1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Học như thế nào là cả vấn đề.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi chukhanhha, 03/05/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chukhanhha

    chukhanhha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/03/2002
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Học như thế nào là cả vấn đề.


    chào tất cả mọi người đọc bài này .Mình muốn gửi cho các bạn đang đi học vài sưu tầm về phương pháp họcnhé: ÐỌC SÁCH TRUỚC KHI NGHE GIẢNG

    Ðọc sách truớc khi nghe giảng? Chua nghe giảng dã vội dọc sách làm gì cho khổ, cho lãng phí thời gian! Nghe giảng xong dọc sách có phải mau hiểu hon không? Tôi dang dọc, dang học những bài thầy dã giảng rồi chua xong, lại còn khuyên tôi "dọc truớc"!
    Nếu dã "trót" dọc dến dây, xin bạn cố kiên nhẫn dọc tiếp xem có thể chắt lọc duợc chút ít... có lý nào chang.

    Truớc hết cần phải nói về cách dọc sách truớc khi nghe giảng nhu thế nào, sau dó mới bàn dến cái lợi của việc làm này, bởi vì hiệu quả tùy thuộc rất nhiều vào cách dọc.

    Nên dọc theo trình tự sau:

    1. Ðọc nhanh toàn bài. Ðọc xong dừng lại suy nghi một cách khái quát về những nội dung chính yếu duợc dề cập dến trong bài.

    2. Ðọc lại dể phát hiện những thuật ngữ và những khái niệm mới. Có thể là mới gặp lần dầu, hoặc bạn có cảm giác hình nhu dã gặp ở dâu dó rồi nhung vẫn còn thấy lạ. Hãy tìm hiểu ý nghia thuật ngữ và nội dung các khái niệm.

    3. Ðọc chậm dể hiểu từng phần. Gặp những chỗ khó hiểu hãy dừng lại suy nghi, cố gắng dể hiểu dến mức tối da (so với khả nang của mình chứ không phải tối da ý cái phải hiểu !). Tất nhiên, mức dộ hiểu duợc của mỗi nguời rất khác nhau. Ðiều ấy không quan trọng. Miễn là bạn dã hết sức cố gắng suy nghi. Sau khi dọc xong mỗi doạn bạn nên tự xếp mức hiểu của mình làm ba bậc: hiểu dầy tự tin, hiểu nhung không duợc tự tin lắm và chua hiểu; tuong ứng có thể dánh dấu + , +/- và - vào lề nếu là sách riêng.

    4. Ðối chiếu với mục tiêu học tập (Trong phuong pháp dạy-học tích cực cung với việc công bố chuong trình và kế hoạch dạy học các bộ môn cho sinh viên biết truớc cả mục tiêu học tập của môn học và mục tiêu học tập của mỗi bài). Sau khi "nghiên cứu" hết cả bài bạn nên tự dánh giá xem mục tiêu nào mình dã dạt duợc tuong dối trọn vẹn? Mục tiêu nào dã dạt duợc một phần? Mục tiêu nào hầu nhu chua thu nhận duợc gì?

    5. Soạn câu hỏi về tất cả những gì bạn chua hiểu. Chua hiểu mà dặt duợc câu hỏi khúc triết cung dáng quý lắm! Truớc hết nên dặt những câu hỏi sát với mục tiêu học tập. Không nên cố gắng "sáng tạo" ra những câu hỏi thật khó mà ngay cả thầy có khi cung chịu (những câu hỏi "chết nguời" !). Nhung tôi cung phải nói thêm rằng có những câu hỏi của sinh viên rất hay, có khi còn giúp cho thầy nảy sinh một ý tuởng mới: một huớng nghiên cứu mới...

    Ðọc sách truớc khi nghe giảng có lợi gì?

    1. Bạn sẽ dễ dàng tiếp thu khi nghe giảng vì bạn dã nắm vững các thuật ngữ các khái niệm. Do qui thời gian cho mỗi bài có hạn thuờng thầy chỉ giới thiệu nhanh một luợt những thuật ngữ, những khái niệm mới. Thầy càng không có thời gian dể giảng lại các thuật ngữ và các khái niệm dã duợc dề cập dến ở các bài truớc.

    2. Bạn sẽ tập trung nghe giảng hon vì bạn muốn xem xét những diều mình tự cho là hiểu, có hiểu dúng không? Ðặc biệt bạn dang ở trạng thái chờ dón nghe giảng những diều khi dọc sách bạn dã hết sức cố gắng mà vẫn chua hiểu duợc nhu "nắng hạn chờ mua". Những kiến thức dó sẽ duợc bạn dón nhận nhanh chóng và sẽ nhớ rất lâu.

