1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học Kiếm Nhật với lão M (Mục lục chi tiết - tr.01)

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi motdikhongtrolai, 06/02/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lyhl

    lyhl Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/01/2007
    Bài viết:
    3.388
    Đã được thích:
    1
    ---------
    Theo tôi biết thi? dâ?u chai la? nhưfng khối rắn chi? cha?y lo?ng khi được nấu trên lư?a va? nếu du?ng đê? trám các khe hơ? cu?a mạn thuyê?n, xuô?ng, ghe ... thi? câ?n pha?i trộn thêm sợi gai bố băm nhuyêfn ... dâ?u chai sau khi được nấu va? trộn sợi bố sef có dạng de?o mê?m như hắc ín.
    Bạn NguyenSon có thê? nói rof thêm loại đê? cắm thiết mộc la? loại dâ?u chai na?o ? cắm bao nhiêu phâ?n cây thiết mộc va?o dâ?u chai ? gậy thiết mộc thi? da?i nên nếu không có lượng dâ?u chai lớn thi? sef cắm như thế na?o ?
    Cám ơn bạn đaf chia sef kinh nghiệm cu?ng với mọi ngươ?i !
  2. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Quan Lạn - Trang sử hào hùng​
    "........Đúng vào dịp không khí Hội làng đang nhộn nhịp. Đâu đâu cũng chuyện Hội làng, các cụ cao niên vanh vách kể cho con cháu nghe từng sự kiện lịch sử trên mảnh đất ?ođịa linh, nhân kiệt?. Đặc biệt, chuyện vua Lý Anh Tông lập nên thương cảng Vân Đồn vào năm 1149 ở vụng Cái Làng - Quan Lạn và trận thủy chiến Vân Đồn diệt đoàn tiếp viện lương thực, khí giới của giặc Nguyên Mông?
    Trải qua gần 900 năm, Quan Lạn vẫn lưu giữ nhiều di tích gắn liền với trang sử hào hùng của dân tộc. Bắt đầu phải kể đén đình Quan Lạn, một trong hai ngôi đình lớn nhất vùng Đông Bắc. Đình Quan Lạn tọa lạc tại phía Nam đảo với những cây cột trụ bằng gỗ mần lái to hai người ôm không xuể. Đặc biệt, gỗ mần lái còn bền hơn cả gỗ lim, gỗ sến, chắc hơn cả bê tông. Những hoa văn, kiến trúc ngôi đình với rất nhiều chạm, khắc tinh xảo mang tính nghệ thuật kiến trúc thời Hậu Lê. Đình Quan Lạn cũng là nơi thờ phụng lưu giữ phong tượng Trần Khánh Dư, và 18 sắc phong của các vua triều Nguyễn phong cho Trần Khánh Dư - Thành hoàng làng.
    ............."
    (Theo báo điện tử An Ninh Hải Phòng: http://www.anhp.vn/VN/TrangChu/TinTuc/VanHoaXaHoi/2009/12/9/12868/ )

    @ Nguyen_Son !... Cám ơn sự chia sẻ các thông tin thú vị của bác Son (...có đôi chỗ ngộ nhận về cơ bản):
    + Gỗ thiết mộc và (một số danh mộc) được tôn xưng "Thiết mộc" lại là hai chủ đề rất khác biệt (?)...
    + Đề tài gỗ mần lái vốn đã tồn tại khá nhiều câu chuyện lý thú về loại gỗ này (Có lẽ khi khác - Khi rảnh & siêng hơn.. lão M sẽ chia sẻ với bác những điều lý thú về gỗ mần-lái.. mà chưa thấy nguồn tư liệu nào đề cập tới)
    + V..v...
    Chúc bác Son một ngày vui !...
  3. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Nguyen_Son !...
    + Loại cây Thiết mộc này vốn không phải loại thân "đại thụ" như hầu hết các danh mộc được tôn xưng "Thiết mộc".
    + Thân cây trưởng thành của nó vốn ốm nhẳng, khẳng khiu nhìn... "thấy mà ghét" .. Vỏ cây tươi của nó trông hao hao, tựa vỏ cây gió bầu, hay cừ tràm
    [​IMG]
    + Tuổi cây Thiết mộc sau 5 năm là có thể khai thác được (đẹp nhất là từ 8 - 10 năm). Sau khi hạ cây, thì kỹ thuật (hay cách thức) lột vỏ tươi của nó cũng giống tựa lối lột vỏ củ khoai mì (củ sắn). Thân gổ ngay sau khi bị lột vỏ.. trông nó cũng trắng nhách như củ sắn
    --> Bác Son xem chơi.. vết tích (kỹ thuật) lột vỏ sắn, còn lưu vết trên đoạn cây :
    [​IMG]
    + Lão M đem cưa ngang một đoạn - Gửi bác Son & mọi người xem qua thiết diện / mặt cắt sớ lõi của cây "Thiết mộc roi":
    [​IMG]
    [​IMG]
    + V..v...
    Chúc mọi người một ngày vui !...
  4. Nguyen_Son

