cần kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
    Thời gian gần đây báo chí và dư luận quần chúng rất quan tâm phản ánh tình trạng thủ tục hành chính trên một số lĩnh vực còn rườm rà, nhiêu khê theo kiểu "hành dân"; nhiều trường hợp một số cán bộ, công chức ở các ngành, các cấp có biểu hiện quan liêu, cửa quyền, gây bất bình trong dư luận... nên Thủ tướng yêu cầu VPCP kiến nghị xử lý nghiêm minh đồng thời, thay thế luôn những cán bộ, công chức không đủ năng lực. Hàng tháng, VPCP sẽ tổng hợp tình hình xử lý các vụ việc này để báo cáo với Thủ tướng Chính phủ.
    Về đề án xã hội hoá 4 lĩnh vực trọng tâm là giáo dục, văn hoá, thể thao và y tế, Thủ tướng cho rằng, bên cạnh những kết quả tốt đã đạt được trong việc tiến hành xã hội hoá các lĩnh vực nói trên nhiều năm qua, nói chung các bộ, ngành và địa phương chỉ đạo triển khai còn chậm, chưa quyết liệt, sâu sát nên kết quả còn hạn chế. Căn nguyên của tình trạng trên, theo Thủ tướng, là do nhận thức chưa thống nhất, cơ chế chính sách còn thiếu đồng bộ và chưa đủ cụ thể, cơ chế quản lý còn tập trung quá mức, chậm được đổi mới.
    Để khắc phục tình trạng trên, đẩy mạnh xã hội hoá các lĩnh vực trên trong thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu: "Cần kiên quyết và tập trung chỉ đạo thực hiện, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại thì mới có thể tạo ra chuyển biến cơ bản.
    Theo kế hoạch của Chính phủ, từ nay đến 2010, phải cơ bản hoàn thành việc thực hiện các mục tiêu xã hội hoá (XHH) trên 4 lĩnh vực: giáo dục, văn hoá, thể dục thể thao và y tế. Trong đó, XHH giáo dục đào tạo sẽ tập trung đẩy mạnh đào tạo ĐH, CĐ và dạy nghề, phấn đấu đến năm 2010 chuyển được khoảng 40 - 50% số trường ĐH, CĐ hiện có sang mô hình dân lập; XHH y tế là tạo mọi điều kiện để thiết lập mạng lưới cơ sở khám chữa bệnh tư nhân, kể cả chuyển một bộ phận bệnh viện hiện có sang mô hình cổ phần.
    Trong lĩnh vực thể thao, XHH không chỉ đẩy mạnh đối với hoạt động thể dục thể thao nghiệp dư, phong trào thể thao quần chúng mà cần nghiên cứu đẩy mạnh XHH cả trong thể thap chuyên nghiệp. Riêng với lĩnh vực văn hoá, đáng chú ý là việc nghiên cứu sắp xếp các tổ chức hoạt động văn hoá chuyên nghiệp theo tinh thần chỉ giữ lại một số đoàn nghệ thuật lớn và nghệ thuật truyền thống do Nhà nước trực tiếp quản lý, chuyển phần lớn các tổ chức biểu diễn nghệ thuật sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
    Để đẩy mạnh XHH các lĩnh vực nói trên, Thủ tướng nhắc nhở: cần có sự phối hợp chặt chẽ giữ XHH với tăng cường quản lý Nhà nước để ngăn chặn các tiêu cực, lệch lạc; các bộ, ngành chủ trì và địa phương phải có kế hoạch chặt chẽ, bước đi cụ thể mới mong đạt được hiệu quả.
    theo www.vnn.vn
    [/QUOTE]
    - Lâu lâu thấy tỉnh này cách chức cán bộ tỉnh kia kỷ luật công chức, thấy lòng mình như ấm lại, sự phát triển VN có lẽ sẽ phát triển theo chiều hướng tích cực rồi đấy.
    Được kevinmitknick sửa chữa / chuyển vào 15:22 ngày 10/09/2004
  10. loulou

    loulou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Hi các bác:
    Topic này thật là hay; tiếc là lâu rồi không còn người vào đóng góp. Em không học luật ở nhà nên rất muốn tìm hiểu về chương trình giảng dạy ở các trường đại học Luật, các khoa Luật. Các bác đang học Luật hay đã tốt nghiệp rồi trả lời cho em vài câu hỏi nhé - một hai dòng thôi cũng rất quý.
    Theo như em biết trong khoa Luật ở các nước phương Tây và gần đây ở nhiều nước Châu Á hay có chương trình cho sinh viên rèn luyện các kỹ năng trong thực tế gọi là cli nical education, có thể dịch nôm na là giáo dục "lâm sàng". Theo như em hiểu thì sinh viên sẽ nhận bào chữa cho những người trong hoàn cảnh khó khăn, ko đủ điều kiện thuê luật sư. Khái niệm này khác với các chương trình thực tập (internship) và cũng khác với dịch vụ tư vấn ... hùm, ko biết em giải thích có ổn không. Đại khái là em muốn biết ở Việt Nam đã có trường, khoa Luật nào áp dụng phuong phap'' đào tạo này chưa, hay nếu ko được khuyến khích có tổ chức thì các giáo sư có đề cập, tư vấn về vấn đề này không. Hay co'' tổ chức sinh viên nào dành cho việc này không? Nếu không có, các bác trả lời là "không có ở [nơi bác học Luật]" cũng rất hữu ích ạ.
    Em xin cảm ơn trước.

Chia sẻ trang này