    3. Ban sẽ ghi chép một cách chọn lọc hon. Bạn không phải cắm dầu cắm cổ vội vàng ghi chép tất cả những diều thầy giảng vì bạn biết những gì dã có trong sách những gì không. Cùng với cái lợi này, bạn sẽ có nhiều thời gian cham chú nghe giảng, bởi không phải lúc nào thầy cung chờ tất cả các bạn ngung bút mới giảng tiếp trừ khi thầy giảng theo "phuon pháp" dọc chính tả!

    4. Bạn sẽ có diều kiện tham gi tích cực trong buổi dạy - học. Khi thầy áp dụng phuong pháp dạy học tích cực, sự hoạt dộng của sinh viên ở trên lớp sẽ nhiều hon. Thuờng thì thầy yêu cầu dọc sách truớc. Những câu hỏi thầy dặt ra dể thảo luận dòi hỏi phải vận dung những kiến thức dã có. Nếu không dọc sách truớc, bạn sẽ không thể tham gia ý kiến hoặc có những sự rất hạn chế.

    Cuối cùng cần phải nhấn mạnh rằng việc dọc sách truớc khi nghe giảng không làm bạn tốn thêm thời gian, nếu nhìn bao quát cả quá trình học tập. Bốn lợi ích trên sẽ giúp bạn nhanh hiểu bài hon, hiểu sâu sắc hon và nhớ lâu hon, vì vậy thời gían ôn tập rút ngắn duợc thuờng nhiều hon so với thời gian bạn cần dể dọc sách truớc.

    ÐỂ NHỚ NHANH VÀ LÂU



    "Trí nhớ của tôi thật tồi tệ" - bạn dã từng bao giờ nói vậy chua? Ðừng vội ban khoan. Một vài phuong pháp duới dây sẽ giúp bạn. Bạn sẽ ngạc nhiên truớc khả nang của bộ óc mình.

    Bằng cách nào bộ não có thể thu nhận và ghi nhớ thông tin? Có từ 10 tỉ dến 100 tỉ no-ron thần kinh liên quan dến diều này trong một bộ não. Cùng một lúc, chúng có thể xử lý dến 10.000 don vị thông tin. Ta ngày càng già di, ghi nhớ khó khan hon, phản xạ và xử lý thông tin chậm lại. No-ron không tự tái sinh, càng nhiều tuổi số no-ron càng ít dần. Cần phải bảo vệ bộ não.

    Nhớ tên nguời

    Truớc hết hãy bắt dầu bằng việc nhớ tên một nguời mới quen. Với nguời dó, tên của mình là rất quan trọng. Thuờng chúng ta không dể ý dến cái tên ngay từ dầu duợc giới thiệu, nên dễ quên nó. Vì thế cần phải lắng nghe cái tên dó khi nó duợc nói ra. Ðánh vần, và nhắc di nhắc lại tên nguời kia trong cuộc nói chuyện. Chào tạm biệt, hãy gọi tên họ. Bên cạnh dó, hãy tìm cách liên hệ một cái tên với diều gì dó, vật gì dó dể dễ liên tuởng.

    Trong truờng hợp cái tên dó không gợi cho bạn dó không gợi cho bạn sự liên tuởng, hãy thay thế nó bằng một từ tuong tự. Trí nhớ sẽ dễ dàng gợi lại mắt xích này.

    Nhớ một danh sách

    Nhiều khi, một danh sách có những tiêu dề, những mục không có liên hệ gì với nhau. Phuong pháp dể nhớ là xắp sếp chúng vào một hệ thống. Hãy tạo hình ảnh cho mỗi dề mục, liên kết hình ảnh của tiêu dề này với tiêu dề kia và tiếp tục. Chẳng hạn, bạn cần mua sữa, bóng dèn, bánh mì, hành và kem tại siêu thị. Hãy bắt dầu nhớ bằng việc nối bánh mì với sữa. Hình ảnh: Sữa phết lên bánh mì. Tiếp dến, nối bánh mì với bóng dèn. Hình ảnh: cùng vần b. Tiếp tục nối hành và kem.

    Xin nhớ là dể tạo ra mối liên hệ, bạn nên xây dựng những mỗi liên hệ có tính khôi hài. Chẳng hạn một guong mặt rỗ có thể liên hệ với ma trận!