    Nguyen_Son Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/06/2002
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    @danhaiphong: cây bị mọt ăn là "thiết mộc roi" theo thuật ngữ của bác Một, chúc mừng bác có súc gỗ mần lái
    @lylh: dầu chai là tôi nge ông nội kể lại khi còn nhỏ, tuy nhiên tôi nghĩ có thể hòa tan vào dung môi để ngâm tẩm, sau khi dung môi bay hơi thì còn lại dầu chai. Tôi chưa thử với dầu chai, nhưng với dầu lanh thì roi song cắm vào ống bơ sữa bò chứa dầu, khoảng 3 tháng là dầu mao dẫn lên đến ngọn cây roi dài 1m8.
    @bác Một: Rất cảm ơn Bác đã giải tỏa mối nghi vấn từ lâu nay. Loại "thiết mộc roi" này ko thuộc gỗ nhóm 1
    http://www.sangochiunuoc.com/shop_news.php?l=vn&ac=110&mode=n&cn=254&n=2254&item=2
    Chỉ thấy còn sót lại chút dấu vết của loại thiết mộc này trong Nghị định 05-NL-QT-NĐ năm 1956 về việc phân loại rừng, việc khai thác gỗ, củi .
    ....h) Không đốn gỗ thiết mộc và hồng sắc để làm củi. Trường hợp thiếu tạp mộc, cần phải dùng một số hồng sắc làm củi thì Ủy ban Hành chính khu sẽ quy định loại gỗ hồng sắc, số lượng gỗ và khu vực rừng được phép chặt làm củi.
    Tôi nghe nói loại cây này chỉ còn ở miền nam TQ ko hiểu ở VN có còn loại cây này ko ?
    Các vòng xoắn trên mặt cắt ngang có phải tuổi của cây ko bác Một?
    Được nguyen_son sửa chữa / chuyển vào 16:22 ngày 18/08/2010
    Được nguyen_son sửa chữa / chuyển vào 16:27 ngày 18/08/2010
  5. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
    Tự xoá...
    Được danhaiphong sửa chữa / chuyển vào 17:08 ngày 18/08/2010
  6. danhaiphong

    danhaiphong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/05/2006
    Bài viết:
    1.537
    Đã được thích:
    0
  7. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    @ Nguyen_Son !....
    + Mấy cây Thiết mộc trong hình của lão M được vận chuyển từ vùng Tung Sơn (Tỉnh Hà Nam - Trung Quốc) về Việt Nam.
    + Thiết Mộc côn có thể xem là một trong những trợ cụ "quốc hồn quốc túy" của nền công nghiệp võ thuật Thiếu Lâm ngày nay. Có thể nói là 100% những cây côn trong các học viện Thiếu lâm TQ ngày nay đều dùng thứ cây Thiết mộc này. Vì nó là loài cây dễ trồng, vòng đời cây nhanh tái tạo, dễ khai thác và rẻ tiền, mà chất lượng "côn" thì cực tốt.
    Tuy nhiên, người phương Bắc, hay các "Thiếu lâm nhân" thường vứt bỏ phần thân cây gần ở gốc, mà chỉ chọn lấy phần gần ngọn để làm côn <-- Đơn giản vì ở phần gần ngọn, sẽ cho ra cây Thiết mộc côn có tiết diện ở 2 đầu đều đều, bằng như nhau.
    + Ở Việt Nam không hề thiếu nhóm / họ / loài cây Thiết Mộc này. Tuy nhiên từ xa xưa đến giờ - Ông cha ta vẫn xem nó thuộc vào loài tạp mộc (có đốn về cũng chỉ làm.. củi)
    + Vào tay lão M thì... lão lại chọn phần gốc để cắt thành cây "Thiết mộc roi" đầu to đầu nhỏ (!)
    + Đúng như bác Son thắc mắc - Các vòng xoắn trên mặt cắt chính là tuổi gỗ của loài cây Thiết mộc này (xem hình)
    [​IMG]
    (--> Tiết diện thân gỗ tương đương nhau, nhưng tuổi gỗ lại hoàn toàn chênh lệch nhau (gấp 2 lần)
    + V..v...
    Chúc bác Son nhiều niềm vui !...

  8. Nguyen_Son

    Nguyen_Son Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/06/2002
    Bài viết:
    180
    Đã được thích:
    0
    Có phải bác Một thích loại như thế này ko?
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. voxydent

    voxydent Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/02/2010
    Bài viết:
    784
    Đã được thích:
    0
    Hi hi! Nhìn mấy cái que này lòng tham lại nổi lên.
  10. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    @ Nguyen_Son !...
    + Ảnh bác Son đưa lên đúng là roi Thiết mộc rồi đấy
    + Tuy nhiên, Bác Son & mọi người.. có ai phát hiện ra điều ngô nghê của mấy cây Thiết Mộc Roi từ các bức ảnh đó không ?!?
    @ Voxydent !...
    + Lão M còn nhờ bạn bè "tuyển chọn" thêm một số cây Thiết mộc vào những đợt tiếp theo sau này. Khi có thêm hàng, nếu bác Cuong thích thì lão M sẵn sàng "share" cho bác..
    + V..v...
    Chúc mọi người cuối tuần nhiều niềm vui !...
    Được Motdikhongtrolai sửa chữa / chuyển vào 23:26 ngày 21/08/2010

Chia sẻ trang này