    Bạn có thể sử dụng cách này khi học ngoại ngữ với các từ mới.

    Qua quan sát, cứ 15 nguời duợc yêu cầu nhớ 5 vật trong một danh sách thì 8,5 nguời nhớ dủ 5. Nếu sử dụng phuong pháp trên tỉ lệ là 14,3.

    Nhớ những gì bạn dọc

    Trong thời dại thông tin, ai cung có một linh vực cần nhớ. Ðể nhớ nhanh và lâu khi học tập, bạn nên theo phong cách nghiên cứu.

    Cố dịnh chỗ ngồi học trong phong cảnh quen thuộc. Suy xét, tìm tòi kiến thức mới trong mối liên hệ với kiến thức dã học. Cần duy trì việc học thuờng xuyên hàng ngày chứ không dồn vào học cấp tập liên tục. Có thời gian nghỉ ngắn giữa thời gian học.

    Hãy tập trung vào những nhóm kiến thức bạn cần linh hội. Ðọc một cuốn sách, cần xem tên sách, mục lục và lời giới thiệu dể có một cái nhìn tổng quan so bộ. Ðọc câu mở dầu và kết luận của mỗi phần, vì ở dây thuờng chứa dựng nội dung chính.

    Khi dọc, không chỉ bằng mắt. Hãy dọc bằng cả tai, mui và xúc giác nữa. Hình dung về dối tuợng trong cái nhìn tổng thể . Ghi lại những nét chính bạn tiếp thu duợc từ những gì dã dọc.

    Thực tế cho thấy, sau 24 giờ ngồi học và dọc, có dến 80% luợng thông tin tạm thời bị quên. Ðừng lo. Nếu bạn xem lại những gì mình dã dọc, chỉ một vài dòng, sẽ gợi cho bạn nhớ lại rất nhiều. Khi gặp một sự kiện, một bài tập có liên quan dến những gì dã học, bạn sẽ hình thành những duờng dây liên hệ trong bộ não dể giải quyết vấn dề.


    BẨY BÍ QUYẾT ÐỂ CÓ TRÍ NHỚ TỐT

    Thật khó xử khi gặp một nguời quen mà bạn lại nghi mãi không ra tên của nguời dó. Chỉ cần một vài bí quyết luyện trí nhớ là bạn có thể nhớ ngay những việc cần ghi nhớ.

    1- Hãy nhìn cho kỹ:

    Ðó là tiền dề cho một trí nhớ tốt: Bạn hãy học cách quan sát thật kỹ. Hãy chú ý tới hình ảnh nhiều hon trong tạp chí, sách vở và trong cuộc sống. Hãy cố nhớ tới từng chi tiết lặt vặt. Chính cách chi tiết lặt vặt dó mới là quan trọng.

    2- Liên tuởng một cách có hình ảnh:

    Hồi còn di học, bạn sẽ không tìm duợc thấy nhanh vị trí nuớc Italia trên bản dồ dịa lý nếu không liên tuởng hình dáng nuớc Italia giống nhu một chiếc giày ủng. Ðối với những tên nguời nhu Huê, Lan, Sửu... thì dễ dàng tạo ra trong dầu bạn một hình ảnh mà bạn liên tuởng.

    3- Tập trung vào tiếng dộng:

    Hãy nhắm mặt lại và dể ý tới tiếng dộng. Bạn nghe thấy gì? Khi nghe bạn cảm nhận duợc gì? Hãy xác dịnh nguồn gốc tiếng dộng dó và hình dung một cuốn phim hấp dẫn trong dầu bạn. Hãy liên tuởng tới một giọng phát thanh viên quen thuộc trên truyền hình hay trong radio.

    4- Gắn liền con nguời với hoàn cảnh

    Tìm cách gắn liền con nguời với hoàn cảnh cụ thể. Thí dụ: Ta dã nhìn thấy con nguời này lần dầu tiên ở dâu? Lúc ấy anh ta an mặc nhu thế nào?

    5- Tách tên nguời ra thành những từ dộc lập

    Nếu bạn cảm thấy cái tên khó nhớ, hãy viết nó ra và phân tích cái tên ấy làm nhiều từ rồi so sánh một cách hài huớc. Thí dụ: dối với những tên Tây nhu Lorayne: Lỡ ra ị nè, Holzweis: Hôn xờ vai.

    6- Tang tốc dộ.

    Lấy một bài báo rồi dánh dấu tất cả các chữ "b", cành nhanh càng tốt. Sau dó từ từ kiểm tra lại xem bạn dã bỏ sót mất bao nhiêu chữ. Hãy luyện bài tập này vài ngày liền rồi bạn sẽ thấy, chỉ sau một thời gian ngắn bạn dã có thể dạt duợc kết quả tốt. Bài tập này bạn cung thể làm vào lúc chờ dợi.

    7- Thiết kế bộ "Số-Hình ảnh"

    Thông thuờng nguời ta nhớ con số dễ dàng hon nếu chia nó ra thành từng nhóm hai số. Hoặc là trong một con số cần nhớ vô tình giống số bạn dã thuộc nhu ngày sinh hay một số nhà quen thuộc nào dó. Ðối với những con số dài bạn áp dụng biện pháp "Số=Hình ảnh". Có rất nhiều nhà quản lý nguời Mỹ dã làm việc rất tốt với hệ thống này.


    HỌC ÍT CÓ HIỆU QUẢ



    Hiện là SV vừa học, vừa làm, thời gian làm việc và lên lớp của tôi chiếm hết ngày (tất nhiên chừa giờ ngủ). Bản thân tôi chỉ thích các môn có tính chất dộng não, tính toán, còn các môn buộc phải học thuộc lòng thì luôn là cực hình.

    Nhân dây xin nói cho các bạn MT biết rằng: thầy cô giám thị cung từng là HS, SV nên những thủ thuật "quay phim" dù thô so hay tinh vi hiện dại dến mấy cung không thoát duợc họ, có chang chính là sự châm chuớc dấy các bạn ạ!

    Thuờng dể chuẩn bị cho một sô "quay phim" trong giờ thi, kiểm tra, chúng ta phải mất một thời gian không ít dể chuẩn bị "dạo cụ"(chua kể "dạo cụ" dự phòng). Ðến khi làm bài thuờng chúng ta làm không kịp giờ (vì vừa nhìn giám thị, vừa nhìn tài liệu, vừa ghi chép), nếu mà gặp một "Bao Công" thì còn có nuớc dể giấy trắng hoặc ký vào biên bản. Vậy làm sao chúng ta dạt duợc một số diểm tối thiểu dể vuợt qua rào cản vô cùng khó khan dó mà trong giờ kiểm tra, giờ thi tim chúng ta vẫn dập "dều dều", mặt vẫn "phây phây nhu nguời quân tử".

    Xin mách các bạn một phuong pháp học "ít vẫn dậu" từ chính bản thân và dã thực hiện thành công ở nhiều bạn bè, và tôi cung xin nhấn mạnh " học rất ít chứ không phải là không học dù là một ít".

    Ðiều truớc tiên, bạn phải có tài liệu về môn học dó do chính giáo viên giảng dạy biên soạn hoặc duợc sử dụng làm tài liệu giảng dạy.

    Việc thứ hai là tập vở của bạn phải duợc chép bài dầy dủ (ai chép cung duợc, có thể muợn dể photocopy), cố gắng có mặt, dỏng tai, giuong mắt nghe giáo viên "bật mí" hoặc nhấn mạnh những vấn dề gì trong giờ ôn tập của buổi học cuối cùng (truớc khi thi).

    Ðến dây bạn dã học "một ít" ở truờng và bây giờ bạn phải học "một ít" ở nhà truớc khi thi.

    Chọn một khoảng thời gian (chừng 3 tiếng, dối với môn thi cuối nam, còn kiểm tra thì ít thời gian hon) càng gần ngày thi càng tốt, nhung phải chắc chắn, dứt khoát không dể bị chi phối bởi bất kỳ lý do nào.

    Buớc 1: Soạn dàn bài (thuộc phần dề cuong ôn thi) thật khái quát (Ví dụ: chuong ..., phần...., bài..., ...., 1,2....) không di vào chi tiết, nói chung chỉ là ghi tiêu dề, thông thuờng ở một chuong trình ÐH tôi soạn mất 15 phút và chiếm hai trang giấy học trò và cố gắng học thuộc phần này (tối da 30') nếu chua thuộc làu thì bạn cung nên cất vào túi và chuẩn bị cho buớc 2.

    Buớc 2: Ðây là buớc khó khan nhất, phụ thuộc vào ý thức của bạn. Nếu tài liệu mỏng (từ 100-150 trang) thì bạn tập trung gồng mình luớt mắt qua tất cả những chữ gì ghi trong dó, dọc thì càng tốt, còn nếu tài liệu quá dày thì xem vở cung duợc. Ðọc lại một lần nữa dối với những vấn dề dã duợc giáo viên ôn thi cho là trọng tâm (buớc này mất chừng 2 giờ tập trung).

    Buớc 3: Ðến dây tôi tin chắc rằng bạn sẽ bắt dầu có chút lí thú dối với môn học và cung cảm nhận duợc những lỗ hổng trong kiến thức của mình, bạn hãy tận dụng khoảng thời gian rảnh rỗi còn lại dể làm diều dó di!

    Khi di thi bạn không nên mang theo bất kỳ một loại tài liệu nào (diều này sẽ gây mất tập trung cho bạn) và hãy dừng hoang mang dù trong dầu bạn chỉ có mỗi dàn bài ngắn cun, bạn phải tự nhủ là nhớ gì thì ghi nấy, hiểu sao nói vậy. Vì thuờng các môn thầy cô không cho sử dụng tài liệu thì câu hỏi thi nằm trong nguyên van sách, vở nên với phuong pháp học này bạn sẽ làm duợc hết các câu hỏi trong bài thi. Tất nhiên là bài thi của bạn sẽ duợc giáo viên chấm thi nhận xét: "Có hiểu bài, nhung viết quá so sài". Tôi tin chắc rằng diểm thi của bạn sẽ trên trung bình.

    Phuong pháp này không thể có ý dịnh bày vẽ cho bạn một cách học tiêu cực, nó chỉ nhằm giúp cho những bạn MT trong hoàn cảnh vừa học, vừa làm nhung có ý thức trong học tập hoặc cho những su phụ của các môn khoa học tự nhiên (Toán, Lý, Hoá...). Với cách học này bạn cung sẽ hiểu biết một cách khái quát về môn học và quan trọng nhất là vuợt qua duợc những kỳ thi dầy cam co.


    Từ bỏ lối học kinh diển

    Mới vào giảng duờng, các tân sinh viên thuờng bị "sốc" truớc cách học mới, không phải trả bài, không diểm danh. Xin mách bạn một số kinh nghiệm

    Chỉ sau một nam vào dại học, bạn bè thời phổ thông không còn nhận ra Lê Tín nữa. Anh chàng học giỏi nhất lớp ngày xua, nay gầy còm, mặt phờ phạc, mắt trung sâu vì thiếu ngủ. Ai hỏi dến, Tín cung nhan nhó: Học ở dại học khó quá, không giống nhu ở phổ thông. Mình học mãi mà vẫn không hết bài. Vậy mà thi lại vẫn là diệp khúc triền miên.

    Chẳng riêng Lê Tín, rất nhiều tân sinh viên chân uớt chân ráo vào dại học cung mang nỗi niềm tuong tự. Nào là chép bài không kịp vì thầy giảng nhanh quá, nào là "bị bắt" thảo luận, thuyết trình...

    Bao nhiêu nam rồi... còn mãi di thi

    Tiết học dầu tiên của bất kỳ môn nào, thầy cô cung liệt kê ra một danh sách dài dằng dặc sách tham khảo, kèm theo lời dặn dò dã trở thành kinh diển: "Những gì tôi trình bày trên lớp chỉ mang tính chung nhất, so luợc nhất. Các em phải tự tìm hiểu thêm". Ðôi khi, truớc một bài mới, thầy cô buông ra một câu chắc gọn nghe cứ nhu phán quyết của toà án: "phần này các em về nhà tự nghiên cứu lấy. Có gì không hiểu thì hỏi lại sau". Sinh viên nhìn nhau, lè luỡi và ... cuời. Ðặc biệt, sinh viên các ngành khoa học xã hội cứ rớt "lộp dộp" vì kiểu dề thi "cho phép sử dụng tài liệu".

    Trong khi giới sinh viên vẫn thuờng truyền miệng nhau câu nói gần nhu chân lý :"Không thi lại phi thành dại học", thì giảng viên lại than phiền :"sinh viên mà nhu học sinh cấp bốn". Phải chang "lận dận" truờng thi, lỗi chỉ do sinh viên?

    Ðại học không phải là "học dại", học thuộc lòng

    Một thầy giáo chuyên toán ở truờng dại học Quốc gia Hà Nội, dã từng dua nhiều doàn học sinh Việt Nam di thi quốc tế, có lần lên tiếng báo dộng:"Học sinh Việt Nam di thi quốc tế dạt giải cao rất nhiều nhung sau dó, rất ít nguời trở thành nhà khoa học, có những công trình nghiên cứu hay phát minh sáng chế".

    Nam 1996, một cuộc diều tra xã hội học tại truờng dại học KHXH&NV (TP. HCM) dã cho kết quả:"Sinh viên Việt Nam học rất cham, nhung chỉ học dể nhớ chứ không phải học dể làm việc. Nguyên nhân do cách thức giáo dục chua phù hợp". Vì sao?

    ở các nuớc phuong Tây, từ nhỏ, học sinh dã duợc rèn luyện ý thức chủ dộng và tự giác trong việc học. Truờng học luôn dề cao tinh thần dộc lập, sáng tạo. Còn ở ta, ngay từ cấp tiểu học, học sinh dã duợc khuyến khích học thuộc lòng công thức, gọi nôm na là "học vẹt'. Kiểu học này xuất phát từ cách dạy phổ biến: thầy dọc, trò chép từng câu rồi học thuộc. Câu hỏi thuờng gặp là:"Các em thuộc bài chua?". Nhung lên dại học, thầy cô lại hỏi:"Các em hiểu chua?". Phải thay dổi cách học thế nào dể dại học không phải là "học dại"?

    Học thì dễ, phuong pháp học mới khó.

    Buớc vào cổng truờng dại học, sinh viên nào cung mang theo uớc mo về nghề nghiệp tuong lai. Nhu vậy, học không chỉ dể trả bài, dể qua các kỳ thi. Quan trọng hon cả, học dể sau này ra dời làm việc.

    Bạn dừng tuởng cách hay nhất là cắm dầu cắm cổ học mọi lúc mọi noi. Hà Thanh Vân, tốt nghiệp thủ khoa Ngữ Van - Báo chí truờng KHXH&NV khoá 1991-1995, cho rằng: "Thời gian nhiều hay ít không quan trọng, cần nhất là có phuong pháp phù hợp với nang lực của mình". Vì thế, tuy quỹ thời gian cho việc học không nhiều, nhung Vân luôn dứng dầu lớp. Bí quyết của Vân thật don giản: Phải bắt mình dộng não, tự dặt vấn dề bằng nhiều câu hỏi, và tìm cách trả lời những câu hỏi khó. Mặt khác, chị không bị áp lực phải dạt diểm cao, nên chỉ học lúc dầu óc thoải mái và khi học thực sự còn là niềm say mê.

    Những gợi ý về một phuong pháp học

    Mỗi nguời có một kiểu tu duy, khả nang nhận thức vấn dề khác nhau. Bạn phải tự khám phá mình dể tìm một phuong pháp học hiệu quả nhất. Sau dây là một số kinh nghiệm:

    * Ðừng xem nhẹ các giờ học thực nghiệm, thảo luận, thuyết trình, dù bạn sẽ mất nhiều thời gian, công sức. Ðó là buớc dầu giúp ta quen dần những vấn dề thực tế, Cẩm Quỳ, sinh viên truờng Y, cho biết:"Lần dầu thực hành trên xác nguời thật, về nhà không nuốt nổi com. Nhung cứ nghi sau này thành bác si, phải tiếp xúc với bệnh nhân thật, thế là lại cố gắng....". Bạn thử tuởng tuợng xem, nếu ngành Y chỉ "học chay", không thực hành nhiều thì e rằng các sinh viên Y, truớc khi trở thành bác si thực sự, hẳn sẽ làm nhiều bệnh nhân phải "oan mạng"

    * Hãy trở thành con mọt sách", là câu nói duợc ghi ở dầu cuốn sách giáo trình của Nam Tiến, khoa Ðông phuong học. Nên dọc nhiều sách, tìm những quyển mới nhất dể tiếp cận những kiến thức hiện dại, vì giáo trình ở truờng thuờng cu, có khi dã lạc hậu.

    * Hãy từ bỏ thói quen học bài sau khi nghe giảng. Thay vào dó, hãy dọc bài truớc khi dến lớp. Lắng nghe không dồng nghia với thụ dộng. Mạnh dạn nêu thắc mắc là cách giúp bạn thẩm thấu vấn dề sâu hon mà không mất hàng giờ ôm giáo trình ê a. dây là cách phát huy tối da khả nang tu duy dộc lập và óc chủ dộng sáng tạo.

    * Ðừng dể "nuớc dến chân mới nhảy", nếu lỡ nuớc lên cao, không kịp nhảy thì 99% là bạn chết duối trong bể kiến thức. Nhung cung dừng cố gắng tang thời gian học bằng cách bớt thời gian ngủ. Cầu viện dến những vị cứu tinh nhu trà hay cà phê truớc mỗi kỳ thi chỉ là giải pháp tình thế. "Mua dầm thấm lâu", hãy học hàng ngày, dù chẳng có thầy co trả bài bạn bạn mỗi ngày.

    Có thể phuong pháp của mỗi nguời không giống nhau, nhung một diều mà bất kỳ sinh viên nào cung buộc phải có: say mê, khao khát tìm hiểu. Bạn dừng quên, học hôm nay dể làm việc cho ngày mai


    LÀM THẾ NÀO ÐỂ CHUẨN BỊ TỐT CÁC KỲ THI TIẾNG ANH

    Ðể di học duợc ở những quốc gia nói tiếng Anh nhu Mỹ, Anh, U'c Hà Lan, Niu Dilon, Xingapo..., bạn còn cần phải có một vốn tiếng Anh cung tốt nhu học lực của bạn. "Công lực" tiếng Anh của bạn phải dủ cao dể vuợt qua tiêu chuẩn của các test những nuớc này yêu cầu (thuờng là TOEFL, IELTS). Do việc thi các chứng chỉ này thông thuờng là rất tốn kém (khoản 100 dô la Mỹ), bạn không thể cho phép mình thử sức dến lần thứ hai hay thứ ba. Anh Xuân Vinh cựu sinh viên ÐH Ngoại thuong tốt nghiệp MBA học bằng tiếng Pháp của Trung tâm Pháp-Việt dào tạo về quản lý (CFVG) và tốt nghiệp MBA tại Anh sẽ cho chúng ta những kinh nghiệm thuộc loại xuong máu dể các bạn cùng tham khảo.

    Làm sao dể có thể dạt diểm cao trong những kỳ thi test trình dộ Anh ngữ này ngay từ lần dầu tiên? Bên cạnh một dộng lực mạnh mẽ (rất cần thiết), bạn cần có một vốn Anh ngữ vững chắc nhờ một phuong pháp ôn luyện phù hợp dể làm vốn di thi. Muốn thế thì phải có ai dó thi rồi và truyền dạt kinh nghiệm lại cho bạn, nếu bạn không muốn rút kinh nghiệm "dau xót" sau khi dã mất trên 100 dô la Mỹ mà diểm vẫn không nhu ý muốn. Vì thế, bài viết này sẽ giúp cho bạn một số ít kinh nghiệm và cách học tiếng Anh dể thi test, bởi tác giả của nó dã có may mắn trải qua thực tế "chiến truờng" ở cả hai mặt trận TOEFL và IELTS.
    Ðến dây, bạn sẽ sốt ruột hỏi vậy kinh nghiệm mà tôi cần biết là gì? Ðừng vội vã, bạn sẽ biết duợc những kinh nghiệm thi test, không chỉ qua bài viết này mà còn rút tỉa ra duợc qua quá trình học luyện thi của bạn nữa. Kinh nghiệm dầu tiên là: Phải kiên nhẫn, không duợc nóng vội. Ðừng bao giờ hấp tấp dang ký thi khi bạn cảm thấy chua dủ vốn Anh ngữ cần thiết cung nhu chua chuẩn bị kỹ cho cuộc thi. Hấp tấp dang ký thi chỉ phí tiền và chỉ giúp cho bạn rút ra một kinh nghiệm bản thân "xót xa" vì mất tiền mà thôi.

    Kinh nghiệm tiếp theo: vốn Anh ngữ chỉ duợc tạo nên qua một thời gian dài luyện "nội công" miệt mài và có phuong pháp...
    Ngoại trừ một số thần dồng ngoại ngữ có thể dạt dến trình dộ Anh ngữ cao cấp khi chỉ mới muời mấy tuổi, da số chúng ta chỉ dạt một trình dộ Anh ngữ kha khá trong thời gian học dại học và cao hon sau khi dã tốt nghiệp. Bởi vậy, tôi xin khuyên các bạn rằng việc chuẩn bị thi test TOEFL và IELTS nên duợc bắt dầu từ nhiều và rất nhiều nam truớc, ngay cả khi các bạn chua có hoài bão du học (vì một ngày nào dó bạn sẽ có dấy) hay chua có một khái niệm chính xác nào về các test này. Thế nhung trong thực tế, có nhiều bạn trẻ rất tự tin (rất tốt!) vào khả nang Anh ngữ của mình nên khi dã dạt duợc một trình dộ nhất dịnh nào dó, các bạn này bắt dầu sao nhãng việc rèn giua vốn tiếng Anh của mình. Bận rộn công việc tại nhiệm sở sau khi tốt nghiệp, phải di choi với nguời yêu, hay phải làm tròn bổn phận công việc nhà... là 1001 lý do dể các bạn giải thích cho việc không tiếp tục cham chút vốn tiếng Anh của mình. Các bạn không biết rằng muốn dạt diểm cao trong các kỳ test, các bạn cần liên tục luyện vốn ngoại ngữ, cho dù truớc dấy các bạn dã dạt trìn dộ tiếng Anh khá cao. Vốn Anh ngữ sẽ tự hao hụt dần qua thời gian nếu không duợc sử dụng và trau dồi. Vì lý do này mà kết quả các test TOEFL và IELTS chỉ có giá trị trong thời gian 2 nam.

    Truớc dây, khi chuẩn bị cho kỳ thi tuyển học bổng Chevening của Hội dồng Anh nam 1998, tôi cùng một dồng nghiệp trẻ dã phải cùng nhau trải qua cửa ải của kỳ thi IELTS. Anh bạn dồng nghiệp này dã tạm gác tất cả công việc của mình dể chuẩn bị cho kỳ thi trong thời gian khoảng 10 ngày truớc, và với một cuờng dộ học tập rất cao. Trong khi dó, truớc kỳ thi 3 ngày, tôi mới thực sự chuyên tâm vào việc luyện thi vì trong suốt thời gian dài truớc dó dã ôn luyện tiếng Anh hằng ngày (dù không hề biết rằng mình sẽ di thi IELTS). Kết quả là nguời bạn dồng nghiệp dạt 6,5 diểm, nhung dù dây là một diểm số khá cao, diểm này cung không dáp ứng duợc tiêu chuẩn tuyển chọn của Hội dồng Anh. Vấn dề dặt ra là anh bạn của tôi dã không luyện "nội công" vốn tiếng Anh của mình thuờng xuyên, chỉ chú trọng vào thời diểm cuối cùng truớc khi thi, và do dó khó lòng dáp ứng duợc tiêu chuẩn cao và khắt khe của các suất học bổng.

    Tóm lại, nguyên tắc tối thuợng dể học tiếng Anh là: không duợc hấp tấp, và phải kiên nhẫn. Cần phải biết rằng vốn tiếng Anh của bạn chỉ tiến triển sau một thời gian dài. Có thấm nhuần tu tuởng này các bạn mới an tâm mà rèn luyện hằng ngày duợc. Ðừng mo tuởng rằng hôm nay tôi học, tuần sau tôi sẽ tiến bộ thấy rõ, và mọi nguời sẽ thán phục truớc buớc dột phá của tôi. Học ngoại ngữ cung nhu học võ thuật: Phải tập luyện hằng ngày.

    Tóm lại, nguyên tắc tối thuợng dể học tiếng Anh là: không duợc hấp tấp, và phải kiên nhẫn. Cần phải biết rằng vốn tiếng Anh của bạn chỉ tiến triển sau một thời gian dài. Có thấm nhuần tu tuởng này các bạn mới an tâm mà rèn luyện hằng ngày duợc. Ðừng mo tuởng rằng hôm nay tôi học, tuần sau tôi sẽ tiến bộ thấy rõ, và mọi nguời sẽ thán phục truớc buớc dột phá của tôi. Học ngoại ngữ cung nhu học võ thuật: Phải tập luyện hằng ngày.



    chúc thi tốt.



    khanhha
    [blue]
  2. PHUONG_BKHN

    PHUONG_BKHN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Tôi da doc toan bo bai viết rât tâm huyết cua ban.
    Minh thay no rat huu ich

    Thực ra ma noi ,da từ lâu mihn cung ap dung nhung phương phap tuong tu nhu ban da viet
    Noi chung ai da trai qua vai ki dai hoc deu co nhung kinh nghiem hoc tap va thi cu
    Bay gio minh cung 0 co nheiu thi gio
    Ban co the cho minh meo cua ban de minh trao doi voi ban tien hon chu?
    Mail cua minh la:Phuongdh2002@yahoo
    Dohoaiphuong

Chia sẻ trang này